Nghĩa của từ là gì dẫn luận ngôn ngữ năm 2024

  1. Từ

Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, độc

lập về ý nghĩa và hình thức, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên

gọi của sự vật [danh từ], chỉ các hoạt động [động từ], trạng thái, tính chất [tính

từ]... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

Trong ngôn ngữ học, từ là đối tượng nghiên cứu của nhiều cấp độ khác nhau,

như cấu tạo từ, hình thái hoc, ngữ âm học, phong cách học, cú pháp học.

Dựa vào những đặc trưng cơ bản của từ, ta có thể chia ra thành:

-Từ là một cấu trúc âm thanh, có thể được tách ra khỏi chuỗi lời nói một cách dễ

dàng và hiển nhiên, nhờ vào các yếu tố siêu đoạn tính.

- Từ có một cấu trúc hình thức tương đối chặt chẽ, không cho phép ta dễ dàng

phá vỡ nó bằng những cách thức như chêm xen các yếu tố khác vào giữa các bộ

phận cấu tạo của chúng.

VD: Ta không thể chêm xen các từ như này, kia, ấy, của… vào giữa các bộ phận

cấu tạo của các từ máy bay hay giáo trình.

-Từ có nội dung ý nghĩa hoàn chỉnh

+ Đối với những từ không có chức năng biểu thị khái niệm [gọi là hư từ hoặc từ

ngữ pháp] thì nội dung ý nghĩa đó là chức năng ngữ pháp được quy định chặt

chẽ cho từng từ trong hệ thống ngôn ngữ.

-Từ là một loại đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ. Tính có sẵn của từ thể hiện ở chỗ

chúng đã được tạo ra, được chấp nhận và được lưu giữ trong toàn thể cộng đồng

ngôn ngữ, không phụ thuộc vào cá nhân những người sử dụng.

Khái quát : Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, có thể dễ dàng tách khỏi

chuỗi âm thanh lời nói, có cấu trúc hình thức chặt chẽ, có nội dung ý nghĩa

hoàn chỉnh và được sử dụng như là những vật liệu có sẵn để tạo ra những đơn

vị thông báo.

  1. Hình vị
  1. Định nghĩa

Hình vị [hay từ tố] là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ, chúng tồn tại

bằng cách lặp đi lặp lại dưới cùng một dạng hoặc dưới dạng tương đối giống

nhau trong các từ.

  1. Phân loại

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Uploaded by

Nguyên Vương

0% found this document useful [0 votes]

1K views

9 pages

Original Title

Dẫn-luận-Ngôn-ngữ-học

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful [0 votes]

