Một lăng kính có góc chiết quang A chiết suất n

Một lăng kính có góc chiết quang A chiết suất n

Bài1:Chọn câu trả lời sai:

A. Góc chiết quang : A = r1- r2

B. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính sẽ luôn bị lệch về phía đáy.

C. Mặt đáy được sơn đen.

D. Góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là D = i1+ i2 –A.

Bài2:Chọn câu trả lời đúng:

A. Góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là D =i1+i2-A.

B. Khi góc tới i1 tăng dần thì góc lệch D giảm dần qua một giá trị cực tiểu rồi tăng dần.

C. Khi lăng kính ở vị trí có góc lệch cực tiểu thì tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A.

D. Tất cả đều đúng.

Bài3:Lăng kính có góc chiết quang A=600 ,chiết suất n =.Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu khi góc tới i1 là:

 A. 300 ; B. 450 ; C. 600 D. 900 .

Bài4:lăng kính có góc chiết quang A=300,chiết suất n=.Tia truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới i1 là:

A. 300 ; B. 450 ; C. 600 ; D. 900.

Bạn đang xem tài liệu "Dạng 3: bài tập lăng kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Dạng 3: bài tập lăng kính Bài1:Chọn câu trả lời sai: Góc chiết quang : A = r1- r2 Tia sáng đơn sắc qua lăng kính sẽ luôn bị lệch về phía đáy. Mặt đáy được sơn đen. Góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là D = i1+ i2 –A. Bài2:Chọn câu trả lời đúng: Góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là D =i1+i2-A. Khi góc tới i1 tăng dần thì góc lệch D giảm dần qua một giá trị cực tiểu rồi tăng dần. Khi lăng kính ở vị trí có góc lệch cực tiểu thì tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Tất cả đều đúng. Bài3:Lăng kính có góc chiết quang A=600 ,chiết suất n =.Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu khi góc tới i1 là: A. 300 ; B. 450 ; C. 600 D. 900 . Bài4:lăng kính có góc chiết quang A=300,chiết suất n=.Tia truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới i1 là: 300 ; B. 450 ; C. 600 ; D. 900. Bài5:Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n=,khi ở trong không khí thì góc lệch có giá trị cực tiểu Dmin=A. Giá trị của A là: 300 ; B. 450 ; C. 600 ; D. Đáp án khác. Bài6:Lăng kính có góc chiết quang A=300,chiết suấ n=ở trong không khí.Tia sáng tới mặt thứ nhất với góc tới là i1 .Không có tia ló ở mặt thứ hai khi: i1 150 ; C. i1>21,470 ; D. Tất cả đều sai. Bài7:Lăng kính có góc chiết quang A=600,chiết suấ n=ở trong không khí.Tia sáng tới mặt thứ nhất với góc tới i1.Có tia ló ở mặt thứ hai khi: i1≤150 ; B. i1 ≥150 ; i1≥21,470 ; D. Tất cả đều sai. Bài8:Lăng kính có góc chiết quang A=600.Khi ở trong không khí thì góc lệch cực tiểu là 300.Khi ở trong chất lỏng có chiêt suất n thì góc lệch cực tiểu là 40.Cho biết sin320=3/8.Giá trị của n là: n=; B. n= ; C. n=4/3 ; D. n=1,5. Bài9:Tia tới vuông góc với một mặt của lăng kính có chiết suất n=1,5, góc chiết quang A.Tia tới hợp với tia ló góc D=300. Xác định góc chiết quang A. 410 ; B. 38,20 ; C. 26,40 ; D. 240. Bài10:Cho một lăng kính có chiết suất n=1,732(=) với tiết diện thẳng là tam giác đều.Chiếu vào mặt bên của lăng kính một tia sáng đơn sắc với góc tới i1=600 thì kết luận nào sau đây là sai: A.Góc lệch D =300; B.Góc chiết quang A=600; C.Góc lệch là góc lệch cực tiểu; D.Góc ló i2=600. Bài11:Cho một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A= 600 khi tia tới gặp mặt trước của lăng kính theo phương vuông góc với mặt sau của lăng kính đó thì thấy góc lệch giữa tia ló và tia tới bằng 600.Chiết suất của lăng kính là: n=1/; B. n=2; C. 1,73 ; D. n> 1,15. Bài12:Một lăng kính có góc chiết quang A=60,chiết suất n=1,5.Chiếu tia sáng vào mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ.Góc lệch của tia sáng là: D=90; B. D=60 ; C. D=40 ; D. D= 30 . Bài13:Một lăng kính có góc chiết quang A=600 và chiết suất n=.Chiếu một tia sáng nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính vào mặt bên của lăng kính với góc tới i1.Tia ló ra khỏi lăng kính có góc ló i2=450.Góc tới i1 có giá trị: 450 ; B. 600 ; C. 300 ; D. Đáp án khác. Bài14:Tia sáng đơn sắc qua lăng kính lệch về phía đáy khi: Chiết suất lăng kính n>1; B. Chiết suất lăng kính n<1; C. Chiết suất n=1 D. Mọi trường hợp; Câu 15: Trong một số dụng cụ quang học, khi cần làm cho chùm sáng lệch một góc vuông, người