Kỹ năng của nhà quản trị thay đổi như thế nào theo cấp bậc quản trị

Nhà quản trị là ai?

Nhà quản trị, thông qua các hoạt động của họ sẽ ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của tổ chức. Nhà quản trị làm thay đổi kết quả của tổ chức bằng những quyết định mà anh ta đưa ra. Đối với huấn luyện viên một đội bóng thì đó là quyết định tuyển mộ những ai, những cầu thủ nào có mặt trong đội hình xuất phát, những ai được chỉ định là phụ tá huấn luyện viên, những lối chơi nào được huấn luyện, sự thay đổi đấu pháp cho từng trận đấu.v.v. Tương tự như vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp có thể khiến một doanh nghiệp thành công hay thất bại thông qua những quyết định đúng sai của họ. Một câu nói rất đúng về vai trò có tính quyết định của nhà quản trị đối với thành bại của một tổ chức là ‘một nhà quản trị giỏi sẽ biến rơm thành vàng và ngược lại một nhà quản trị tồi sẽ biến vàng thành rơm!’

Mặc dù những kết quả của tổ chức chịu ảnh hưởng rất nhiều vào những quyết định và hành động quản trị, nhưng chúng còn chịu ảnh hưởng của những yếu tố ngoài tầm kiểm soát của sự quản lý. Đó là những yếu tố áp đặt từ phía bên ngoài cũng như bên trong tổ chức mà các nhà quản trị không thể kiểm soát được. Nhà quản trị dù giỏi cách mấy cũng vẫn có những yếu tố, những động lực không thể tiên đoán chính xác được như: chu kỳ kinh tế, hoạt động của các tổ chức cạnh tranh, nguồn nhân lực và các nguồn lực bên ngoài khác.

Nếu dựa vào khái niệm quản trị, chúng ta có thể phát biểu nhà quản trị là những người giúp cho tổ chức đạt được mục tiêu một cách hữu hiệu quả hiệu quả, thông qua tiến trình bốn chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.

Mỗi tổ chức có những mục tiêu và nội dung công việc khác nhau như đã bàn ở phần trước, nhưng nhìn chung dù là tổ chức kinh doanh hay phi kinh doanh thì các công việc quản trị chủ yếu vẫn xoay quanh cái trục ra quyết định trong các lĩnh vực hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra kiểm soát và một số hoạt động hỗ trợ khác nữa.

Các nhà quản trị làm việc trong các tổ chức, nhưng không phải ai trong tổ chức đều là nhà quản trị. Lý do thật đơn giản là vì các công việc quản trị không phải là tất cả mọi công việc của một tổ chức, mà nó thường chỉ là những hoạt động mang tính phối hợp, định hướng, lựa chọn, quyết định và kết dính các công việc trong một tổ chức lại với nhau để đạt mục tiêu chung của chính tổ chức đó. Các thành viên trong mọi tổ chức có thể chia làm hai loại: người nhân viên và nhà quản trị.

Người nhân viên là những người trực tiếp thực hiện một công tác và không có trách nhiệm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và giám sát hoạt động của những người khác. Trái lại, các nhà quản trị có trách nhiệm chỉ huy, điều khiển, giám sát v.v… hoạt động của những người khác, thí dụ như một người hầu bàn, một công nhân đứng máy tiện… Nhà quản trị, phân biệt với những nhân viên khác là những người chịu trách nhiệm về công việc của những người khác tại mọi cấp trong bất kỳ loại cơ sở nào, ví dụ tổ trưởng tổ sản xuất, quản đốc phân xưởng hay một tổng giám đốc… Nhà quản trị là những người làm việc trong tổ chức, điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ. Nhà quản trị là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt được mục tiêu.

Tham khảo thêm NHÀ QUẢN TRỊ LÀ AI? HỌ LÀM GÌ TRONG TỔ CHỨC?

Các kỹ năng của nhà quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.08 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MÌNH
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN.
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ HỌC.
NỘI DUNG: CÁC KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ.
GVHD: NGUYỄN HỮU NHUẬN
NHÓM SV KT 16 THỰC HIỆN:
1. TRẦN NGUYỆT THẬT MSSV: 107209634
2. NGUYỄN THỊ THU THANH MSSV: 107209633
3. LÝ THỊ BÉ THƯ MSSV: 107209637
4. PHƯƠNG THỊ ANH THƯ MSSV: 107209836
5. ĐOÀN THỊ KIM NGÂN MSSV: 107209523
6. NGUYỄN THỊ THANH TRÚC MSSV: 107209746
7. HỒ THỊ KIỀU OANH MSSV: 107209823
MỤC LỤC
I, KHÁI QUÁT CHUNG 1
1. Khái niệm 1
A/ Quản trị là gì 1
B/ Nhà quản trị là gì 1
C/ Chức năng của nhà quản trị 3
D/ Các kỹ năng cần thiết của nhà quản trị 4
1. Kỹ năng kỹ thuật (technical skills) 4
2. Kỹ năng nhân sự (human skills) 5
3. Kỹ năng tư duy 6
2. Mối quan hệ giữa các kỹ năng và các cấp quản trị 6
II, CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ 8
1. Năng lực lãnh đạo 9
2. Năng lực tổ chức 9
3. Kỹ năng bán hàng 9
4. Năng lực quản lý và tìm kiếm thông tin 10
5. Khả năng áp dụng những công nghệ hiện đại 11