1K views9 pages

Dẫn luận Ngôn ngữ học

Uploaded by

Nguyên Vương

Jump to Page

You are on page 1of 9

Search inside document

upstream request timeout

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

  • 1. cô và các bạn tham dự bài thuyết trình của nhóm 2 Nhóm 2: 1. Lê Văn Giỏi 2. Mao Việt Hải 3. Phạm Thị Hằng 4. Nguyễn Thị Thanh Huệ 5. Ngô Thị Thương
  • 2. Dẫn luận ngôn ngữ học Đề tài: NHÓM LỚP TỪ VỰNG – CƠ SỞ PHÂN LỚP: LỚP TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGHĨA [TỪ ĐỒNG ÂM, ĐA NGHĨA, ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA, TRƯỜNG NGHĨA]
  • 3. CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tập trung nghiên cứu 2 nội dung: I/ CƠ SỞ PHÂN LỚP II/ CÁC NHÓM LỚP TỪ VỰNG :LỚP TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGHĨA [TỪ ĐỒNG ÂM, ĐA NGHĨA, ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA, TRƯỜNG NGHĨA]
  • 4. PHÂN LỚP TỪ VỰNG Cách phân chia từ vựng tiếng Việt C Phân lớp từ ngữ tích cực và tiêu cực B Phân lớp từ ngữ theo phạm vi sử dụng A Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc D Phân lớp từ ngữ theo phong cách sử dụng C Phân lớp từ ngữ tích cực và tiêu cực B Phân lớp từ ngữ theo phạm vi sử dụng A Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc
  • 5. LỚP TỪ NGỮ THEO NGUỒN GỐC Từ vựng tiếng Việt Lớp từ bản ngữ [lớp từ thuần] Lớp từ có nguồn gốc khác [lớp từ ngoại lai] Lớp các từ ngữ gốc Hán Lớp các từ ngữ gốc Ấn Âu
  • 6. LỚP TỪ NGỮ THEO NGUỒN GỐC 1. Lớp từ bản ngữ a] Khái niệm: Lớp từ bản ngữ hay còn gọi là lớp từ thuần Việt, là cốt lõi của lớp từ vựng tiếng Việt, làm chỗ dựa và có vai trò điều khiển, chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác. b] Ví dụ: - Tương ứng Việt – Mường: vợ, chồng, ông, ăn… - Tương ứng Việt – Tày Thái: bắt, bóc, gọt, vải… - Tương ứng với các ngôn ngữ nhóm Việt- Mường đồng thời với nhóm Bru- Vân Kiều: đêm, kéo, bốc, củi...
  • 7. LỚP TỪ NGỮ THEO NGUỒN GỐC -Tương ứng với nhóm ngôn ngữ Môn- Khmer ở Tây Nguyên Việt Nam: mưa, sấm, sét, nói… -Tương ứng với nhóm Việt- Mường và các ngôn ngữ Môn- Khmer khác: sao, gió, đất, lửa… -Tương ứng với nhóm Việt Mường và Tày Thái: bao, bể, bát… -Tương ứng Việt- Indonexia: bố, ba, bu, mẹ, bác…
  • 8. LỚP TỪ NGỮ THEO NGUỒN GỐC 2. Lớp từ ngoại lai a, Khái niệm: - Những từ ngữ vay mượn, hoặc có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác b, Phân loại *Các từ ngữ gốc Hán *Các từ ngữ gốc Ấn - Âu
  • 9. LỚP TỪ NGỮ THEO NGUỒN GỐC * Các từ ngữ gốc Hán - Các giai đoạn của quá trình tiếp xúc Hán- Việt: + Giai đoạn 1: Từ đầu Công nguyên đến đầu đời Đường [đầu thế kỉ VIII] + Giai đoạn 2: Giai đoạn từ đời Đường [thế kỉ VIII- X] trở về sau - Có 2 loại từ gốc Hán: + Từ Hán cổ: là những từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt trong giai đoạn 1, ví dụ: chè, ngà, chén, chém, buồn, mùi, cưa… + Từ Hán Việt: là những từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt trong giai đoạn 2, mà người Việt đã đọc thành âm chuẩn của chúng theo ngữ âm của mình, ví dụ: trà, m., trọng, khinh, cận, nam, nữ……….
  • 10. LỚP TỪ NGỮ THEO NGUỒN GỐC - Đặc điểm: + Chúng được Việt hóa, cải tổ về mặt ngữ âm, ví dụ: cử nhân- cử, cận gần, tiểu đồng- tiểu…. + Khả năng nhập hệ của các từ gốc Hán rất không đồng đều, nhiều từ không dễ được người sử dụng nhận ra là có nguồn gốc Hán, ví dụ: cô, cậu, cao, thấp, tiên, bà… + Nhiều từ gốc Hán không giữ nguyên được nghĩa vốn có của nó, ví dụ: từ “bạc” [mỏng - quên ơn], từ “Khinh” [nhẹ-coi thường] - Các từ gốc Hán có vị trí rất đặc biệt trong từ vựng tiếng Việt, gia nhập vào mọi lĩnh vực giao tiếp của đời sống người Việt.
  • 11. LỚP TỪ NGỮ THEO NGUỒN GỐC * Các từ ngữ gốc Ấn- Âu - Giai đoạn: các từ ngữ gốc Ấn- Âu du nhập vào tiếng Việt từ khi nước ta bị người Pháp xâm lược và chịu ảnh hưởng trực tiếp của họ - Đặc điểm: + Sự biến đổi ngữ nghĩa của các từ ngữ này không rõ rệt khi du nhập vào tiếng Viêt, nhưng bộ mặt ngữ âm của chúng lại được cái tổ rõ rệt, Ví dụ: poste- bốt, boot- bốt, cafe- cà phê, gare- gar… + Người Việt có xu hướng rút ngắn độ dài các từ gốc Ấn- Âu: sou- xu, chef- xếp, valse van… + Ứng xử của các đơn vị từ ngữ gốc Âu trong tiếng Việt khá đa dạng: những từ đơn tiết thì khả năng nhập vào tiếng Việt càng mạnh, ví dụ: lốp, dạ, len, ga, ray, gác, bốt…;những từ đa tiết, đặc biệt là 3 âm tiết trở lên, thì dấu ấn ngoại lai cũng rất rệt: xà phòng, may ô, sô cô la, đăng ten, pa nen….
