Mục đích của việc học toán


đồng nghiệp trong nhà trờng trong việc giảng dạy nội dung này. Đồng thời,

tôi hy vọng sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy và học phép chia và cách ớc

lợng thơng khi thực hiện phép chia trong chơng trình dạy- học môn toán

cho học sinh lớp 4, lớp 5 trờng tiểu học Vô Tranh I, Giúp các em yêu thích

và học môn toán có hiệu quả, vận dụng vào luyện tập thực hành thành thạo.

II . Mục đích nghiên cứu của đề tài .

1. Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học phép chia trong chơng trình

toán lớp 4, lớp 5.

2. Đề xuất một số ý kiến góp phần nâng cao chất lợng dạy học nội dung số học.

3. Tiến hành dự giờ dạy thực nghiệm để tìm ra nguyên nhân của việc tính toán

sai, thăm dò ý kiến, đề xuất đa ra một số biện pháp để áp dụng vào giảng dạy tại

trờng, giúp bản thân và các đồng nghiệ nâng cao hiệu quả giờ dạy trên lớp, tạo

hứng thú cho học sinh học tập môn toán nói riêng, các môn học khác nói chung.

III. phạm vi nghiên cứu:

1. Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 4, lớp 5 trờng Tiểu học Vô Tranh I.

2. Phạm vi nghiên cứu: Nội dung dạy học phép chia ở lớp 4, lớp 5 tại trờng

tiểu học Vô Tranh I

3. Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu từ tháng 10 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011.



IV. Nhiêm vụ nghiên cứu:

Nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu nội dung chơng trình dạy học phép chia ở

lớp 4, lớp 5. Nghiên cứu thực trạng dạy học phép chia ở lớp 4, lớp 5 tại trờng.

Đồng thời từ đó đa ra các biện pháp dạy phù hợp với nội dung dạy học theo phơng pháp đổi mới trong chơng trình hiện nay.

V. Phơng pháp nghiên cứu:

1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Đọc các tài liệu về dạy học phép chia.

Tổng hợp các kiến thức về dạy học phép chia.

2. Phơng pháp điều tra, khảo sát: Điều tra thực trạng dạy học nội dung các

dạng phép chia, kĩ năng thực hiện phép chia ở lớp 4, lớp 5 tại trờng Tiểu học Vô Tranh I.

3. Phơng pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy và dự giờ dạy thực nghiệm để thăm

dò ý kiến đã đa ra .



4. Phơng pháp học tập, trao đổi với đồng nghiệp.

VI. Đóng góp mới của đề tài:

Nâng cao chất lợng dạy học môn Toán nói chung, việc dạy các phép tính chia

và rèn kĩ năn chia cho học sinh lớp 4, lớp 5 nói riêng.



PHầN II: NộI DUNG

Chơng I: Cơ sở lý luận

I/ CƠ Sở Lý LUậN:

Bớc sang thế kỉ XXI, nớc ta đã có những thay đổi lớn về điều kiện kinh tế xã hội.

Trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Cơ cấu kinh tế, trình độ phát triển sản

xuất, khoa học kĩ thuật, nhu cầu xã hội, thu nhập quốc dân,...có những bớc thay đổi

phát triển mạnh mẽ. Vấn đề hội nhập, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, vấn

đề kinh tế tri thức, công nghệ thông tin, xu hớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang thờng

xuyên đặt ra và ngày càng cấp bách. Những thay đổi phát triển lớn trong nền kinh tế thị

trờng và hoà nhập quốc tế, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới để đào tạo ra những con

ngời có tri thức, có sức khoẻ, có đạo đức, có niềm tin, sẵn sàng cống hiến cho sự nghiệp

cách mạng của đất nớc..

Để đào tạo nguồn nhân lực phát triển toàn diện đáp ứng cho sự phát triển của xã hội

trong thời kì mới. Đòi hỏi ngành giáo dục, mỗi thầy giáo, cô giáo cần tích cực học hỏi,

đổi mới phơng pháp giảng dạy giúp học sinh luôn là ngời tích cực chủ động trong việc

chiếm lĩnh kiễn thức. Song " Không thày, đố mày làm nên" việc học tập của các em

phụ thuộc rất nhiều vào công dạy dỗ của các thầy cô giáo. Dạy các phép tính và kĩ năng

tính cho học sinh Tiểu học cần phát huy tốt các đồ dùng trực quan, mô hình,...Từ đó

giúp các em hình thành và nắm bắt đợc các kĩ năng tính toán cơ bản để vận dụng vào

luyện tập thực hành. Đặc biệt về phơng pháp dạy học môn toán, việc xác định vai trò

chủ động tích cực của ngời học trong quá trình dạy học đã dẫn tới sự đổi mới về phơng



pháp dạy học, chuyển từ cách dạy học nặng về truyền thụ tri thức, nặng về ghi nhớ thụ

động sang cách dạy học giáo viên là ngời tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn, điều khiển lấy ngời học làm trung tâm. Qua đó, mỗi học sinh đều đợc hoạt động, đều đợc bộc lộ mình,

các em tự giác tích cực chủ động tự phát hiện và chiếm lĩnh tri thức.