6. Khả năng thuyết phục và thương thuyết 11
7. Có óc suy xét 12
8. Khả năng quản lý hành chính 12
9. Kỹ năng viết 12
10. Kỹ năng nói 13
11. Kỹ năng giải quyết vấn đề 14
12. Kỹ năng giao tiếp tốt 14
13. Kỹ năng khen thưởng 15
14. Kỹ năng phê bình 16
III. MỘT SỐ NHÀ QUẢN TRỊ THÀNH CÔNG 17
1. Bill-Gates-Người sang lập tập đoàn Microsoft 17
2. Jack Welch-Tổng giám đốc tập đoàn General Electric 19
3. Matsushita Konosuke- Người sáng lập tập đoàn Matsushita21
4. Nguyễn Thị Mai Thanh-Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành tập
đoàn
REE 24
5. Trần Đăng Khoa-Chủ tịch điều hành công ty cổ phần TGM-
giám đốc công ty Vietnam Enterprise tại Singapore 26
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN















Giảng Viên
TSKH. Ngô Công Thành
I/ KHÁI QUÁT CHUNG.
1.Khái niệm
A/ Quản trị là gì?
Có nhiều định nghĩa khác nhau về quản trị
“ Quản trị là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người
kết hợp với nhau trong tổ chức nhằm thực hiện những mục tiêu chung.”
“ Quản trị là quá trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm
đạt được mục tiêu của tổ chức trong môi trường luôn thay đổi. Trọng tâm
của quá trình này là sử dụng nguồn lực có giới hạn”.
Tóm lại trong các định nghĩa trên có thể nhận thấy:
• Quản trị là hoạt động cần thiết khách quan khi con người cùng làm
việc với nhau.
• Quản trị là hoạt động hướng về mục tiêu( có hướng đích).
• Quản trị là sử dụng có hiệu quả nguồn kuwcj để đạt được mục tiêu.
• Con người đóng vai trò rất quan trọng trong quản trị.
• Hoạt động quản trị chịu sự tác động của môi trường biến động không
ngùng.
B/ Nhà quản trị là gì?
Nhà quản trị là những người có quyền và có trách nhiệm điều khiển công
việc của người khác, họ được bố trí vào những vị trí có tầm quan trọng khác
nhau trong tổ chức.
Ví dụ: giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị, kiểm soát viên cao cấp,
trưởng phòng, trưởng bộ phận, quản đốc, trưởng nhóm…
Người ta thường chia các nhà quản trị ra làm ba cấp:
Nhà quản trị cấp cao: họ có thể là giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị…

các nhân viên cấp cao này thường được gọi là cấp điều khiển với số lượng
nhỏ, có trách nhiệm chung về sự tồn tại và có trách nhiệm chung về sự tồn
tại và phát triển của tổ chức. Họ nghiên cứu môi trường, xây dựng mục tiêu
và lên kế hoạch để thực hiện được mục tiêu đó. Họ chịu trách nhiệm về các
hoạt động của các tổ chức và các hậu quả mà nó gây ra cho xã hội. Công
việc của họ rất phức tạp và căng thẳng, đòi hỏi thời gian, sự sang tạo, trách
nhiệm và sự gắn bó.
Nhà quản trị cấp trung: Họ ở giữa hệ thống, dưới các nhà quản trị cấp
cao và chịu trách nhiệm về các nhân viên cấp dưới. Họ có thể là trưởng
phòng, trưởng bộ phận, quản đốc… họ có nhiệm vụ triển khai các mục tiêu
chiến lược do cấp cao đề ra và điều khiển hoạt động trong bộ phận mà mình
lãnh đạo.
Nhà quản trị cấp cơ sở: là những nhà quản trị ở cấp bậc cuối cùng trong
hệ thống cấp bậc quản trị, họ chiếm số lượng lớn trong số các nhà quản trị.
Thông thường họ là những tổ trưởng, trưởng nhóm… chịu trách nhiệm thi
hành những kế hoạch hành động do quản trị viên cấp giữa soạn thảo, họ
kiểm tra đôn đốc, chịu trách nhiệm, trước kết quả hàng ngày của các nhân
viên. Tuy nhiên do vị trí của mình mà nhà quản trị cấp cơ sở cũng thường
trực tiếp tham gia vào những hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể như các
nhân viên dưới quyền của họ.
Tuy nhiên cần chú ý rằng các tổ chức trong xã hội đề không nhất thiết có
hệ thống các nhà quản trị trong tổ chức của họ được sắp xếp theo hình kim
tự tháp. Tùy theo đặc điểm của từng tổ chức, có trường hợp có số lượng các
quản trị viên cấp cao nhiều hơn quản trị viên cấp thấp và trung, ví dụ trong
tổ chức đoàn thể, chính trị…
Trong một tổ chức các cấp quản trị có những hoạt động với vai trò khác
nhau, cấp quản trị càng lên cao thì chức năng hoạch định càng quan trọng và
càng xuống thấp thì chức năng điều khiển và kiểm tra càng quan trọng.
C/ Chức năng của nhà quản trị:
Có nhiều ý kiến khác nhau về sự phân chia của các chức năng quản trị.

