Lập bằng so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật cho ví dụ minh họa

So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

  • Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
  • Bài tập sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
  • Đáp án bài tập sinh sản vô tính, hữu tính

Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

*Giống nhau: Đều tạo ra các cá thể mới từ các thể ban đầu

Show

* Khác nhau:

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Khái niệm

Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân.

Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân.

Cơ sở tế bào học

Nguyên phân

Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

Đặc điểm di truyền

- Không có sự giảm phân hình thành giao tử, không có sự thụ tinh.

- Cơ thể con được hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ

- Đời con giống hệt cơ thể mẹ ban đầu.

- Không đa dạng di truyền.

- Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau.

- Các loại giao tử này được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.

- Có sự đa dạng di truyền.

Ý nghĩa

→ Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định.

→ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

1. Sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

Tiêu chíSinh sản vô tínhSinh sản hữu tính
Khái niệmSinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của các giao tử đực với giao tử cái. Con cái sinh ra giống nhau và giống bố mẹ.
Sinh sản vô tính có 2 hình thức là sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng không qua phân bào nguyên nhiễm.
Sinh sản hữu tính là quá trình hợp nhất các giao tử đực (n) và cái (n) thành hợp tử (2n) khởi đầu cá thế mới.
Cơ sở tế bào họcNguyên phânNguyên phân, giảm phân, thụ tinh
Ý nghĩaTạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn địnhTạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

2. So sánh ưu điểm và nhược điểm của hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

Sinh sản vô tínhSinh sản hữu tính
Ưu điểm– Con sinh ra giống với mẹ về mặt di truyền.
– Chỉ cần một cơ thể gốc.
– Cá thể sống độc lập vẫn có thể sinh ra con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ cá thể thấp.
– Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.
– Cho phép tăng hiệu suất sinh sản vì không tiêu tốn năng lượng cho việc tạo giao tử và thụ tinh.
– Tạo ra các cá thể mới thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh
Tiến hoá hơn so với sinh sản vô tình: Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền, vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay đổi
Nhược điểm– Không đa dạng di truyền
– Khi thay đổi điều kiện sống dễ chết hàng loạt, thậm chí cả quần thể bị tiêu diệt
– Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.- Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp

3. Hình thức sinh sản vô tính hay sinh sản hữu tính chiếm ưu thế hơn?

Lập bằng so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật cho ví dụ minh họa
Hình ảnh mô tả hình thức sinh sản hữu tính ở thực vật

Trên thực tế, sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa hai tế bào đực và cái, thụ tinh trong nên hợp tử sẽ được phát triển trong trứng. Vì thế hợp tử được nuôi dưỡng và bảo vệ tốt để phát triển cho tới khi sinh ra con non cũng có sức sống cao, khả năng thích nghi tốt đối với môi trường sống.

Trên đây là những điểm khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính được Khacnhaugiua.vn tổng hợp lại từ các tài liệu sinh học. Hy vọng bài viết sẽ giúp các bạn giải đáp thắc mắc về hai hình thức sinh sản phổ biến trong tự nhiên này. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào cần giải đáp, liên hệ ngay với Khacnhaugiua.vn để được giải đáp bạn nhé!

Thảo luận và trả lời câu hỏi: Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính...

Đề bài

Thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính.

- Hãy cho biết giun đất, giun đũa cá thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

* Giống: Đều tạo ra các cá thể mới từ các thể ban đầu

* Khác nhau:

Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Khái niệm

Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà không kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn vào quá trình nguyên phân.

Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con non được phát triển từ hợp tử. Giao tuer được hình thành từ quá trình giảm phân.

Cơ sở tế bào học

Nguyên phân

Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

Đặc điểm di truyền

- Không có sự giảm phân hình thành giao tử, không có sự thụ tinh.

- Cơ thể con được hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ

- Đời con giống hệt cơ thể mẹ ban đầu.

- Không đa dạng di truyền.

- Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau.

- Các loại giao tử này được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.

- Có sự đa dạng di truyền.

Ý nghĩa

→ Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định.

→ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

- Giun đất lưỡng tính, thụ tinh ngoài

- Giun đũa phân tính, thụ tinh trong

Loigiaihay.com

  • Lập bằng so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật cho ví dụ minh họa

    Lựa chọn từ thích hợp điền vào các ô trống sau.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 180 SGK Sinh học 7. Lựa chọn từ thích hợp điền vào các ô trống sau.

  • Lập bằng so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật cho ví dụ minh họa

    Bài 1 trang 181 SGK Sinh học 7

    Giải bài 1 trang 181 SGK Sinh học 7. Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và sự phân biệt các hình thức sinh sản đó.

  • Lập bằng so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật cho ví dụ minh họa

    Bài 2 trang 181 SGK Sinh học 7

    Giải bài 2 trang 181 SGK Sinh học 7. Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính, cho ví dụ.

  • Lập bằng so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật cho ví dụ minh họa

    Hãy cho biết, ở động vật không xương sống những đại diện nào có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, hoặc mọc chồi.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 179 SGK Sinh học 7. Hãy cho biết, ở động vật không xương sống những đại diện nào có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, hoặc mọc chồi.

  • Lập bằng so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật cho ví dụ minh họa

    Lý thuyết về tiến hóa sinh sản

    Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau. Có hai hình thức chính : Sự phàn đôi cơ thể và mọc chồi.

  • Lập bằng so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật cho ví dụ minh họa

    So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

    So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

  • Lập bằng so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật cho ví dụ minh họa

    Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 122 SGK Sinh học 7. Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.

  • Lập bằng so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật cho ví dụ minh họa

    Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 120 SGK Sinh học 7. Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất.