Mỗi giáo viên tiểu học chúng ta đều biết, số học là cầu nối giữa toán học

và thực tế. Trong cuộc sống hằng ngày, học sinh đợc tiếp xúc với các phép tính

cộng, trừ, nhân, chia thật gần gũi nh hơn, kém, thêm, bớt, cho đi, lấy về,... Tính

chia đợc áp dụng vào thực tế đời sống. Ví dụ nhà em có 20 con gà giống, mẹ

chia đều cho 4 ngời đến mua. Hỏi mỗi ngời có bao nhiêu con gà giống? ; Hay

việc chia ruộng đất cho nông dân cũng phải chia cho hợp lí; Thầy giáo chia số

học sinh đều vào các tổ Trong nội dung môn toán, học sinh tiểu học cũng làm

quen với các phép chia ngay từ lớp 2 đến lớp 5.

Một số yêu cầu đặt ra với việc học các phép chia này là học sinh phải biết, thuộc

bảng nhân, bảng chia từ 2 đến 9 và vận dụng bảng nhân, bảng chia vào các phép chia

ngoài bảng, biết cách ớc lợng thơng trong khi thực hiện phép chia. Đa phần các phép chia

ở lớp 4, lớp 5 đều không dễ, vì vậy nảy sinh vấn đề là dạy kĩ năng thực hiện phép chia

nh thế nào ? Ta có thể dựa vào bảng nhân, chia ( chẳng hạn với các phép chia dễ nh:

20 : 5; 48 : 6); hoặc là dựa vào quy tắc chia của một số dạng đặc trng ( nh quy tắc về

phép chia 2 phân số). Nhng rõ ràng, học sinh phải nắm khá nhiều quy tắc chia. Chính vì

vậy gây ra sự lúng túng khi học sinh làm bài. Vậy đòi hỏi ngời giáo viên phải dạy chắc

kiến thức và hình thành kĩ năng chia ngay từ buổi đầu (lớp2) cho tốt.

Chính vì lẽ đó, trong chơng trình môn toán lớp 4 học sinh đợc học thêm phần chia

một tổng cho một số; chia một số cho một tích; chia một tích cho một số; chia hai số có

tận cùng là chữ số 0; chia cho số có một, hai, ba chữ số; phép chia phân số. Lên đến lớp 5

học sinh đợc ôn tập và củng cố các dạng chia đã học ở lớp dới và học thêm: Các phép

tính chia có liên quan đến số thập phân. Đây là một nội dung rất quan trọng vì nó trực

tiếp phục vụ cho việc ứng dụng vào cuộc sống . Chỉ khi nào chia đúng các phép chia

trong bảng thì học sinh mới có cơ sở thực hiện đợc các phép chia cao hơn, khó hơn (phép

chia của số thập phân, phép chia số có 4, 5 chữ số cho số có 1, 2, chữ số .)

Nói tóm lại, dạy học phép chia và rèn kĩ năng chia là một nội dung rất

quan trọng trong chơng trình môn Toán ở Tiểu học, nó làm cầu nối giữa toán học

với thực tế, giữa việc học với hành của học sinh. Góp phần thực hiện mục tiêu dạy

học toán cho học sinh Tiểu học.



Chơng Ii:

kết quả điều tra- khảo sát thực tiễn

i Tìm hiểu thực trạng dạy học phép chia ở khối lớp 4 và lớp 5, tìm

hiểu sách giáo khoa :



Nội dung dạy học phép chia ( phần số học) đợc trình bày trong sách giáo khoa

Toán 4 và Toán 5 bao gồm:

SGK Toán 4

- Chia một tổng cho một số ( 1 tiết).



SGK Toán 5

- Ôn tập về phép chia phân số ( 1 tiết).



- Chia cho số có một chữ số và luyện tập ( 2 tiết). - Chia số thập phân cho số tự nhiên ( 2 tiết)

- Chia một số cho một tích( 1 tiết).



- Chia một số thập phân cho 10, 100,1000( 1 tiết).



- Chia một tích cho một số( 1 tiết).

- Chia hai số có tận cùng là chữ số 0 ( 1 tiết).



- Chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thơng tìm đợc là số thập phân ( 2 tiết)



- Chia cho số có hai chữ số và luyện tập ( 5 Tiết).



