Nếu cách thức tổ chức tuyển sinh quân sự

Đầu tháng 3 tới, Bộ Quốc phòng sẽ ra thông báo chi tiết về chỉ tiêu tuyển sinh các trường, học viện sĩ quan tuyển sinh và đào tạo sĩ quan trình độ đại học

Đại tá Vũ Xuân Tiến, Trưởng Ban Thư ký Ban Tuyển sinh quân sự [Bộ Quốc phòng] cho biết, năm 2022, trong quân đội có 15 trường, học viện sĩ quan tuyển sinh và đào tạo sĩ quan trình độ đại học. Chỉ tiêu tổ chức tuyển sinh vào các trường quân đội năm nay về cơ bản vẫn giữ ổn định và được thực hiện như năm 2021.

Về đối tượng tuyển sinh, quy định: Quân nhân đang tại ngũ và đã xuất ngũ trong độ tuổi từ 18-23, thanh niên ngoài quân đội trong độ tuổi từ 17-21 tuổi. 

Trong đó, các trường quân đội đều tuyển thí sinh nam, chỉ có 3 học viện là Học viện Quân y, Học viện Kỹ thuật quân sự và Viện Khoa học quân sự được tuyển thí sinh nữ theo chỉ tiêu.

Về phương thức tuyển sinh, các trường quân đội năm nay vẫn thực hiện xét tuyển từ kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT của năm tuyển sinh; thực hiện xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển và xét tuyển học sinh giỏi bậc THPT. 

Bên cạnh đó, năm 2022, các trường quân đội vẫn tổ chức xét tuyển theo các tổ hợp như năm 2021.

Về tiêu chuẩn: Các thí sinh đăng ký dự tuyển phải đủ điều kiện về sức khỏe, chính trị, văn hóa và đạo đức.

Khi đăng ký, thí sinh cần đăng ký nguyện vọng cao nhất là nguyện vọng 1 vào trường quân đội mong muốn. Đối với các trường có nhiều ngành, thí sinh phải đăng ký vào một ngành nhất định; các nguyện vọng còn lại thì đăng ký vào trường ngoài quân đội theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Đại tá Vũ Xuân Tiến lưu ý, giống như năm 2021, các em vẫn được đổi nguyện vọng theo nhóm trường trong thời gian quy định của Bộ GD&ĐT. Có 2 nhóm để thí sinh có thể tham khảo. Nhóm 1 gồm Học viện: Hậu cần, Hải quân, Biên phòng, Phòng không-Không quân… Nhóm 2 gồm Học viện: Kỹ thuật quân sự, Quân y, Phòng không-Không quân hệ kỹ sư hàng không…

Đầu tháng 3 tới, Ban Tuyển sinh quân sự sẽ ra thông báo chi tiết về chỉ tiêu tuyển sinh 15 trường, học viện sĩ quan tuyển sinh và đào tạo sĩ quan trình độ đại học. 

                                                                                                                                      Nhật Nam


Chuyên gia tuyển sinh tư vấn thông tin tuyển sinh khối các học viện, trường quân đội năm 2020 - Ảnh: TRẦN HUỲNH

Theo đó, thí sinh đăng ký xét tuyển vào đào tạo đại học, cao đẳng quân sự phải qua sơ tuyển, có đủ tiêu chuẩn quy định của Bộ Quốc phòng [thanh niên ngoài quân đội sơ tuyển tại ban tuyển sinh quân sự cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; quân nhân tại ngũ sơ tuyển tại ban tuyển sinh quân sự cấp trung đoàn và tương đương].

Thí sinh chỉ được đăng ký một nguyện vọng 1 [nguyện vọng cao nhất] vào một trường trong quân đội ngay từ khi làm hồ sơ sơ tuyển [nếu trường có nhiều ngành đào tạo, thí sinh chỉ được đăng ký dự tuyển vào một ngành]; các nguyện vọng còn lại thí sinh đăng ký vào các trường ngoài quân đội, việc đăng ký thực hiện theo quy định của Bộ GD-ĐT.

