Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là gì

Mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Khi nói đến mục tiêu kiểm tra đánh giá, trước hết người ta nhận thấy kiểm tra, đánh giá là một phần không thể thiếu được của quá trình dạy học thì ít nhất nó phải vì sự tiến bộ của HS. Kiểm tra đánh giá vì sự tiến bộ nghĩa là quá trình kiểm tra đánh giá phải cung cấp những thông tin phản hồi giúp HS biết mình tiến bộ đến đâu, những mảng kiến thức/kĩ năng nào có sự tiến bộ, mảng kiến thức/kĩ năng nào còn yếu để điều chỉnh quá trình dạy và học. Và khi nói đến đánh giá là vì sự tiến bộ của HS thì đánh giá phải làm sao để HS không sợ hãi, không bị thương tổn để thúc dẩy HS nỗ lực. Đánh giá vì sự tiến bộ của HS còn có nghĩa là sự đánh giá phải diễn ra trong suốt quá trình dạy học, giúp HS so sánh phát hiện mình thay đổi thế nào trên con đường đạt mục tiêu học tập của cá nhân đã đặt ra. Cần nhận thức rằng đánh giá là một quá tŕnh học tập, đánh giá diễn ra trong suốt quá trình dạy và học. Không chỉ GV biết cách thức, các kĩ thuật đánh giá HS mà quan trọng không kém là HS phải học được cách đánh giá của GV, phải biết đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá kết quả học tập rèn luyện của chính mình. Có như vậy, HS mới tự phản hồi với bản thân xem kết quả học tập, rèn luyện của mình đạt mức nào/đến đâu so với yêu cầu, tốt hay chưa tốt như thế nào. Với cách hiểu đánh giá ấy mới giúp hình thành năng lực của HS, cái mà chúng ta đang rất mong muốn. Đánh giá phải lượng giá chính xác, khách quan kết quả học tập, chỉ ra được HS đạt được ở mức độ nào so với mục tiêu, chuẩn đã đề ra. Sau khi HS kết thúc một giai đoạn học thì tổ chức đánh giá, để GV biết được những kiến thức mình dạy, HS đã làm chủ được kiến thức,kĩ năng ở phần nào và phần nào còn hổng...

Do đó, mục tiêu của kiểm tra, đánh giá là:

  • Công khai hóa nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi HS, nhóm HS và tập thể lớp, tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp HS nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên việc học tập.
  • Giúp cho GV có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của mình, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phân đấu không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.

Như vậy, đánh giá không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và định hướng, điều chỉnh hoạt động của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định ra thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.

Để xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của HS theo định hướng phát triển năng lực cần những chú ý sau:

  • Dựa vào mục tiêu môn học, mục đích học tập và mối quan hệ giữa mục tiêu của môn học, mục đích học tập và đánh giá hoạt động học tập.
  • Căn cứ vào bảng năng lực chung và năng lực chuyên biệt trong học tập môn Vật lí (đã trình bày ở trên).
  • Đối chiếu hai căn cứ trên trong một chủ đề vật lí, để xác định một cách tường minh mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực ở chủ đề đó.

Mục tiêu của môn học là những gì HS cần phải đạt được sau khi học xong môn học, nó bao gồm các thành tố:

  • Hệ thống các kiến thức khoa học gồm cả các phương pháp nhận thức;
  • Hệ thống kĩ năng kĩ xảo;
  • Khả năng vận dụng kiên thức vào thực tế;
  • Thái độ, tình cảm đối với nghề nghiệp, đối với xã hội.

Mục tiêu môn Vật lí cấp THPT đã được cụ thể hóa trong cuốn Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Vật lí cấp THPT.

Mục đích học tập là những gì HS cần có được sau khi đã học xong một đơn vị kiến thức, một quy tắc nào đó. Mục đích học tập có thể bao gồm các phần sau đây:

  • Lĩnh hội tri thức nhân loại nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức về tự nhiên và xã hội;
  • Trang bị kiến thức để đáp ứng nhu cầu về thi tuyển, nghề nghiệp và cuộc sống;
  • Thu thập những kinh nghiệm để có thể độc lập nghiên cứu, hoạt động sau này.