- Chia số tự nhiên cho số thập phân ( 2 tiết)



- Thơng có chữ số 0 ( 1 tiết).



- Chia số thập phân cho số thập phân (( 2 tiết)



- Chia cho số có 3 chữ số và luyện tập( 6 tiết).



- Ôn luyện tập chung về phép chia số thập phân ( 2 tiết)



- Phép chia phân số và luyện tập ( 5 tiết)



- Chia số đo thời gian cho một số ( 2 tiết)



- Ôn tập cuối năm ( 3 tiết)



- Ôn tập cuối năm về phép chia ( 3 tiết)



Nh vậy tổng cộng nội dung phép chia đợc trình bày ở lớp 4 là 26 tiết và ở

lớp 5 là 17 tiết. Cần chú ý rằng các dạng phép chia đều đợc dạy riêng biệt từng

tiết một sau mỗi tiết là tiết thực hành luyện tập, các tiết đợc bố trí từ dễ đến khó.

Nội dung đợc đa ra trong phần bài tập có phần phong phú, tuy nhiên trong tiết

luyện tập chung cha có số lợng bài khó để phát huy năng khiếu học sinh giỏi,

khá.

Yêu cầu của các tiết học bài mới là học sinh biết cách thực hiện phép chia ,

nêu các thành phần phép chia và mối quan hệ giữa các thành phần ấy. Ngoài ra,

học sinh phải hệ thống lại đợc cách chia của các dạng đã học để so sánh với cách

chia dạng mới đợc giới thiệu.

Đối với các tiết luyện tập, yêu cầu học sinh thực hành chia, kĩ năng đặt

tính, kĩ năng ớc lợng thơng khi chia, viết và thử lại kết quả khi chia (đặc biệt

với dạng phép chia về số thập phân là rất khó). Từ đó hình thành ở học sinh



kỹ năng thực hiện phép chia và vận dụng để giải các bài toán có văn liên quan

đến nội dung này.

Đối với các tiết ôn tập cuối năm, yêu cầu học sinh tổng hợp lại các kiến

thức, kĩ năng về các dạng phép chia: cách đặt tính; mối quan hệ giữa các thành

phần của phép chia; thực hành tính toán và áp dụng để giải các bài toán có văn.

Trong đó các bài tập về chia dới dạng số thập phân chiếm một lợng khá lớn.

1. Những u điểm và những sai sót điển hình của giáo viên và học sinh khi

dạy kĩ năng thực hiên phép chia.

Giáo viên:

Qua việc trao đổi với giáo viên, dự giờ dạy, qua việc kiểm tra vở kết hợp với

cho học sinh làm trắc nghiệm, tôi thấy trong quá trình dạy nội dung phép chia,

giáo viên có những u điểm và một số hạn chế sau đây:

Ưu điểm:

- Một số giáo viên đã chú ý đổi mới phơng pháp dạy học theo chơng trình

sách giáo khoa mới . Điều đó thể hiện trong giờ toán nói chung, trong dạy phép

chia nói riêng. Học sinh đợc tham gia vào quá trình tìm kiếm và lĩnh hội kiến

thức mới dới sự dẫn dắt của giáo viên.

- Mặt khác, khi dạy các tiết phép chia, một số giáo viên đã sử dụng phối hợp

các phơng pháp dạy học làm cho giờ học sôi nổi hơn, học sinh bớt căng thẳng

trong các tiết học bài mới và tránh đợc sự nhàm chán trong các tiết luyện tập. Một

số phơng pháp thờng đợc giáo viên sử dụng là: phơng pháp thảo luận nhóm, phơng pháp gợi mở  vấn đáp ( trong các tiết dạy bài mới ); phơng pháp trò chơi

( trong các tiết luyện tập, khi chữa bài tập trong tiết dạy học bài mới ).

- Các giáo viên đều bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng khi dạy học.

Những điểm hạn chế của giáo viên:

Bên cạnh những u điểm trên, trong các tiết dạy nội dung phép chia, giáo viên

còn bộc lộ một số điểm hạn chế nh sau:

- Đa số giáo viên còn quá phụ thuộc vào các tài liệu có sẵn là sách giáo

khoaToán , vở bài tập Toán và sách hớng dẫn, bài soạn Toán. Do đó, các tiết dạy

giáo viên đã tiến hành một cách máy móc. Trong giờ dạy, thời gian dành cho học

sinh thực hành còn ít mà giáo viên sa đà hết thời gian tiết dạy vào việc giáo

viên hớng dẫn thao tác chia của từng dạng mà hầu nh quên hẳn mục tiêu rèn kỹ

năng thực hành chia và ớc lợng  thực chất đây là một trong những mục tiêu

chính của tiết. Mà nếu dạng tơng tự thì học sinh tự thực hành và rút ra qui tắc chia