Điều chỉnh nguyện vọng thế nào?

Sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT, thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển [nguyện vọng 1] theo nhóm trường như sau:

- Nhóm 1: Gồm các học viện: Hậu cần, Hải quân, Biên phòng, Phòng không - không quân [hệ chỉ huy tham mưu] và các trường sĩ quan: Lục quân 1, Lục quân 2, Chính trị, Đặc công, Pháo binh, Tăng thiết giáp, Phòng hóa, Thông tin, Công binh;

- Nhóm 2: Gồm các học viện: Kỹ thuật quân sự, Quân y, Khoa học quân sự, Phòng không - không quân [hệ kỹ sư hàng không].

Các học viện, trường trong quân đội chỉ xét tuyển vào đào tạo đại học, cao đẳng quân sự đối với những thí sinh:

- Đã qua sơ tuyển, có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Quốc phòng; tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 để lấy kết quả xét tuyển đại học, cao đẳng; các bài thi, môn thi phù hợp với tổ hợp các môn thi để xét tuyển vào các trường trong quân đội mà thí sinh đăng ký.

- Đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1 [nguyện vọng cao nhất] vào trường nộp hồ sơ sơ tuyển hoặc nhóm trường thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển [nguyện vọng 1] theo đúng tổ hợp xét tuyển của trường.

Quy định chung về điểm chuẩn

Thực hiện một điểm chuẩn chung với đối tượng thí sinh là quân nhân và thanh niên ngoài quân đội; xác định điểm chuẩn riêng theo đối tượng nam - nữ [nếu trường có tuyển thí sinh nữ]; theo thí sinh có hộ khẩu thường trú ở khu vực phía Bắc [tính từ Quảng Bình trở ra] và thí sinh có hộ khẩu thường trú ở khu vực phía Nam [tính từ Quảng Trị trở vào] hoặc theo từng Quân khu; thí sinh là quân nhân tại ngũ được xác định điểm tuyển theo hộ khẩu thường trú.

Đối với các học viện, trường có xét tuyển đồng thời tổ hợp xét tuyển: toán, lý, hóa [tổ hợp A00] và tổ hợp xét tuyển: toán, lý, tiếng Anh [tổ hợp A01]: thực hiện một điểm chuẩn chung cho tổ hợp A00 và tổ hợp A01.

Thí sinh được tính điểm chuẩn theo hộ khẩu thường trú phía Nam phải có đủ các điều kiện sau: Có hộ khẩu thường trú từ tỉnh Quảng Trị trở vào; Thời gian có hộ khẩu thường trú từ tỉnh Quảng Trị trở vào [tính đến tháng 9 năm dự tuyển] phải đủ 3 năm thường trú liên tục trở lên; Có ít nhất năm lớp 12 học và dự thi tốt nghiệp trung học phổ thông tại các tỉnh phía Nam.

Một số quy định riêng

Trường Sĩ quan không quân thực hiện một điểm chuẩn xét tuyển chung vào đào tạo phi công quân sự cho thí sinh trong cả nước.

Học viện Quân y thực hiện một điểm chuẩn chung cho cả 2 tổ hợp xét tuyển: toán, lý, hóa [tổ hợp A00] và toán, hóa, sinh [tổ hợp B00].

Học viện Khoa học quân sự: Thực hiện một điểm chuẩn chung cho cùng một đối tượng thí sinh nam hoặc đối tượng thí sinh nữ trong cả nước dự tuyển vào các ngành đào tạo ngoại ngữ; Thực hiện một điểm chuẩn chung giữa các tổ hợp xét tuyển: Tổ hợp A00 và A01 vào đào tạo ngành trinh sát kỹ thuật; Tổ hợp D01 và D02 vào đào tạo ngành ngôn ngữ Nga; Tổ hợp D01 và D04 vào đào tạo ngành ngôn ngữ Trung Quốc.

