Nếu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật


Giáo án Vật lí 8



Ngô Phú Cường



THCS Cán Chu Phìn



*H.Đ.5: VẬN DỤNG -CỦNG CỐ -H.D.V.N [12 phút].

III. Vận dụng

-GV y/c HS trả lời các

-HS trả lời các câu C3,

câu C3, C4, C5.

C4, C5.

C3: nhiệt năng của miếng

-GV y/c HS thảo luận về -HS thảo luận theo nhóm đồng giảm, còn nhiệt

về các câu trả lời.

năng của cốc nước tăng.

nhữngcâu trả lời đó.

Đây là sự truyền nhiệt.

-GV theo dõi HS thảo

luận.

C4: Từ cơ năng sang

nhiệt năng. đây là sự

thực hiện công.

C5: Một phần cơ năng đã

-GV y/c HS nhắc lại:

biến thành nhiệt năng

Khái niệm nhiệt năng,

của không khí, quả bóng

các cách làm thay đổi

và mặt sàn, một phần

nhiệt năng, khái niệm

-HS nhắc lại phần cần

biến thành động năng của

nhiệt lượng và đơn vị

ghi nhớ

không khí.

của nó. Đi đến những

điều cần ghi nhớ.

Về nhà: học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập

trong sách bài tập.

RÚT KINH NGHIỆM:

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày giảng:



Tiết 25:



Bài 22: DẪN NHIỆT

A. MỤC TIÊU:

-Tìm được các ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. So sánh sự dẫn nhiệt của chất

rắn, chất lỏng, chất khí.

-Thực hiện được các thí nghiệm về sự dẫn nhiệt chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của

chất lỏng và chất khí.

-Rèn luyện kĩ năng thực hiện thí nghiệm, khả năng quan sát, so sánh.

B.CHUẨN BỊ:

-GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 22.1, 22.2, 22.3 và 22.4 SGK.

C. PHƯƠNG PHÁP:

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

*H.Đ.1:KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP [7 phút].

1.Nhiệt lượng là gì? Hãy nêu vài ví dụ về nhiệt lượng.

2.Làm các bài tập 22.1, 22.5.

ĐVĐ: Như phần mở bài trong SGK.

HS lắng.



Năm học 2010-2011



56



Giáo án Vật lí 8



Ngô Phú Cường



THCS Cán Chu Phìn



*H.Đ.2: TÌM HIỂU VỀ SỰ DẪN NHIỆT [10 phút].

I. Sự dẫn nhiệt

-GV làm TN như hình

-HS theo dõi TN của GV. 1. TN: SGK.

22.1

-HS trả lời theo cá nhân

-GV hướng dẫn HS trả

các câu hỏi từ C1, C2,

2. trả lời các câu hỏi.

lời các câu hỏi từ C1,

C3.

C1: Nhiệt đã truyền đến

C2, C3.

sáp làm cho sáp nóng lên

và chảy ra.

C2: Theo thứ tự từ a, b,

c, d rồi đến e.

C3: Nhiệt được truyền

dần từ đầu A đến đầu B

của thanh đồng.

*H.Đ.3: TÌM HIỂU VỀ SỰ DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

[20 phút].

-GV làm TN 22.2.

-HS theo dõi TN của GV, II. Tính dẫn nhiệt của các

chất.

-GV y/c HS trả lời C4,

-HS trả lời theo cá nhân

C4: Không, kim loại dẫn

C5.

các câu hỏi từ C4, C5.

nhiệt tốt hơn thủy tinh.

-GV y/c HS thảo luận về

C5: Trong 3 chất đó thì

các câu trả lời đó.

-HS quan sát TN do GV

đồng dẫn nhiệt tốt nhất,

-GV làm các TN ở hình

làm.

thủy tinh dẫn nhiệt kém

22.3 và 22.4 SGK.

-HS thảo luận theo nhóm

nhất. Trong chất rắn kim

và trả lời các câu hỏi C6,

-GV hướng dẫn y/c HS

loại dẫn nhiệt tốt nhất.

quan sát và thảo luận để C7.

C6: Không. Chất lỏng

trả lời các câu hỏi: C6,

dẫn nhiệt kém.

C7.

C7: Không. Chất khí dẫn

nhiệt kém.

*H.Đ.6: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-H.D.V.N [15 phút].

III. Vận dụng

-HS thảo luận theo

C8: -Cầm thìa nhúng vào

-GV y/c HS thảo luận

để trả lời các câu hỏi từ nhóm và trả lời các câu bát canh nóng.

hỏi C8 => C12.

C8 đến C12.

-Soong nhôm nóng lên

khi đặt lên bếp

-Nung kim loại.

C9: Vì kim loại dẫn nhiệt

tốt còn sứ dẫn nhiệt kém.

C10: Vì không khí ở giữa

các lớp áo mỏng dẫn nhiệt

kém.

C11: Tạo ra các lớp không

khí dẫn nhiệt kém giữa các

Năm học 2010-2011



57



Giáo án Vật lí 8



Ngô Phú Cường



-GV y/c HS nhắc lại sự

dẫn nhiệt, so sánh sự

dẫn nhiệt của các chất.



-Nhiều HS nhắc lại sự

dẫn nhiệt, so sánh sự

dẫn nhiệt của các chất.

