Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu của học sinh, sinh viên

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN Ở SÀI GÒN  GIA ĐỊNH 1965  1968

SVTH : LÊ THỊ TUYẾTKHÓA : 2005  2009MSSV : 31602080


Show



CHƯƠNG 2: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN Ở SÀI GÒN  GIA ĐỊNH 1965  1968


1. Sơ nét về phong trào học sinh, sinh viên trước 1965.


1.1 Âm mưu của Mỹ và chính quyền Sài Gòn đối với học sinh, sinh viên Miền Nam


Sau khi thiết lập ách thống trị ở miền Nam, Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã thực hiện nhiều chính sách và biện pháp nhằm tách tuổi trẻ mà trước hết là học sinh, sinh viên Miền Nam ra khỏi quỹ đạo cách mạng của dân tộc. Mục đích của chúng biến tầng lớp có học thức nhất trong xã hội thành những tên lai căng, mất gốc và thành tay sai đắc lực của chúng trong nhiệm vụ bài phong, diệt cộng và phản thực dtamdsupers .


Để thực hiện mục tiêu đó Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã thực hiện triệt để chính sách giáo dục nô dịch, nhằm chống lại sự thâm nhập của thuyết ngoại lai duy vật và vong bản, biến học sinh, sinh viên Miền Nam trở thành những chiến sĩ tiền phong chống độc tài cộng sản.


Chính sách trên được cụ thể hóa bằng phương châm của chúng đối với học sinh, sinh viên Miền Nam là dân tộc, nhân dân và khai phóng. Nhưng thực chất của danh hiệu này được báo tự do phản ánh chỉ là một cái gì sót lại của người Pháp (2  12  1959). Chủ nghĩa chống cộng đã thành trung tâm của nền giáo dục Mỹ và Chính quyền Sài Gòn ở miền Nam.


Với mục tiêu ban đầu đặt ra chiếc chìa khóa mở cửa vào tương lai dân tộc ViệtNam nằm trong mục tiêu và vai trò của giáo dục 3. Ở cấp tiểu học và trung học, Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã cố gắng thực hiện chương trình nhồi sọ, nô dịch học sinh bằng chương trình giảng dạy phản động, đặc biệt là với những môn Khoa học xã hội.


Khóa luận bao gồm những nội dung chính sau: ...


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ SÀI GÒN  GIA ĐỊNH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ

1. Sơ nét về lịch sử Sài Gòn  Gia Định

2. Sài Gòn  Gia Định trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế của Chính quyền Việt Nam Cộng hòa

3. Vị trí của Sài Gòn  Gia Định đối với cách mạng miền Nam Việt Nam

CHƯƠNG 2: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN Ở SÀI GÒN  GIA ĐỊNH (1965-1968)

1. Sơ nét về phong trào học sinh, sinh viên sài Gòn  Gia Định trước 1965

1.1 Âm mưu của Mỹ và Chính quyền Sài Gòn đối với học sinh, sinh viên miền Nam

1.2 Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Sài Gòn  Gia Định trước 1965

1.2.1 Từ 1950  1959

1.2.2 từ 1959  1965

2. Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn  Gia Định 1965-1968

2.1 Mục đích đấu tranh

2.2 Lực lượng lãnh đạo

2.3 Các hình thức đấu tranh

2.3.1 Đấu tranh dưới hình thức công khai, ôn hòa

2.3.2 Đấu tranh dưới hình thức bạo động

2.3.3 Đấu tranh bí mật

2.4 Các phong trào đấu tranh tiêu biểu


KẾT LUẬN



TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. Tài liệu gốc


Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th. S Nguyễn Thanh Tiến SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 145


1. Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 26 (1965), NXB Chính trị quốc gia năm 2003


2. Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 27 (1966), NXB Chính trị quốc gia năm 2003


3. Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 28 (1967), NXB Chính trị quốc gia năm 2003


4. Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 29 (1968), NXB Chính trị quốc gia năm 2004


5. Lê Duẩn, 1995, Thư vào Nam, NXB sự thật, Hà Nội


II. Sách tham khảo:


1. Lê Cung, 1999, Phong trào Phật giáo Miền Nam năm 1963, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.


2. Hàn Thế Dũng, 2005, Phía sau cuộc chiến, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.


3. Trần Trọng Đăng Đàn, 2000, Văn hóa, văn nghệ Miền Nam Việt Nam (1954  1975), NXB Văn hóa thông tin, TP Hồ chí Minh


4. Trần Bá Đệ, 2000, Chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội.


5. Đại tướng Võ Nguyên Giáp với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, 2000, NXB Quân đội Nhân Dân.


6. Trần Văn Giàu, 1966, Miền Nam giữ vững thành đồng (tập II), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


7. Trần Văn Giàu, 1968, Miền Nam giữ vững thành đồng (tập III), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


8. Hoàng Hà, Sài Gòn  Đoạn kết bản trường ca, 2003, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh.


9. Lê Mậu Hãn (chủ biên), 2005, Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 3), NXBGiáo dục, Hà Nội.


10. Lê Quang Hậu, Phong trào đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn ởSài Gòn  Gia Định (1954  1963), Luận án tiến sĩ 2003, Trường KHXH & NV TP. Hồ Chí Minh.


11. TS Lê Hồng Liêm và TS Nguyễn Thế Nghĩa (cb), 2000, Sài Gòn  TP Hồ Chí Minh Thế kỉ XX (những vấn đề lịch sử, văn hóa), NXB Trẻ.


12. Lê Khoa, 1979, Tình hình kinh tế miền Nam, Viện khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh


13. Hồ Hữu Nhựt, 1984, Phong trào đấu tranh chống Mỹ của giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gòn, NXB tp. Hồ Chí Minh

Link download: TÌM HIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN Ở SÀI GÒN  GIA ĐỊNH 1965  1968



Keyword: khoa luan tot nghiep,tim hieu phong ,trao dau tranh ,cua hoc sinh, sinh vien o ,sai gon  gia dinh ,1965  1968, le thi tuyet, ...

Video liên quan