Mô hình nới lỏng chính sách bán chịu


Tài Chính Doanh Nghiệp



MH1 - Mô hình nới lỏng chính sách bán chịu.



MH2 - Mô hình thắt chặt chính sách bán chịu.



26



Tài Chính Doanh Nghiệp



.

Quyết định điều khoản bán chịu (Credit terms)

Điều khoản bán chịu là điều khoản xác định độ dài thời gian hay thời hạn bán

chịu và tỷ lệ chiết khấu nếu khách hàng trả sớm hơn thời gian bán chịu cho phép.

Chính sách bán chịu không chỉ liên quan đến tiêu chuẩn bán chịu vừa xem xét mà

còn liên quan đến điều khoản bán chịu. Thay đổi điều khoản bán chịu liên quan

đến: (1) thay đổi thời hạn bán chịu và (2) thay đổi tỷ lệ chiết khấu.

Thay đổi thời hạn bán chịu

Khi xác định thời hạn cấp tín dụng, các yếu tố sau cần được quan tâm:

- Rủi ro khách hàng không trả tiền: Khách hàng hoạt động ở những ngành có

mức độ rủi ro cao hay khả năng thanh toán kém thì doanh nghiệp nên giảm

bớt thời hạn tín dụng để giảm rủi ro.

- Độ lớn của khoản cấp tín dụng: Khoản cấp tín dụng càng nhỏ thì thời hạn

thanh toán càng ngắn và ngược lại.

- Đặc điểm, tính chất hàng hóa: Hàng lương thực, thực phẩm thường có kỳ

thu tiền ngắn hơn hàng công nghệ thực phẩm. Hàng có giá trị lơn thường có

kỳ thu tiền dài.



27



Tài Chính Doanh Nghiệp

Thay đổi tỷ lệ chiết khấu

Điều khoản chiết khấu liên quan đến hai vấn đề: thời hạn chiết khấu và tỷ lệ chiết

khấu. Thời hạn chiết khấu là khoảng thời gian mà nếu người mua thanh toán trước

hoặc trong thời gian đó thì người mua sẽ được nhận tỷ lệ chiết khấu. Tỷ lệ chiết

khấu là tỷ lệ phần trăm của doanh thu hoặc giá bán được khấu trừ nếu người mua

trả tiền trong thời hạn chiết khấu.

Thay đổi tỷ lệ chiết khấu ảnh hưởng đến tốc độ thu tiền đối với các khoản phải

thu. Nhưng tỷ lệ chiết khấu sẽ làm giảm doanh thu ròng, do đó giảm lợi nhuận.

Liệu giảm chi phí đầu tư khoản phải thu có đủ bù đắp thiệt hại do giảm lợi nhuận

hay không.

Nếu khách hàng không muốn hoặc không thể thanh toán sơm để được nhận chiết

khấu. Chi phí không nhận chiết khấu được tính như sau:

: Lãi suất không nhận chiết khấu

: Lãi suất chiết khấu

: Thời hạn bán chịu

: Thời hạn chiết khấu

Ví dụ: Hóa đơn thanh toán có điều khoản 2/10 net 30 có nghĩa là khách hàng

được hưởng 5% chiết khấu nếu thanh toán trong thời hạn 10 ngày đầu tiên kế từ

ngày hóa đơn được phát hành.

Trong thời hạn 10 ngày nếu khách hàng thanh toán 100 đồng sẽ phải trả : 100 x

(1-5%) = 95 đồng

Nếu không nhận chiết khấu thì lãi suất khách hàng gánh chịu trong thời gian 20

ngày là: %

Tính theo lãi suất năm

- Theo lãi đơn: 94.74%

- Theo lãi kép: = = 151.75%

28



Tài Chính Doanh Nghiệp

Thông thường một đơn hàng bán chịu không chắc chắn sẽ thu hồi được nợ đúng

hạn. Do đó, doanh nghiệp cần phải tính toán, phân tích hiệu quả của việc bán

chịu. Doanh nghiệp chỉ bán chịu khi:

Trong đó:

p: Xác suất thu hồi nợ đúng hạn

- DT: Doanh thu thuần của hàng hóa bán chịu

- TCP: Tổng chi phí liên quan đến hàng bán chịu

Ví dụ: Công ty A đang xem xét đơn bán chịu hàng hóa như sau: Giá bán trả

chậm trong 3 tháng là 15.000.000 đồng, tổng chi phí liên quan đến hàng trả

chậm, tính đến thời điểm thu tiền là 12.000.000 đồng, lãi suất chiết khấu là

3%/quí. Hãy tính xem công ty A có nên bán chịu không?

Ta có:



Công ty chỉ bán chịu khi xác suất thu hồi nợ trên 77.67%

b. Quyết định bán chịu

Để tránh những tổn thất do nợ không thể thu hồi, công ty cần chú ý đến việc phân

tích uy tín khách hàng trước khi quyết định có nên bán chịu hay không. Quy trình

này trải qua 3 bước:

(1) Thu thập thông tin về khách hàng

(2) Phân tích thông tin thu thập được để phán quyết về uy tín tín dụng của

khách hàng

(3) Quyết định có bán chịu hay không



29



Tài Chính Doanh Nghiệp









Đánh giá uy tín khách

Báo cáo tài chính

Báo cáo xếp hạng tín

dụng







Kiểm tra của ngân hàng









Nguồn thông tin khách



hàng

Có uy tín

Không uy tín











Từ chối



Quyết định bán chịu



hàng



Trong việc đánh giá để quyết định cấp tín dụng cho khách hàng ta có kỹ thuật xác

định riêng.

Ví dụ: Hiện tại công ty B có khách hàng đề nghị khoản tín dụng 30 ngày, với giá

bán G = 50/sp, biến phí là 25/sp, số lượng sản phẩm cần mua chịu là 420sp, số

lượng hàng hóa bán được trong tháng nếu thanh toán ngay H là 300sp, doanh lợi

yêu cầu thu được hàng tháng là 2%.

Ta có: Lượng tiền thực tăng là: = 2.941,18

Lượng chi phí tăng thêm: = = 3.000

NPV = -50

Kết quả tính toán trên cho thấy chính sách bán chịu hoàn toàn có lợi. Tuy nhiên

trên thực tế, doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro khi khách hàng không trả tiền. lúc bấy giờ

doanh nghiệp cần phải tính giá bán chịu cao hơn giá bán trả ngay. Giá bán chịu

được tính theo công thức sau đây:

30