Giữa mục tiêu của môn học, mục đích học tập và đánh giá hoạt động học tập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu mục tiêu của môn học và mục đích học tập được xác định đúng đắn thì chúng hỗ trợ cho nhau trong việc đánh giá, đạt được yêu cầu đề ra của công việc đánh giá kết quả học tập của HS. Mục tiêu của môn học và mục đích học tập là cơ sở cho việc xác định nội dung chương trình, phương pháp, hình thức và quy trình dạy học và học tập. Đồng thời nó cũng là cơ sở để chọn phương pháp, hình thức và quy trình đánh giá hoạt động học tập của HS. Đánh giá kết quả học tập dựa trên tiêu chí của mục tiêu dạy học sẽ nhận được thông tin phản hồi chính xác nhằm bổ sung, hoàn thiện quá trình giáo dục.

Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh

Cỡ chữ Màu chữ:

1. Quan niệm về đánh giá theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh

Hiện nay có nhiều quan niệm về năng lực, theo OECD: Năng lực là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể; theo Chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018: Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

Với những quan niệm trên, đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cận năng lực cần chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau. Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ trong những bối cảnh có ý nghĩa. Đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với các môn học và hoạt động giáo dục theo quá trình hay ở mỗi giai đoạn học tập chính là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh.

Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng, đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức, kĩ năng. Để chứng minh học sinh có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội cho học sinh được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn. Khi đó học sinh vừa phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học ở nhà trường, vừa sử dụng những kinh nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội) để giải quyết vấn đề của thực tiễn. Như vậy, thông qua việc hoàn thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực, người ta có thể đồng thời đánh giá được cả khả năng nhận thức, kĩ năng thực hiện và những giá trị, tình cảm của người học. Mặt khác, đánh giá năng lực không hoàn toàn phải dựa vào chương trình giáo dục của từng môn học như đánh giá kiến thức, kĩ năng, bởi năng lực là tổng hóa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… được hình thành từ nhiều môn học, lĩnh vực học tập khác nhau, và từ sự phát triển tự nhiên về mặt xã hội của một con người.

Có thể tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá kiến thức, kĩ năng của người học như sau:

Một số điểm khác biệt giữa đánh giá tiếp cận nội dung (kiến thức, kĩ năng) và đánh giá tiếp cận năng lực

STT

Đánh giá theo hướng

tiếp cận nội dung

Đánh giá theo hướng

tiếp cận năng lực

1

Các bài kiểm tra trên giấy được thực hiện vào cuối một chủ đề, một chương, một học kì,...

Nhiều bài kiểm tra đa dạng (giấy, thực hành, sản phẩm dự án, cá nhân, nhóm…) trong suốt quá trình học tập

2

Nhấn mạnh sự cạnh tranh

Nhấn mạnh sự hợp tác

3

Quan tâm đến mục tiêu cuối cùng của việc dạy học

Quan tâm đến đến phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện của học sinh

4

Chú trọng vào điểm số

Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phẩm, chú ý đến ý tưởng sáng tạo, đến các chi tiết của sản phẩm để nhận xét

5

Tập trung vào kiến thức hàn lâm

Tập trung vào năng lực thực tế và sáng tạo

6

Đánh giá được thực hiện bởi các cấp quản lí và do giáo viên là chủ yếu, còn tự đánh giá của học sinh không hoặc ít được công nhận

Giáo viên và học sinh chủ động trong đánh giá, khuyến khích tự đánh giá và đánh giá chéo của học sinh

7

Đánh giá đạo đức học sinh chú trọng đến việc chấp hành nội quy nhà trường, tham gia phong trào thi đua…

Đánh giá phẩm chất của học sinh toàn diện, chú trọng đến năng lực cá nhân, khuyến khích học sinh thể hiện cá tính và năng lực bản thân