ta thường dùng lăng kính phản xạ toàn phần thay cho gương phẳng vì: Đỡ công mạ bạc B. Lăng kính có hệ số phản xạ 100%, cao hơn ở gương. C. Khó điều chỉnh gương nghiêng 450, còn lăng kính thì không cần điều chỉnh D. Lớp mạ mặt trước của gương khó bảo quản, lớp mạ mặt sau của gương tạo nhiều ảnh phụ do ánh sáng phản xạ nhiều lần ở cảu hai mặt Câu 16:Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, có góc chiếy quang A. Tia sáng tới một mặt bên có thể ló ra ở mặt bên thứ hai A. Góc a có giá trị bắt kỳ B. Góc A nhỏ hơn góc giới hạn của thuỷ tinh C. Khi góc A nhỏ hơn góc vuong D. Khi góc A nhỏ hơn 2 lần góc giới hạn của thuỷ tinh Câu 17: Để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt trong không khí thì phải chọn thuỷ tinh có chiết suất là: A. n> B. n> C. n>1,5 D. >n> Câu 18: Cho một tia sáng đơn sắc chiếu lên mặt bên của lăng kính với góc tới 450 cho tia ló vuông góc với mặt bên thứ 2, biết góc chiết quang A=300. Chiết suất của lăng kính đó là A. n=/2 B. n=/2 C. n= D. n= Câu 19: Một tia sáng chiếu vào lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhot, góc tới nhỏ. Có thể tính góc lệch cực tiểu của tia sáng đó khi đi qua lăng kính nếu ta có số liệu nào sâu đây? Góc chiết quang của lăng kính, góc tới và chiết suất tuyệt đối của thuỷ tinh Góc tới và chiết suất tương đối của thuỷ tinh Góc chiết quang của lăng kính và chiết suất tương đối của thuỷ tinh Góc giới hạn đối với thuỷ tinh và chiết suất tuyệt đối của môi trường bao quanh lăng kính. Câu 22 Một lăng kính chiết suất n = , thiết diện chính là tam giác có góc ở đỉnh A=, chiếu tia sáng đơn sắc SI vào mặt AB của lăng kính,Góc tới bằng.Mệnh đề nào đúng? A. Góc ló của tia sáng khỏi mặt AC bằng B. Góc lệch D = C. Góc tởi tăng thì góc lệch tăng. Góc tới giảm thì góc lệch giảm D. Góc tới tăng hay giảm thì góc lệch đều tăng. * Một lăng kính có triết suất , thiết diện chính là một tam giác vuôngABC, A = , B=. Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt AB ở I dưới góc tới i Câu 1: Tia khúc xạ từ I gặp mặt BC và hợp với BC góc . Liên hệ giữa i và n thoả mãn hệ thức nào sau đây: A. Sini = B. Sini = C. Sin i = D.Sini = Câu 2 :Tia khúc xạ ở i hợp với BC góc . Chiết suất của thấu kính phải thoả mãn giá trị nào đã có phản xạ toàn phần ở BC A. n = B.n D.n >2 Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Lăng kính có góc chiết quang A = , chiết suât n = . Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu khi góc tới i có giá trị: B. C. D. Đáp án khác Caõu 314:Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng: Laờng kớnh coự goực chieỏt quang A = 60o, chieỏt suaỏt n = . Goực leọch D ủaùt giaự trũ cửùc tieồu khi goực tụựi i coự giaự trũ: 45o b. 30o c. 60o d. 900 Caõu 315:Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng: Laờng kớnh coự goực chieỏt quang A = 30o, chieỏt suaỏt n = . Tia loự truyeàn thaỳng ra khoõng khớ vuoõng goực vụựi maởt thửự hai cuỷa laờng kớnh khi goực tụựi i coự giaự trũ: 450 b. 30o c. 60o d. 150 Caõu 316:Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng: Laờng kớnh coự goực chieỏt quang A vaứ chieỏt suaỏt n = . Khi ụỷ trong khoõng khớ thỡ goực leọch coự giaự trũ cửùc tieồu Dmin = A. Giaự trũ cuỷa A laứ: 60o b. 450 c. 30o d. Moọt giaự trũ khaực Caõu 317:Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng: Laờng kớnh coự goực chieỏt quang A = 30o, chieỏt suaỏt n = ụỷ trong khoõng khớ. Tia saựng tụựi maởt thửự nhaỏt vụựi goực tụựi i. Khoõng coự tia loự ụỷ maởt thửự hai khi: Taỏt caỷ ủeàu sai b. i 15o d. i > 21,47o Caõu 318:Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng: Laờng kớnh coự goực chieỏt quang A = 45o, chieỏt suaỏt n = ụỷ trong khoõng khớ. Tia saựng tụựi maởt thửự nhaỏt vụựi goực tụựi i. Coự tia loự ụỷ maởt thửự hai khi: Taỏt caỷ ủeàu sai b. i 15 c. i 15o d. i 21,47o Khúc xạ ánh sáng 6.2 Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2 6.3 Chọn câu trả lời đúng.Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. 6.4 Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới. D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới 6.5 Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường. B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2. C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1. D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ. 