Trong trường hợp có nhiều thí sinh bằng điểm nhau, số thí sinh trúng tuyển vượt quá chỉ tiêu được giao, sử dụng điểm của các môn trong tổ hợp xét tuyển làm các tiêu chí phụ để xét tuyển.

Thí sinh không trúng tuyển nguyện vọng 1 [nguyện vọng cao nhất] vào các học viện, trường trong quân đội, sẽ được xét tuyển các nguyện vọng kế tiếp vào các trường ngoài quân đội theo thứ tự ưu tiên của các nguyện vọng thí sinh đăng ký xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT.

Năm 2021 thi đánh giá năng lực ra sao?

NGỌC DIỆP

--------------------------------------------------------

    NỘI DUNG BÀI HỌC      

-----------------------------------------------------------

TIẾT 1: [Tiết 10 PPCT]

A/. Mục đích :

Bồi dưỡng cho HS hiểu được hệ thống đào tạo trong  QĐND /CAND Việt Nam và chế độ tuyển sinh vào các trường quân sự; giúp học sinh có hướng nghiệp quân sự, tự nguyện thi vào các trường.QĐ/CA

B/. Yêu Cầu:

 Có thái độ nghiêm túc học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung của bài, tự nguyện thi vào các trường QS/CA, Đề cao trách nhiệm góp phần xây dựng QĐND  CAND vững mạnh.

C/. Nội dung :

I – HỆ THỐNG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI

1. Các học viện

 Học viện quốc phòng [Cầu Giấy – Hà Nội]

- Học viện lục quân [TP Đà Lạt].

- Học viện chính trị quân sự [ TX Hà Đông – Hà Tay].

- Học viện hậu cần [Long Biên – Hà Nội].

- Học viện kĩ thuật quân sự [từ năm 1991 được nhà nước cho mang thêm tên dân sự là trường đại học kĩ thuật Lê Quý Đôn – Nghĩa Đô – Hà Nội ].

- Học viện quân y  [ TX Hà Đông – Hà tay].

- Học viện khoa học quân sự [tên cũ là trường đại học ngoại ngữ quân sự, Từ Liêm – Hà Nội ].

- Học viện hải quân [TP Nha Trang – Khánh Hoà].

- Học viện phòng không – không quân [do học viện không quân và học viện phòng không hợp nhất năm 1999 – Thanh Xuân  - Hà Nội ].

      -Học viện biên phòng

2 Các trường đại học quân sự

- Sĩ quan Lục quân I [ Sơn Tay – Hà Tay ].

- Sĩ quan Lục quân II [ Long Thành – Đồng nai].

- Sĩ quan Pháo binh [ Sơn Tay – Hà Tay].

- Sĩ quan CHKT Công binh [ TX.TDM – Bình Dương].

- Sĩ quan CHKT Thông tin [TP. Nha Trang – Khánh Hoà].

- Sĩ quan CHKT Tăng – Thiết Giáp [ Tam Đảo – Vĩnh Phúc].

- Sĩ quan Đặc công [ Xuân Mai – Hà Tay].

- Sĩ quan Phòng hoá [Sơn Tay – Hà Tay].

- Đại học biên phòng [Sơn Tay – Hà Tay].

*Thời gian đào tạo:

+ Học viện quân Y : 6 năm

+ Học viện kĩ thuật quân sự : 5 năm

+ Các học viện, các trường đại học: 4 năm.

 3. Các trường quân sự khác trong hệ thống nhà trường quân đội

- Các trường cao đẳng và trung học chuyên nghiệp

Đào tạo nhân viên chuyên môn, kĩ thuật, nghiệp vụ và công nhân kĩ thuật cho quân đội- không tuyển sinh thanh niên ngoài quân đội.

- Các trường quân sự quân khu, quân sự quân đoàn .