2. Quan hệ giữa năng lực với kiến thức, kĩ năng thái độ

Với quan niệm về năng lực như đã nêu trên, trong quá trình học tập để hình thành và phát triển được các năng lực, người học cần chuyển hóa những kiến thức, kĩ năng, thái độ có được vào giải quyết những tình huống mới và xảy ra trong môi trường mới. Như vậy, có thể nói kiến thức là cơ sở để hình thành năng lực, là nguồn lực giúp cho người học tìm được các giải pháp tối ưu để thực hiện nhiệm vụ hoặc có cách ứng xử phù hợp trong bối cảnh phức tạp. Khả năng đáp ứng phù hợp với bối của thực tiễn cuộc sống là đặc trưng quan trọng nhất của năng lực, khả năng đó có được dựa trên sự đồng hóa và sử dụng có cân nhắc những kiến thức, kĩ năng cần thiết trong từng hoàn cảnh cụ thể.

Những kiến thức là cơ sở để hình thành và rèn luyện năng lực phải được tạo nên do chính người học chủ động nghiên cứu, tìm hiểu hoặc được hướng dẫn nghiên cứu tìm hiểu và từ đó kiến tạo nên. Việc hình thành và rèn luyện năng lực được diễn ra theo hình xoáy trôn ốc, trong đó các năng lực có trước được sử dụng để kiến tạo kiến thức mới; và đến lượt mình, kiến thức mới lại đặt cơ sở để hình thành những năng lực mới.

Kĩ năng theo nghĩa hẹp là những thao tác, những cách thức thực hành, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm đã có để thực hiện một hoạt động nào đó trong một môi trường quen thuộc. Kĩ năng hiểu theo nghĩa rộng, bao hàm những kiến thức, những hiểu biết và trải nghiệm,… giúp cá nhân có thể thích ứng khi hoàn cảnh thay đổi.

Kiến thức, kĩ năng là cơ sở cần thiết để hình thành năng lực trong một lĩnh vực hoạt động nào đó. Tuy nhiên, nếu chỉ có kiến thức, kĩ năng trong một lĩnh vực nào đó thì chưa chắc đã được coi là có năng lực, mà còn cần đến việc sử dụng hiệu quả các nguồn kiến thức, kĩ năng cùng với thái độ, giá trị, trách nhiệm bản thân để thực hiện thành công các nhiệm vụ và giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn khi điều kiện và bối cảnh thay đổi.

3. Định hướng kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực tập trung vào các định hướng sau:

(i) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học tập cuối môn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng các loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau từng chủ đề, từng chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh quá trình dạy học (đánh giá quá trình);

(ii) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của người học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực tư duy bậc cao như tư duy sáng tạo;

(iii) Chuyển đánh giá từ một hoạt động gần như độc lập với quá trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá như là một phương pháp dạy học;

(iv) Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá: sử dụng các phần mềm thẩm định các đặc tính đo lường của công cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) và sử dụng các mô hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết quả đánh giá.

Với những định hướng trên, đánh giá kết quả học tập các môn học, hoạt động giáo dục của học sinh ở mỗi lớp và sau cấp học trong bối cảnh hiện nay cần phải:

- Dựa vào cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo định hướng tiếp cận năng lực) từng môn học, hoạt động giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của học sinh của cấp học.

- Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.

- Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này.

- Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp giáo viên và học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy và học.

Việc đổi mới công tác đánh giá kết quả học tập môn học của giáo viên được thể hiện qua một số đặc trưng cơ bản sau:

a) Xác định được mục đích chủ yếu của đánh giá kết quả học tập là so sánh năng lực của học sinh với mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức và kĩ năng (năng lực) môn học ở từng chủ đề, từng lớp học, để từ đó cải thiện kịp thời hoạt động dạy và hoạt động học.

b) Tiến hành đánh giá kết quả học tập môn học theo ba công đoạn cơ bản là thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin, xác nhận kết quả học tập và ra quyết định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học. Yếu tố đổi mới ở mỗi công đoạn này là:

(i) Thu thập thông tin: thông tin được thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức và bằng nhiều phương pháp khác nhau (quan sát trên lớp, làm bài kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau,...); lựa chọn được những nội dung đánh giá cơ bản và trọng tâm, trong đó chú ý nhiều hơn đến nội dung kĩ năng; xác định đúng mức độ yêu cầu mỗi nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng,...) căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sử dụng đa dạng các loại công cụ khác nhau (đề kiểm tra viết, câu hỏi trên lớp, phiếu học tập, bài tập về nhà,...); thiết kế các công cụ đánh giá đúng kĩ thuật (câu hỏi và bài tập phải đo lường được mức độ của chuẩn, đáp ứng các yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận, cấu trúc đề kiểm tra khoa học và phù hợp,...); tổ chức thu thập được các thông tin chính xác, trung thực. Cần bồi dưỡng cho học sinh những kĩ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia đánh giá và cải tiến quá trình dạy học.

(ii) Phân tích và xử lý thông tin: các thông tin định tính về thái độ và năng lực học tập thu được qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn,... được phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng và được lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; các thông tin định lượng qua bài kiểm tra được chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm – hướng dẫn đảm bảo đúng, chính xác và đáp ứng các yêu cầu kĩ thuật; số lần kiểm tra, thống kê điểm trung bình, xếp loại học lực,… theo đúng quy chế đánh giá, xếp loại ban hành.

(iii) Xác nhận kết quả học tập: xác nhận học sinh đạt hay không mục tiêu từng chủ đề, cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào các kết quả định lượng và định tính với chứng cứ cụ thể, rõ ràng; phân tích, giải thích sự tiến bộ học tập vừa căn cứ vào kết quả đánh giá quá trình và kết quả đánh giá tổng kết, vừa căn cứ vào thái độ học tập và hoàn cảnh gia đình cụ thể. Ra quyết định cải thiện kịp thời hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh trên lớp học; ra các quyết định quan trọng với học sinh (lên lớp, thi lại, ở lại lớp, khen thưởng,…); thông báo kết quả học tập của học sinh cho các bên có liên quan (Học sinh, cha mẹ học sinh, hội đồng giáo dục nhà trường, quản lý cấp trên,…). Góp ý và kiến nghị với cấp trên về chất lượng chương trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục,...

Trong đánh giá thành tích học tập của học sinh không chỉ đánh giá kết quả mà chú ý cả quá trình học tập. Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển năng lực, không giới hạn vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả năng vận dụng tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp.

Cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau. Kết hợp giữa kiểm tra miệng, kiểm tra viết, bài tập thực hành; kết hợp giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. Kiểm tự luận thường đòi hỏi cao về tư duy, óc sáng tạo và tính lôgic của vấn đề, đặc biệt là sự thể hiện những ý kiến cá nhân trong cách trình bày, tuy nhiên không bao quát được hết kiến thức chương trình giáo dục phổ thôngc và kết quả kiểm tra nhiều khi còn phụ thuộc vào năng lực của người chấm bài. Kiểm tra trắc nghiệm khách quan với ưu là thích hợp với quy mô lớn, học sinh không phải trình bày cách làm, số lượng câu hỏi lớn nên có thể bao quát được kiến thức toàn diện của học sinh, việc chấm điểm trở nên rất đơn giản dựa trên mẫu đã có sẵn, có thể sử dụng máy để chấm cho kết quả rất nhanh, đảm bảo được tính công bằng, độ tin cậy cao. tuy nhiên nhược điểm của hình thức này là không thể hiện được tính sáng tạo, lôgic của khoa học và khả năng biểu cảm trước các vấn đề chính trị, xã hội, con người của đất nước, nhiều khi sự lựa chọn còn mang tính may mắn. Do đó việc kết hợp hai hình thức kiểm tra này sẽ phát huy được những ưu điểm và hạn chế bớt những nhược điểm của mỗi hình thức kiểm tra.

Tài liệu tham khảo

1. Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Tài liệu tập huấn đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh các môn học, Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2014.