6.6 Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 0. 6.7 Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n 6.8 Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 63,7 (cm) D. 44,4 (cm) 6.9 Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là: A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 51,6 (cm) D. 85,9 (cm) 6.10 Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12 (cm), phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương IR. Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10 (cm). Chiết suất của chất lỏng đó là A. n = 1,12 B. n = 1,20 C. n = 1,33 D. n = 1,40 6.11 Cho chiết suất của nước n = 4/3. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng A. 1,5 (m) B. 80 (cm) C. 90 (cm) D. 1 (m) 6.12 Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là: A. h = 90 (cm) B. h = 10 (dm) C. h = 15 (dm) D. h = 1,8 (m) 6.13 Một người nhìn xuống đáy một chậu nước (n = 4/3). Chiều cao của lớp nước trong chậu là 20 (cm). Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng A. 10 (cm) B. 15 (cm) C. 20 (cm) D. 25 (cm) 6.14 Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450 khi đó tia ló khỏi bản sẽ A. hợp với tia tới một góc 450. B. vuông góc với tia tới. C. song song với tia tới. D. vuông góc với bản mặt song song. 6.16 Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Điểm sáng S cách bản 20 (cm). ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách S một khoảng A. 1 (cm). B. 2 (cm). C. 3 (cm). 4 (cm). 6.17 Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Điểm sáng S cách bản 20 (cm). ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách bản hai mặt song song một khoảng A. 10 (cm). B. 14 (cm). C. 18 (cm). D. 22(cm). (Độ dịch chuyển của ảnh qua bản mặt song song là : e.(1-1/n) với e là bề dày của thuỷ tinh) Lăng kính 7.1 Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A. Tia sáng tới một mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi A. góc chiết quang A có giá trị bất kỳ. B. góc chiết quang A nhỏ hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh. C. góc chiết quang A là góc vuông. D. góc chiết quang A lớn hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh. 7.2 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ có giá trị bé nhất. B. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé nhất. C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng góc tới i. D. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng hai lần góc tới i. 7.3 Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì A. góc lệch D tăng theo i. C. góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần. B. góc lệch D giảm dần. D. góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần. 7.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong khong khí: A. Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i. B. Góc tới r’ tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i’. C. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai. D. Chùm sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính. 7.5 Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính có góc chiết quang A = 600 và thu được góc lệch cực tiểu Dm = 600. Chiết suất của lăng kính là A. n = 0,71 B. n = 1,41 C. n = 0,87 n = 1,51 7.6 Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A. Tia ló hợp với tia tới một góc lệch D = 300. Góc chiết quang của lăng kính là A. A = 410. B. = 38016’. C. A = 660. D. A = 240. 7.7 Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất và góc chiết quang A = 300. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là: A. D = 50. B. D = 130. D = 150. D = 220. 7.8 Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là một tam giác đều, được đặt trong không khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên của lăng kính với góc tới i = 300. Góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính là: A. D = 2808’. B. D = 31052’. C. D = 37023’. D. D = 52023’. 7.9 Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dm = 420. Góc tới có giá trị bằng A. i = 510. B. i = 300. C. i = 210. D. i = 180. 7.10 Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dm = 420. Chiết suất của lăng kính là: A. n = 1,55. B. n = 1,50. C. n = 1,41. D. n = 1,33.