  • 12. LỚP TỪ THEO PHẠM VI SỬ DỤNG Từ vựng tiếng Việt Thuật ngữ Từ ngữ địa phương Từ nghề nghiệp Tiếng lóng Lớp từ chung Thuật ngữ Từ ngữ địa phương Từ nghề nghiệp
  • 13. LỚP TỪ THEO PHẠM VI SỬ DỤNG
  • 14. LỚP TỪ THEO TẦN SỐ SỬ DỤNG [Từ ngữ tích cực và tiêu cực]
  • 15. LỚP TỪ THEO TẦN SỐ SỬ DỤNG [Từ ngữ tích cực và tiêu cực] 1. Từ ngữ tích cực
  • 16. LỚP TỪ THEO TẦN SỐ SỬ DỤNG [Từ ngữ tích cực và tiêu cực] 1. Từ ngữ tiêu cực
  • 17. LỚP TỪ NGỮ THEO PHONG CÁCH SỬ DỤNG
  • 18. LỚP TỪ NGỮ THEO PHONG CÁCH SỬ DỤNG 1. Lớp từ khẩu ngữ
  • 19. LỚP TỪ NGỮ THEO PHONG CÁCH SỬ DỤNG 2. Lớp từ ngữ thuộc phong cách viết
  • 20. LỚP TỪ NGỮ THEO PHONG CÁCH SỬ DỤNG 2. Lớp từ trung hòa về phong cách
  • 21. TỪ VỰNG NHÓM LỚP TỪ VỰNG NHÓM TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGHĨA NHÓM TỪ KHÔNG CÓ QUAN HỆ VỀ NGHĨA
  • 22. TỪ VỰNG: LỚP TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGHĨA NHÓM TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGHĨA TỪ ĐỒNG ÂM TỪ ĐỒNG NGHĨA TỪ TRÁI NGHĨA TỪ ĐA NGHĨA TRƯỜNG NGHĨA
  • 23. Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh [thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau] nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. - Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể. - Dùng từ đồng âm để chơi chữ: Là dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
  • 24. Khái niệm: Từ đồng âm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về ý nghĩa. - - Đặc điểm: - + Các từ đồng âm luôn luôn đồng âm trong mọi ngữ cảnh - + Đồng âm giữa từ với từ là đồng âm giữa tiếng với tiếng. - - Phân loại - + Từ đồng âm đồng tự - + Từ đồng âm không đồng tự - - Phân biệt đồng âm, đa nghĩa
  • 25. niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có thể chia từ đồng nghĩa thành 2 loại. - Từ đồng nghĩa hoàn toàn [đồng nghĩa tuyệt đối]: Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói. - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn [ đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái]: Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm [ biểu thị cảm xúc, thái độ] hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.
  • 26. Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng nhau về ý nghĩa, khác nhau về âm thanh và có sự phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách. - Đặc điểm: + Các từ đồng nghĩa không nhất thiết phải tương đồng về số lượng nghĩa. + Trong các từ đồng nghĩa thường có một từ mang nghĩa chung được dùng phổ biến và trung hòa về phong cách. - Phân loại: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn + Từ đồng nghĩa bộ phận.
  • 27. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,.... đối lập nhau. * Xem thêm: Một từ có thể có nhiều từ trái nghĩa với nó, tuỳ theo từng lời nói hoặc câu văn khác nhau. Sự đối lập về nghĩa phải đặt trên một cơ sở chung nào đó. VD: Với từ "nhạt": - [muối] nhạt > < mặn: cơ sở chung là "độ mặn" - [đường ] nhạt > < ngọt: cơ sở chung là "độ ngọt" - [tình cảm] nhạt > < đằm thắm : cơ sở chung là "mức độ tình cảm" - [màu áo] nhạt > < đậm: cơ sở chung là "màu sắc".
  • 28. Định nghĩa: Từ trái nghĩa là những từ đối lập nhau. Chúng khác nhau về ngữ âm và ý nghĩa. - Đặc điểm: + Nếu các từ không nằm trong một mối quan hệ thì không phải là từ trái nghĩa. + Trong các từ trái nghĩa, không có từ trung tâm mỗi từ có vị trí độc lập riêng. + Để xác định từ trái nghĩa cần có các tiêu chí sau: . Nếu 2 từ trái nghĩa thì chúng có khả năng kết hợp với từ khác bất kỳ . Nếu 2 từ trái nghĩa thì nó phải đảm bảo mối quan hệ liên tưởng đối lập nhau một cách thường xuyên và mạnh. - Phân loại: + Từ trái nghĩa cùng gốc + Từ trái nghĩa khác gốc