3. Website: https://tusach.thuvienkhoahoc.com.

Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là gì
Gửi email
Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là gì
In trang

1. Quy định của pháp luật về đánh giá học tiểu học:

1.1. Khái niệm về đánh giá học sinh tiểu học:

Căn cứ Tại điều 3 Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT quy định đánh giá học sinh tiểu học quy định:

– Đối với Đánh giá học sinh tiểu học là quá trình thu thập và xử lý thông tin thông qua các hoạt động quan sát và theo dõi, trao đổi, kiểm tra và nhận xét quá trình học tập của học sinh, rèn luyện của học sinh, tư vấn, hướng dẫn và động viên các học sinh, diễn giải thông tin định tính hoặc định lượng về kết quả học tập và rèn luyện đan xen với sự hình thành và phát triển một số phẩm chất và năng lực của học sinh tiểu học

– Đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đặt ra và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học với các hoạt động giáo dục và một số biểu hiện phẩm chất, và các năng lực của học sinh tiểu học . Việc Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên và học sinh với mục đích để kịp thời điều chỉnh quá trình dạy học và hỗ trợ và thúc đẩy sự tiến bộ của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học.

– Đánh giá định kỳ là đánh giá kết quả giáo dục học sinh sau một giai đoạn học tập và rèn luyện của học sinh nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh tiểu học và rèn luyện của học sinh theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học hay các hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và sự hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

– Đối với việc Tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục là việc tổng hợp và ghi kết quả đánh giá quy định của pháp luật quy định.

1.2. Nội dung và phương pháp đánh giá:

Tại Điều 5. Nội dung và phương pháp đánh giá Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT quy định đánh giá học sinh tiểu học quy định:

Xem thêm: Chế độ chính sách của Nhà nước đối với học sinh, sinh viên

1. Nội dung đánh giá

a) Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.

b) Đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh thông qua những phẩm chất chủ yếu và những năng lực cốt lõi như sau:

– Những phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

– Những năng lực cốt lõi:

+) Những năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo;

+) Những năng lực đặc thù: ngôn ngữ, tính toán, khoa học, công nghệ, tin học, thẩm mĩ, thể chất.

2. Phương pháp đánh giá

Xem thêm: Các nguyên tắc trong kiểm tra đánh giá học sinh cấp tiểu học

Một số phương pháp đánh giá thường được sử dụng trong quá trình đánh giá học sinh gồm:

a) Phương pháp quan sát: Giáo viên theo dõi, lắng nghe học sinh trong quá trình giảng dạy trên lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật ký ghi chép lại các biểu hiện của học sinh để sử dụng làm minh chứng đánh giá quá trình học tập, rèn luyện của học sinh.

b) Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của học sinh: Giáo viên đưa ra các nhận xét, đánh giá về các sản phẩm, kết quả hoạt động của học sinh, từ đó đánh giá học sinh theo từng nội dung đánh giá có liên quan.

c) Phương pháp vấn đáp: Giáo viên trao đổi với học sinh thông qua việc hỏi-đáp để thu thập thông tin nhằm đưa ra những nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời.

d) Phương pháp kiểm tra viết: Giáo viên sử dụng các bài kiểm tra gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo mức độ, yêu cầu cần đạt của chương trình, dưới hình thức trắc nghiệm, tự luận hoặc kết hợp trắc nghiệm và tự luận để đánh giá mức đạt được về các nội dung giáo dục cần đánh giá.

Như vậy, Bộ giáo dục đã có những quy định cụ thể để giúp việc đánh giá học sinh tiểu học được thực hiện có căn cứ và dễ dàng hơn với các Nội dung đánh giá như Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học và hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, Đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh thông qua những phẩm chất chủ yếu và những năng lực cốt lõi. ngoài ra còn có các Phương pháp đánh giá phải được thực hiện theo quy định nêu trên.