- Mỗi quân khu, quân đoàn có một trường quân sự làm nhiệm vụ bồi dưỡng cán bộ cấp phân đội

- Hàng năm Bộ Quốc Phòng có ban hành thông tư về tuyển sinh quân đội, trong đó xác định các trường quân đội có tuyển sinh từ thanh niên học sinh. Cụ thể như sau:

- Tuyển sinh đào tạo đại học

- Tuyển sinh đào tạo cao đẳng

- Tuyển sinh đào tạo phi công

- Tuyển sinh đào tạo nguồn dân tộc ít người.

II- TUYỂN SINH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG QUẬN ĐỘI

a] Đối tượng tuyển sinh

Nam quân nhân tại ngũ là hạ sĩ quan, binh sĩ quân nhân chuyên nghiệp, nhân viên quốc phòng có từ 1 năm tuổi quân trở lên [ tính đến hết tháng 9 năm thi].

Nam thanh niên ngoài quân đội [ kể cả quân nhân, công nhân viên đã xuất ngũ] .

Thanh niên ngoài quân đội và hạ sĩ quan, binh sĩ quân nhân chuyên nghiệp, chưa tốt nghiệp đào tạo tiểu đội trưởng [ khẩu đội trưởng ], nếu trúng tuyển vào đào tạo dự bị sĩ quan 1 năm học trước khi vào học chính khoá.

b] Tiêu chuẩn tuyển sinh

- Tự nguyện :

Thí sinh tự nguyện đăng kí dự tuyển vào các trường quân sự. Khi trúng tuyển chấp hành sự phân công ngành học. Khi tốt nghiệp chấp hành sự phân công công tác.

- Về chính trị, đạo đức:

  Lai lịch chính trị gia đình, bản thân rõ ràng, đủ điều kiện trở thành Đảng viên ĐCSVN. Bản thân có phẩm chất đạo đức tốt .

  Hạ sĩ quan, binh sĩ , quân nhân chuyên nghiệp, nhân viên quốc phòng phải là đoàn viên TNCSHCM.

- Về văn hoá:

+ Tốt nghiệp THPT hoặc bổ túc THPT

- Về thể lực:

+ Đạt sức khỏe loại 1

- Về độ tuổi:

+ Nam thanh niên ngoài quân đội tuổi từ 17 – 21.

+ Quân nhân tại ngũ và xuất ngũ tuổi từ 18 – 23 [tính hết tháng 9 năm thi] .

II –NHÀ TRƯỜNG CÔNG AN TUYỂN SINH ĐÀO TẠO

1.Hệ thốn nhà trường công an nhân dân 

        Hiện nay,công an nhân dân có 3 học viện đào tạo đại học: Học viện An ninh nhân dân, Học viện cảnh nhân dân, Học viện tình báo và 3 trường đại học: Đại học An ninh nhân dân:Đại học cảnh sát nhân dân;Đại học phòng cháy, chữa cháy.

       Các trường khác trong hệ thống nhà trường Ca nhân dân bao gồm: trường trung cấp an ninh I va2II: tường trung cấp cảnh sátI , II và III: trường trung cấp kĩ thuật nghiệp vụ CAND trường trung cấp cảnh sát vũ trang , trường Bồi dưỡng nghiệp vụ Hậu cần CAND: trường văn hóa I, II ,III.

        Ngoài ra, có 3 trung tâm bồi dưỡng của các tổng cục ; 64 cơ sơ đào tạo, bồi dưỡngnghiệp vu5tru7c5 thuộc CA  các tỉnh , thảnh phố.

2. Tuyển sinh đào tạo đại học trong các trường CAND

    a] Mục tiêu , nguyên tắc tuyển chọn

        - Mục tiêu :Tuyển chọn công dân vào CAND phải bảo đảm đúng qui trình , đối tượng chỉ tiêu , tiêu chuẩn . Quá trình phải hực hiện đúng dân chủ ,

        - Nguyên tắc tuyển chọn : Hằng năm, căn cứ vào tổng biên trế của CAND đã được phê duyệt, Bộ trưởn Bộ Capha6n bố chỉ tiêu và hướng dẫn cụ thể trình tự ,thủ tục tuyển chọn công dsa6n vảo công an nhân dân. 