-HS đọc phần ghi nhớ



THCS Cán Chu Phìn



lông chim.

C12: Vì kim loại dẫn nhiệt

tốt nên khi sờ tay vào nhiệt

truyền từ tay sang kimloại

nhanh hơn nên ta có cảm

giác lạnh hơn.



Về nhà: học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập

trong sách bài tập.

RÚT KINH NGHIỆM:

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày giảng:



Tiết 26:



Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

A. MỤC TIÊU:

-Nhận biết đợc dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.

-Biết được đối lưu xẩy ra trong môi trường nào và không thể xẩy ra trong môi

trường nào.

-Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt.

-Nêu được tên hình thức truyền nhiệt trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân

không.

-Rèn luyện khả năng quan sát và thực hiện thí nghiệm.

B.CHUẨN BỊ:

-GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 23.2, 23.3, 23.4 và 23.5 SGK.

-1 phích và hình vẽ phóng đại của cái phích.

-HS mỗi nhóm: Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 23.2 SGK.

C. PHƯƠNG PHÁP:

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP [10 phút]

1. Hãy lấy một số ví dụ trong thực tế

về sự dẫn nhiệt. Làm bài tập 22.3, 22.4

SBT.

2. So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn,

chất lỏng, chất khí. Làm bài tập 22.5,

22.6 SBT.

-Giống nhau: Dụng cụ TN: Đèn cồn,

-Cho HS quan sát hình 22.3 và 23.1.

ống nghiệm, sáp, nước.

Hãy cho biết sự giống và khác nhau

-Khác nhau: Cách làm TN:

trong 2 TN, so sánh kết quả.



Năm học 2010-2011



58



Giáo án Vật lí 8



Ngô Phú Cường



THCS Cán Chu Phìn



H23.1

-Làm nóng đáy

ống.

-Kết quả: Nước

trong ống nóng,

sáp nóng chảy rơi

ra không bám vào

miệng ống nữa.

*H. Đ.2: TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG ĐỐI LƯU [8 phút].

I. Đối lưu

-GV giới thiệu các dụng cụ -HS làm TN như hình

1.TN

[SGK]

TN

23.2 SGK.

2. Trả lời các câu hỏi

-GV hướng dẫn HS làm

-HS quan sát TN, chú ý

TN như hình 23.2 SGK.

sự chuyển động các p/ tử C1: Di chuyển thành dòng.

C 2 : Lớp nước ở dưới

-GV y/c HS nhắc lại điều nước.

nóng lên nở ra nên trọng

kiện về sự nổi.

-HS nhắc lại: - vật nổi

lượng riêng nhỏ hơn

-GV y/c HS trả lời câu C1, khi D v < D cl .

trọng lượng riêng của lớp

C2, C3 [ lưu ý: Thuốc tím -HS trả lời các câu C1,

nước lạnh, vậy lớp nước

phải gói vào giấy mỏng đặt C2, C3.

nóng nổi lên, lớp nước

bên cạnh thành của bình

-HS thảo luận về các câu

lạnh chìm xuống tạo

ngay trên ngọn lửa đèn

trả lời đó.

thành dòng đối lưu.

cồn].

-HS ghi bài

C 3 : Nhờ nhiệt kế.

-GV: Từ kết quả C1, C2,

Kết luận: Sự truyền nhiệt

C3, em hãy rút ra kết luận.

năng bằng các dòng chất

-GV chốt lại cho HS ghi

lỏng gọi là sự đối lưu

bài.

[ sự đối lưu xảy ra cả với

chất khí].

-Trong 2 TN trên xảy ra hiên tượng

truyền nhiệt khác nhau, H22.3 là hiện

tượng nhiệt được truyền bằng hình

thức dẫn nhiệt, còn TN H23.1 nhiệt

được truyền bằng cách nào? Chúng ta

cùng nhiên cứu bài 23.



H22.3

-Làm nóng miệng

ống.

-Kết quả: Nước ở

miệng ống sôi,

sáp không chảy

ra.



*H.Đ.3: VẬN DỤNG [5 phút].

-GV làm TN 23.3 -HS quan sát TN 3. Vận dụng

C 4 : Ở trong bình lớp không khí ở trên

cho HS quan sát. -HS thảo luận

theo nhóm các

ngọn nến nóng hơn nên trọng lượng

-GV hướng dẫn

riêng nhỏ hơn lớp nước ở bên cây

HS trả lời câu C4, câu hỏi.

-HS trả lời các

hương. Kết quả lớp không khí trên ngọn

C5, C6.

câu hỏi và thảo

nến bay lên, lớp không khí bên cây

-Tại sao lớp

luận để rút ra kết hương chìm xuống.

không khí xung

C 5 : Để tạo thành dòng đối lưu làm cho

quanh cây hương luận.

nước hay không khí nhanh nóng hơn.

đang cháy vẫn bị

C6: Không.

nóng lên nhưng

- Vì trong chân không không có các phân

không bay lên cao

tử hay nguyên tử nên không thể tạo

mà lại bay xuống

thành dòng được.

dưới như vậy?

-Vì trong chất rắn các nguyên tử liên kết



Năm học 2010-2011



59



Video liên quan

Chủ Đề