Mục Tiêu Kiểm Tra Đánh Giá

Quý khách hàng vẫn coi phiên bản rút ít gọn gàng của tư liệu. Xem cùng sở hữu ngay lập tức phiên bản không thiếu của tư liệu trên phía trên (53.08 KB, 1 trang )


Bạn đang xem: Mục tiêu kiểm tra đánh giá

7.1. Mục đích, nhiệm vụ, đề xuất của vấn đề kiểm soát – Review công dụng tiếp thu kiến thức của học viên.7.1.1. Mục đích. Việc kiểm tra – đánh giá nhằm mục đích cũng thế với đào sâu với có tác dụng đúng mực thêm kiến thức và kỹ năng, mặt khác có tương tác chặt chẻ và giao hàng hữu dụng mang lại bài học kinh nghiệm new. Nhằm mục đích tiến công gía tác dụng của phương thức công tác nào kia cùng chất lượng công tác nối thông thường của bạn dạng thân. Nhằm giúp cho các bậc prúc huynh hiểu rằng tình trạng học hành của con trẻ của mình bản thân với có sự pân hận phù hợp với nhà trường giúp đỡ con trẻ mình tiếp thu kiến thức xuất sắc rộng.7.1.2. Nhiệm vụ. Nhiệm vụ cơ bản của bài toán chất vấn kỹ năng với năng lực của học sinh là làm cho rành mạch chứng trạng những kỹ năng và kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo của học viên. Việc kiểm tra kiến thức yêu cầu chỉ ra rằng cho học sinh thấy được bọn họ sẽ tiếp thụ đầy đủ điều vừa học tập thế nào, sẽ làm rõ đều gì, nhưng mà còn đều lỗ hổng kiến thức và kỹ năng làm sao với bắt buộc review như thế nào công dụng tiếp thu kiến thức của họ.Dựa bên trên cơ sỡ Đánh Giá ấy những học sinh hoàn toàn có thể phát âm được ngững những hiểu biết đòi hỏi đặt ra so với từng em về học tập cùng những em đề xuất làm những gì để tiến hành được nhữnh điều đó nhằm nâng cao kiến thức kĩ năng, kĩ xảo. Công tác chất vấn và kết quả bình chọn bắt buộc kích phù hợp được vấn đề tiếp thu kiến thức với sinh sản tài năng cải thiện kỹ năng của học sinh.Nếu kiểm tra một biện pháp có khối hệ thống, tín đồ thầy giáo hiện đang có thể chũm được một giải pháp tương đối chắc chắn là mức độ kiến thức với kỹ năng của học viên với từ bỏ kia rất có thể biểu dương , khuyến khích, trợ giúp tuyệt trừng phạt từng tín đồ cho nên vì thế ngăn ngừa được triệu chứng học tập kém của học viên cùng cải thiện quality học tập chung của những em. 7.1.3. Những trải đời sư phạm đối với kiểm soát – reviews. Việc kiểm - tra reviews kỹ năng và kiến thức năng lực, kĩ xảo về hoá học tập nên bảo đảm an toàn được những đề xuất sau đây:+ Phải đánh giá không thiếu tới tầm buổi tối đa rất có thể được.Phải nỗ lực để những học sinh trình bày được rõ là họ đã tiếp thụ được các gì.Vào trong thời hạn đầu xuân năm mới thì buộc phải bình chọn mau chóng cùng những lần để hoàn toàn có thể vậy được chuyên môn học tập của học sinh ra làm sao.+ Toàn cỗ rất nhiều phương án để chất vấn hiệu quả tiếp thu kiến thức của học sinh đề xuất theo một chiến lược đã định trước có tương tác chặt chẻ với Việc cũng nắm kỹ năng và kiến thức cũ.Hệ thống kiểm tra yêu cầu hỗ trợ cho giáo viên phân phát hiện tại kịp lúc phần nhiều thiếu hụt sót quá trình trong bài toán thu nạp
kiến thức và kỹ năng của từng học sinh với của tất cả lớp.+ Trong từng giờ đồng hồ học tập tạo nên điều kiện cho từng học viên cần được báo cáo bởi hình thức như thế nào đó vào Việc dứt những bài xích tập làm trong nhà với việc hấp thụ số đông kiến thức và kỹ năng sẽ học.Do đó cạnh bên câu hỏi khám nghiệm tương đối kĩ một trong những học viên thì giáo viên phải chất vấn sơ sài những học viên khác chẳng hạn khám nghiệm vnghỉ ngơi bài xích tập hoặc công dụng củ những bài xích tân oán.+ Nội dung soát sổ, nhất là những bài chất vấn viết ra mang lại nhiều ngôi trường khác nhau, đề nghị tương đói dễ dàng và đơn giản để nhgười giáo viên thông thường người gia sư rất có thể nắm rõ được, học viên hoàn toàn có thể làm cho được, đồng thời nhằm học viên gọi được công dụng của bài xích chất vấn.+ Việc chất vấn đánh giá bắt buộc làm từng cá nhân tình là nên xét cho tới kiến thức của mỗi học sinh và phải khởi tạo điều kiện để hrửa sinch được bộc lộ thực chất hiểu biết của học sinh.+ Việc chất vấn - reviews công dụng học hành của một học sinh buộc phải rõ ràng với chính xác đến mức tối nhiều.


Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là gì
Nghiên cứu giúp kiến tạo ngân hàng câu hỏi tắc nghiệm khách quan dùng để kiểm soát Reviews công dụng học hành môn tân oán lớp 12 trên ngôi trường THPT Bến Tre, Vĩnh Phúc 132 681 1
Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là gì
7.1. Mục đích, trọng trách, yêu cầu của Việc khám nghiệm – Đánh Giá công dụng học hành của học viên. 1 3 39
Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là gì
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.. ĐẠI HỌC: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPhường MÔN TẬP ĐỌC LỚPhường. 4 79 1 1
Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là gì
SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPhường CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE” KHOA HỌC 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 62 826 2
Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là gì
sản xuất khối hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khả quan những tuyển lựa. phần sinch vật dụng cùng môi trường, sinh học lớp 9 -trung học cửa hàng - để góp thêm phần nâng cao hiệu quả đánh giá, Đánh Giá tác dụng tiếp thu kiến thức của học sinh 33 993 2

Xem thêm: Viết Bài Văn Số 2 Đề 1 Lớp 9, Tưởng Tượng 20 Năm Sau Em Về Thăm Trường Cũ

Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là gì
Xây dựng hệ thống thắc mắc trắc nghiệm khách quan góp học viên từ bỏ kiểm tra, Đánh Giá tác dụng tiếp thu kiến thức trên máy tính xách tay chương cồn học tập chất điểm và cmùi hương rượu cồn lực học hóa học điểm 72 582 1
Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là gì
gây ra cùng sử dụng khối hệ thống thắc mắc trắc nghiệm rõ ràng để kiểm tra nhận xét hiệu quả học hành phần điện học - vật lý đại cương của sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế tài chính công nghiệp 139 902 0
Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là gì
xây cất hệ thống thắc mắc trắc nghiệm khách quan những chắt lọc nhằm khám nghiệm, đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức phần cơ học tập với nhiệt học công tác đồ vật lý đại cưng cửng 123 768 0
Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là gì
Xây dựng cùng sử dụng khối hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm mục đích kiểm soát đánh giá công dụng tiếp thu kiến thức của học sinh trong dạy dỗ học tập chương Động học tập chất điểm Vật lí 10 trung học phổ thông 127 521 0
Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là gì
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPhường CHƯƠNG SỰ PHẢN XẠ VÀ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG CỦA HỌC SINH LỚPhường 12 trung học phổ thông 50 781 0
Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là gì


(43.5 KB - 1 trang) - 7.1. Mục đích, trọng trách, thưởng thức của bài toán khám nghiệm – đánh giá công dụng học tập của học sinh.
  • Proxy server là gì
  • Hướng dẫn giải đề thi minh họa môn hóa 2015
  • Cách sử dụng giftcode tam quốc truyền kỳ
  • Mua theme ở đâu