4. Các trường quân sự khác trong hệ thống nhà trường quân đội

-        Các trường cao đẳng và trung học chuyên nghiệp

Đào tạo nhân viên chuyên môn, kĩ thuật, nghiệp vụ và công nhân kĩ thuật cho quân đội- không tuyển sinh thanh niên ngoài quân đội.

-         Các trường quân sự quân khu, quân sự quân đoàn .

Mỗi quân khu, quân đoàn có một trường quân sự làm nhiệm vụ bồi dưỡng cán bộ cấp phân đội, đào tạo hạ sĩ quan, nhân viên chuyên môn kĩ thuật nghiệp vụ cho các đơn vị, bồi dưỡng văn hoá cho nguồn dự thi đào tạo các trường đại học, cao đẳng, THCN của quân đội, đào tạo bồi dưỡng sĩ quan dự bị và cán bộ quân đội địa phương cấp huyện.

* Trường quân sự quân khu còn có nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ lãnh đạo, quản lí cấp huyện và tương đương.

-         Các trường thiếu sinh quân .[ trường thiếu sinh quân Việt Bắc quân khu 1[ TP. Thái Nguyên ], Trường thiếu sinh quân dân tộc quân khu 5 [ TX PleiKu – Gia Lai]

-         Các trường đào tạo nghề.

-         Trường dự bị bay không quân .

Là trường tạo nguồn phi công

5. Các trường quân đội có tuyển sinh từ thanh niên, học sinh ngoài quân đội và ngành nghề đào tạo

-         Hàng năm Bộ Quốc Phòng có ban hành thông tư về tuyển sinh quân đội, trong đó xác định các trường quân đội có tuyển sinh từ thanh niên học sinh. Cụ thể như sau:

-         Tuyển sinh đào tạo đại học

-         Tuyển sinh đào tạo cao đẳng

-         Tuyển sinh đào tạo phi công

-         Tuyển sinh đào tạo nguồn dân tộc ít người.

II- TUYỂN SINH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG QUẬN ĐỘI

1. Đối tượng, tiêu chuẩn tuyển sinh

a] Đối tượng tuyển sinh

Nam quân nhân tại ngũ là hạ sĩ quan, binh sĩ quân nhân chuyên nghiệp, nhân viên quốc phòng có từ 1 năm tuổi quân trở lên [ tính đến hết tháng 9 năm thi].

Nam thanh niên ngoài quân đội [ kể cả quân nhân, công nhân viên đã xuất ngũ] .

Thanh niên ngoài quân đội và hạ sĩ quan, binh sĩ quân nhân chuyên nghiệp, chưa tốt nghiệp đào tạo tiểu đội trưởng [ khẩu đội trưởng ], nếu trúng tuyển vào đào tạo dự bị sĩ quan 1 năm học trước khi vào học chính khoá.

b] Tiêu chuẩn tuyển sinh

- Tự nguyện :

Thí sinh tự nguyện đăng kí dự tuyển vào các trường quân sự. Khi trúng tuyển chấp hành sự phân công ngành học. Khi tốt nghiệp chấp hành sự phân công công tác.

- Về chính trị, đạo đức:

          Lai lịch chính trị gia đình, bản thân rõ ràng, đủ điều kiện trở thành Đảng viên ĐCSVN. Bản thân có phẩm chất đạo đức tốt .

          Hạ sĩ quan, binh sĩ , quân nhân chuyên nghiệp, nhân viên quốc phòng phải là đoàn viên TNCSHCM.

- Về văn hoá:

+ Tốt nghiệp THPT hoặc bổ túc THPT .

+ Qua kì thi tuyển sinh, thi đủ các môn quy định; không có môn thi bị điểm “0” và đạt điểm tuyển sinh quy định vào trường dự thi[ hoặc qua dự thi đại học, tuyển thẳng theo quy định của nhà nước và Bộ Quốc Phòng ] .