  • 29. Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. - Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm [về sự vật, hiện tượng] có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa. VD1: Xe đạp: chỉ loại xe người đi, có 2 bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh. Đây là nghĩa duy nhất của từ xe đạp. Vậy từ xe đạp là từ chỉ có một nghĩa. VD2: Với từ "Ăn'': - Ăn cơm: cho vào cơ thể thức nuôi sống [nghĩa gốc]. - Ăn cưới: Ăn uống nhân dịp cưới. Như vậy, từ "Ăn" là một từ nhiều nghĩa. * Nghĩa đen: Mỗi từ bao giờ cũng có một nghĩa chính, nghĩa gốc và còn gọi là nghĩa đen. Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gần gũi, quen thuộc, dễ hiểu ; nghĩa đen không hoặc ít phụ thuộc vào văn cảnh. * Nghĩa bóng: Là nghĩa có sau [nghĩa chuyển, nghĩa ẩn dụ], được suy ra từ nghĩa đen. Muốn hiểu nghĩa chính xác của một từ được dùng, phải tìm nghĩa trong văn cảnh. - Ngoài ra, cũng có một số từ mang tính chất trung gian giữa nghĩa đen và nghĩa bóng, đang chuyển dần từ nghĩa đen sang nghĩa bóng.
  • 30. Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. - Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm [về sự vật, hiện tượng] có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa. VD1: Xe đạp: chỉ loại xe người đi, có 2 bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh. Đây là nghĩa duy nhất của từ xe đạp. Vậy từ xe đạp là từ chỉ có một nghĩa. VD2: Với từ "Ăn'': - Ăn cơm: cho vào cơ thể thức nuôi sống [nghĩa gốc]. - Ăn cưới: Ăn uống nhân dịp cưới. Như vậy, từ "Ăn" là một từ nhiều nghĩa. * Nghĩa đen: Mỗi từ bao giờ cũng có một nghĩa chính, nghĩa gốc và còn gọi là nghĩa đen. Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gần gũi, quen thuộc, dễ hiểu ; nghĩa đen không hoặc ít phụ thuộc vào văn cảnh. * Nghĩa bóng: Là nghĩa có sau [nghĩa chuyển, nghĩa ẩn dụ], được suy ra từ nghĩa đen. Muốn hiểu nghĩa chính xác của một từ được dùng, phải tìm nghĩa trong văn cảnh. - Ngoài ra, cũng có một số từ mang tính chất trung gian giữa nghĩa đen và nghĩa bóng, đang chuyển dần từ nghĩa đen sang nghĩa bóng.
  • 31. niệm trường nghĩa: “Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa được gọi là một trường nghĩa. Đó là tập hợp những từ đồng nhất về ngữ nghĩa”, và đối với quan hệ ngữ nghĩa trong trường nghĩa thì “chúng ta có thể phân định một cách tổng quát những quan hệ ngữ nghĩa trong từ vựng thành những quan hệ ngữ nghĩa giữa các trường nghĩa và những quan hệ ngữ nghĩa trong lòng mỗi trường”
  • 32. trường nghĩa: Đỗ Hữu Châu đã phân loại trường nghĩa thành hai loại: + Trường nghĩa ngang [trường nghĩa tuyến tính] + Trường nghĩa dọc [trường nghĩa trực tuyến]. Căn cứ vào kiểu loại ý nghĩa của từ để phân ra trường nghĩa biểu vật và trường nghĩa biểu niệm trong trường nghĩa trực tuyến. Ngoài ra còn căn cứ vào đặc trưng liên tưởng để xác lập trường liên tưởng.
  • 33. nghĩa ngang [trường nghĩa tuyến tính] là “trường nghĩa có xuất phát từ tính hình tuyến của tín hiệu [TH] ngôn ngữ, các TH phải lần lượt kế tiếp thành một chuỗi mà không thể đồng thời xuất hiện. Muốn có quan hệ ngữ đoạn với nhau, các yếu tố phải cùng thực hiện một chức năng về ngôn ngữ hoặc về nội dung giao tiếp. Các từ trong một trường tuyến tính thường xuất hiện với từ trung tâm trong các loại ngôn bản. Phân tích ý nghĩa của chúng, chúng ta có thể phát hiện được những nội dung ngữ nghĩa của các quan hệ cú pháp và tính chất của các quan hệ đó”
  • 34. Trường tuyến tính của “tay” là tập hợp tất cả những từ có thể kết hợp ở trước và sau nó để tạo nên các sản phẩm lời nói: tay búp măng, trăm hay không bằng tay quen, tay đẹp, nhanh tay làm việc,…
  • 35. dọc [Trường nghĩa trực tuyến] gồm: - Trường nghĩa biểu vật: là một tập hợp các từ đồng nghĩa về ý nghĩa biểu vật. - Ví dụ: trường nghĩa “cây”: hoa, lá, quả, nụ, thân, rễ,…
  • 36. biểu niệm: là tập hợp các từ có chung một cấu trúc biểu niệm + Hoạt động di chuyển bằng tay: cầm, nắm, mang, bê,… + Hoạt động di chuyển bằng vai: gánh, vác, khiêng,… + Hoạt động di chuyển bằng lưng: cõng, địu,… + Hoạt động di chuyển bằng đầu: đội
  • 37. liên tưởng là “tập hợp các từ biểu thị các sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất… có quan hệ liên tưởng với một từ trung tâm.
  • 38. cô và các bạn đã lắng nghe CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Ngôn ngữ là gì dẫn luận ngôn ngữ học?

Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt , được dùng làm phương tiện giao tiếp quan trọng nhất và phương tiện tư duy của con người. Trong đó, hệ thống ký hiệu đặc biệt định nghĩa ngôn ngữ về phương diện cấu trúc , còn phương tiện giao tiếp và tư duy là phương diện chức năng của ngôn ngữ.

Nghĩa trong ngôn ngữ là gì?

Ngôn ngữ học hiện đại phân biệt nghĩa [meaning] và ý nghĩa [sense] của đơn vị ngôn ngữ. Ý nghĩa là cái sở biểu của đơn vị ngôn ngữ, còn nghĩa là mối quan hệ giữa năng biểu và sở biểu. Như thế, nghĩa của từ là quan hệ của từ với cái gì đó nằm ngoài bản thân nó.

Ngữ nghĩa có nghĩa là gì?

Ngữ nghĩa là gì? "Những thứ là gì". Ngữ nghĩa học nghiên cứu ý nghĩa của các từ, cách diễn đạt và câu, cũng như những thay đổi về ý nghĩa mà chúng trải qua theo thời gian.

Biến thể từ vựng là gì?

Biến thể của từ tiếng Việt được hiểu là những từ đơn mang nội dung ngữ nghĩa giống nhau nhờ vậy có thể thay thế cho nhau trong những phạm vi sử dụng cụ thể, nhưng hình thức âm tiết chỉ gần giống nhau do có một thành phần nào đó của cấu trúc âm tiết biến đổi.

Chủ Đề