  • Lập bằng so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật cho ví dụ minh họa

    Lý thuyết thằn lằn bóng đuôi dài

    Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

Mục lục

  • 1 Sinh sản vô tính
  • 2 Sinh sản hữu tính
    • 2.1 Dị giao (allogamy)
    • 2.2 Đồng giao (autogamy)
    • 2.3 Nguyên phân và giảm phân
  • 3 Đồng giới
  • 4 Chiến lược
    • 4.1 Các loại khác
  • 5 Sinh sản vô tính so với sinh sản hữu tính
  • 6 Cuộc sống không có sinh sản
  • 7 Nguyên tắc xổ số
  • 8 Xem thêm
  • 9 Hình ảnh
  • 10 Chú thích
  • 11 Tham khảo
  • 12 Liên kết ngoài
  • 13 Đọc thêm

Mục lục

  • 1 Vi khuẩn và vi khuẩn cổ
  • 2 Thực vật
    • 2.1 Thực vật có hoa
    • 2.2 Dương xỉ
    • 2.3 Các loài rêu
  • 3 Các loài nấm
  • 4 Động vật
    • 4.1 Các loài côn trùng
    • 4.2 Các loài động vật có vú
      • 4.2.1 Động vật có vú mang nhau thai
        • 4.2.1.1 Giống đực
        • 4.2.1.2 Giống cái
        • 4.2.1.3 Thai kỳ
        • 4.2.1.4 Sự sinh nở
      • 4.2.2 Động vật đơn huyệt
      • 4.2.3 Thú có túi
    • 4.3
  • 5 Chú thích
  • 6 Tham khảo
  • 7 Đường dẫn ngoài

Vi khuẩn và vi khuẩn cổSửa đổi

Ba quá trình riêng biệt ở sinh vật nhân sơ mà được xem như là tương tự với nguồn gốc và chức năng của giảm phân: 1) Sự chuyển đổi của vi khuẩn có liên quan đến sự kết hợp DNA ở ngoài vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn, 2) Sự kết hợp của vi khuẩn là sự chuyển giao plasmid của DNA giữa các vi khuẩn, nhưng plasmid hiếm khi kết hợp vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn, 3) Chuyển gen và trao đổi di truyền giữa các vi khuẩn cổ.

Sự chuyển đổi của vi khuẩn có liên quan đến sự tái tổ hợp vật chất di truyền và chức năng của nó chủ yếu là kết hợp với việc sửa đổi DNA. Sự chuyển đổi của vi khuẩn là một quá trình phức tạp được mã hóa bởi rất nhiều gen của vi khuẩn, và là sự thích nghi của vi khuẩn cho việc chuyển giao DNA.[3][6] Quá trình này xảy ra tự nhiên ở ít nhất 40 chủng loài vi khuẩn.[8] Với một vi khuẩn, để ràng buộc, kết hợp, và tái tổ hợp DNA ngoại sinh vào nhiễm sắc thể của nó, nó phải tiến vào một trạng thái sinh lý đặc biệt gọi là tải nạp (competence) (xem Tải nạp tự nhiên. Sinh sản hữu tính ở những sinh vật nhân chuẩn đơn bào đầu tiên có thể đã tiến hóa từ sự chuyển đổi của vi khuẩn,[9] Hay từ quá trình tương tự ở vi khuẩn cổ (xem bên dưới).

Trái lại, sự kết hợp của vi khuẩn là một hình thức chuyển giao trực tiếp DNA giữa hai vi khuẩn thông qua một cơ quan phụ là lông kết hợp.[10] Sự kết hợp của vi khuẩn được điều khiển bởi những gen plasmid, đã thích ứng với việc phát tán những bản sao của plasmid giữa các vi khuẩn. Sự sáp nhập không thường xuyên của một plasmid vào một nhiễm sắc thể của vi khuẩn chủ, và sự chuyển giao một phần của nhiễm sắc thể của vi khuẩn chủ ngay sau đó có vẻ như không phải là sự thích nghi của vi khuẩn.[3][11]

Sự tiếp xúc của những chủng loài vi khuẩn dạng cổ ưa nhiệt độ cao thuộc chi Sulfolobus với các điều kiện làm tổn thương DNA gây ra sự tập hợp tế bào, được kèm theo bởi sự trao đổi dấu hiệu di truyền ở tần suất cao.[12][13] Ajon et al.[13] đưa ra giả thiết rằng sự tập hợp tế bào này giúp tăng cường khả năng sửa chữa DNA tùy theo chủng loài cụ thể bằng sự tái tổ hợp tương đồng. Sự chuyển giao DNA ở chi Sulfolobus có thể là một hình thức tương tác hữu tính ban đầu tương tự như sự chuyển đổi hệ thống ở vi khuẩn mà đã được nghiên cứu kỹ, và cũng có liên quan đến sự chuyển giao DNA tùy theo chủng loài cụ thể, dẫn đến sự tái tổ hợp tương đồng để sửa chữa các thương tổn DNA.

Bài 4 trang 178 SGK Sinh học 11. So sánh sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật.


So sánh sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật.


* Giống nhau:

- Có sự kết hợp của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) để hình thành hợp tử (2n).

- Con sinh ra mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ.

* Khác nhau:

Sinh sản hữu tính ở động vậtSinh sản hữu tính ở thực vật
Quá trình tạo giao tửGiao tử đực tạo ra ở cơ quan sinh dục đực, giao tử cái tạo ra ở cơ quan sinh dục cái.Hạt phấn (chứa giao tử đực) hình thành trong bao phấn, noãn (chứa giao tử cái) hình thành trong bầu
Quá trình thụ tinhThụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trongThụ tinh kép
Quá trình phát triển phôiDiễn ra trong trứng hoặc trong tử cung của con cái hoặc trong túi của con đực (cá ngựa).Diễn ra trong bầu, vách bầu hình thành vỏ quả để bảo vệ phôi.