- Về thể lực:

+ Đạt sức khỏe loại 1 theo quy định; lấy loại 2 các trường hợp : người có hộ khẩu 3 năm trở lên ở các tỉnh phía nam; khu vực miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo, người dân tộc ít người .

+ Không tuyển người : Có bệnh mãn tính, có các bệnh hoặc có tật như nói lắp, nói ngọng, câm, điếc, cận thị, viễn thị, cơ thể có dị dạng khác.

+ Ngoài tiêu chuẩn trên, đối với một số quân chủng, binh chủng, chuyên ngành đào tạo đặc biệt có tiêu chuẩn riêng theo chuyên ngành yêu cầu.

- Về độ tuổi:

+ Nam thanh niên ngoài quân đội tuổi từ 17 – 21.

+ Quân nhân tại ngũ và xuất ngũ tuổi từ 18 – 23 [tính hết tháng 9 năm thi] .

D/. Củng cố :

                    Em hãy cho biết đối tượng tuyển sinh vào quân đội?

                    Em hãy cho biết các đối tượng ưu tiên theo nhóm?

                      Em hãy cho biết các đối tượng ưu tiên theo khu vực?

-----------------------------------------------------------

TIẾT 2: [Tiết 11 PPCT]

-----------------------------------------------------------

A/.  Mục đích: Bồi dưỡng cho HS hiểu được hệ thống đào tạo trong  QĐND Việt Nam và chế độ tuyển sinh vào các trường quân sự; giúp học sinh có hướng nghiệp quân sự, tự nguyện thi vào các trường quân đội.

B/. Yêu Cầu: Có thái độ nghiêm túc học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung của bài, tự nguyện thi vào các trường quân sự,Đề cao trách nhiệm góp phần xây dựng QĐND vững mạnh.

C/. Nội dung

2.Tổ Chức Tuyển Sinh Quân Sự

a] Phương thức tiến hành tuyển sinh quân sự

-         Hàng năm Hội Đồng tuyển sinh quân sự  - Bộ Quốc Phòng ban hành thông tư tuyển sinh và công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng .

-         Các trường quân đội theo địa bàn được phân công, tới các địa phương để phối hợp tổ chức sơ tuyển .

-         Sau khi sơ tuyển đủ tiêu chuẩn, thí sinh sẽ được báo thi .

-         Xét tuyển theo nguyên tắc lấy  điểm thi [kể cả điểm ưu tiên nếu có ] từ cao xuống thấp cho đến đủ chỉ tiêu mà Bộ Quốc Phòng quy định. Người trúng tuyển sẽ có giấy báo nhập học.

b] Môn thi, nội dung và hình thức thi

-         Môn thi : Từ năm 2001 thi 4 khối A,B,C,D theo quy định chung của nhà nước. Khối thi cụ thể của từng trường, hàng năm sẽ có công bố trong thông tư  tuyển sinh của Bộ Quốc Phòng và cuốn “những điều cần biết về tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp ”.

-         Nội dung: Chương trình cuối cấp THPT

-         Hình thức thi: Thi viết

c] Các móc thời gian tuyển sinh quân sự

-         Thông tư tuyển sinh quân sự của Bộ Quốc Phòng tháng 1 hoặc tháng 2 hàng năm.

-         Thời gian đăng kí thi và sơ tuyển : Từ 10/2 – 10/4 hàng năm .

-         Thời gian thi : Chung với các trường đại học cả nước.

-         Thông báo kết quả, gọi nhập học : Tháng 8

-         Khai giảng năm học mới : Đầu tháng 9 

3. Chính Sách Ưu Tiên Trong Tuyển Sinh Quân Sự

Tất cả thí sinh thi vào các trường đại học trong quân đội điều được hưởng chính sách ưu tiên trong tuyển chọn như quy định của nhà nước, bao gồm ưu tiên theo đối tượng và ưu tiên theo khu vực. Cụ thể :

- Thí sinh thi vào học viện kĩ thuật quân sự, Học viện quân , học viện khoa học quân sự , Đại học biên phòng.

Thực hiện chính sách ưu tiên tuyển chọn theo quy định chung của nhà nước đối với các trường đại học ngoài quân đội.

- Thí sinh thi vào các đại học trong quân đội còn lại, được ưu tiên theo đối tượng và theo khu vực:

+ Ưu tiên theo đối tượng : Có 2 nhóm, nhóm 1 [ưu tiên 1] và nhóm 2 [ưu tiên 2].

+ Nhóm 1 [ưu tiên 1].

* Con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh mất sức lao động từ 81% trở lên; con người được hưởng chính sách như thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên.

* Người dân tộc thiểu số nhưng không nằm trong diện xét thẳng

+ Nhóm 2 [ưu tiên 2]

* Con sĩ quan quân đội tại chức hoặc đã nghỉ chế độ, chuyển ngành, nghỉ hưu.

* Con thương binh, con bệnh binh mất sức lao động dưới 81%, con người được hưởng chính sách như thương binh mất sức lao động dưới 81%.

* Con anh hùng lực lượng vũ trang, con bà mẹ Việt Nam anh hùng, con anh hùng lao động.- Ưu tiên theo khu vực : Theo bảng phân chia khu vực tuyển sinh của nhà nước.
+ Khu vực 1: Gồm các huyện, xã miền núi, vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng sâu, hải đảo.

+ Khu vực 2 : Gồm các tỉnh, huyện, xã trung du và đồng bằng, các huyện ngoại thành của các thành phố trực thuộc TW.

- Thí sinh được hưởng chínhn sách ưu tiên theo đối tượng và theo khu vực.

4.Dự Bị Đại Học

Bộ Quốc Phòng tổ chức các lớp đào tạo dự bị đại học theo quy chế tuyển sinh đại học của nhà nước đối với thí sinh là người dân tộc đặc biệt ít người, thí sinh đang sinh sống và có quê quán, hộ khẩu thường trú từ 3 năm trở lên ở các tỉnh phía nam [từ quảng trị trở vào]; quân nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ ở quần đảo trường Sa và các đảo khác được hưởng chính sách như đảo trường Sa.

5. Một Số Quy Định Đối Với Học Viên Đào Tạo Trong Nhà Trường Quân Đội .

- Những thí sinh thanh niên ngoài quân đội, nếu trúng tuyển sẽ được đào tạo dự bị sĩ quan 1 năm trước khi vào học chính khoá.

- Bộ Quốc Phòng cấp quân trang, tiền ăn hàng ngày, phụ cấp theo quân hàm học viên hàng tháng theo chế độ quy định.

- Sau 1 năm học, những học viên xuất sắc được hưởng phụ cấp một lần bằng 6 lần phụ cấp quân hàm tháng đó. Nếu đạt loại giỏi 3 lần.

- Học viên phải thực hiện nghiêm chỉnh điều lệnh, điều lệ quân đội và quy định của nhà trừơng.

- Học viên đựơc hưởng chế độ nghỉ hè theo quy định.

- Học viên tốt nghiệp quốc gia sẽ được giám đốc [ hiệu trưởng], cấp bằng tốt ngiệp. Văn bằng tốt nghiệp đại học cấp cho học viên ra trường thuộc hệ thống văn bằng qốc gia.

- Mọi học viên đều phải nghiêm chỉnhchấp hànhviệc phân công công tác sau khi tốt nghiệp. Học viên xuất sắc và giỏi được yêu tiên xem xét nguyện vọng khi công tác.

D/. Củng cố :

                    Em hãy cho biết các đối tượng ưu tiên theo nhóm?

                    Em hãy cho biết các đối tượng ưu tiên theo khu vực?

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Học viên của Học viện Phòng không - không quân

Học viện kỷ thuật quân sự

Video liên quan

Chủ Đề