Trải qua nhiều thập niên cùng với nhiều ý kiến bàn luận khác nhau, các tác
phẩm về quản trị lần lượt được ra đời, trong đó 4 hay 5 chức năng cơ bản là
được đề cập đến hầu hết trong các tác phẩm, nổi bât như Henri Fayol, các
nhà khoa học và quản trị của Mỹ khác… trong đó chức năng điều khiển
được nhấn mạnh nhất, vì nó bao gồm việc tuyển dụng, động viên, lãng đạo,
đến việc tạo nên một mạng lưới thông tin hữu hiệu nhằm hoàn thành mục
tiêu của tổ chức.
 Hoạch định: là chúc năng quản trị có mục đích xác lập một mô
hình( tham chiếu ) cho tương lai nhờ đó mà ta nhận ra những cơ hội
và rủi ro, căn cứ vào đó làm những việc ngay bây giờ để khai thác cơ
hội và né tránh rủi ro. Nó còn liên quan đến nhiều vấn đề khác như :
dự báo, tiên liệu tương lai, mục tiêu và những phương thức để đạt
những mục tiêu đó… Cũng có thể hiểu, hoạch định còn là nghĩ cách
sử dụng nhân tài vật lực để khai thác cơ hội, thời cơ và ngăn chặn hữu
hiệu những rủi ro, bất trắc của môi trường.
 Tổ chức: là chức năng quản trị có mục đích phân công nhiệm vụ, tạo
dựng một cơ cấu, thiết lập thẩm quyền và phân phối ngân sách cần
thiết để thực hiện kế hoạch. Công việc tổ chức thực hiện đúng đắn sẽ
tạo nên một môi trường nội bộ thuận lợi, thúc đẩy hoạt động đạt mục
tiêu.
 Điều khiển: là chức năng quản trị nhằm gây ảnh hưởng, thúc đẩy,
hướng dẫn nguồn nhân sự thực hiện mục tiêu mà công ty đã đề ra. Nó
còn liên quan đến quản trị nguồn nhân lực qua tuyển dụng, đào tạo và
bố trí nhân sự đồng thời đây còn là quá trình thong tin và truyền thông
trong tổ chức.
 Kiểm tra: là chức năng thúc đẩy thành tích của doanh nghiệp hướng
về hoàn thành mục tiêu. Chính kiểm tra là chức năng khép kín 1 chu
kỳ quản trị, mở ra 1 chu kỳ mới, tạo ra sự liên tục cho cả quá trình
quản trị… và nó là chức năng giúp nhà quản trị biết khi nào phải điều
chỉnh hoạt động, khi nào phải hoạch định mới.

D/ Các kỹ năng cần thiết ở nhà quản trị:
Các nhà quản trị sản xuất
trong doanh nghiệp có thể
khiến một doanh nghiệp thành
công hay thất bại thông qua
những quyết định đúng sai của
họ.
Các nhà quản trị, nhất là
quản trị sản xuất quan tâm rất
nhiều đến hiệu quả công việc,
thể hiện khi chúng ta so sánh
những kết quả đạt được với
những chi phí đã bỏ ra. Hiệu quả cao khi kết quả đạt được nhiều hơn so với
chi phí và ngược lại, hiệu quả thấp khi chi phí nhiều hơn so với kết quả đạt
được. Không biết cách quản trị cũng có thể đạt được kết quả cần có nhưng
có thể chi phí quá cao, không chấp nhận được.
Trong thực tế, hoạt động quản trị có hiệu quả khi:
− Giảm thiểu chi phí đầu vào mà vẫn giữ nguyên sản lượng ở đầu ra.
− Hoặc giữ nguyên các yếu tố đầu vào trong khi sản lượng đầu ra nhiều
hơn.
− Hoặc vừa giảm được các chi phí đầu vào, vừa tăng sản lượng ở đầu ra.
Hiệu quả tỉ lệ thuận với kết quả đạt được nhưng lại tỉ lệ nghịch với chi phí
bỏ ra. Càng ít tốn kém các nguồn lực thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng
cao.
Vì vậy để thực hiện quản trị có hiệu quả cần phải có những kỹ năng
chung nhất định, bất kể là nhà quản trị đó ở cấp nào trong hệ thống cấp bậc
của tổ chức. Để hoàn thành nhiệm vụ phức tạp khó khăn của mình, nhà quản
trị cần phải trang bị cho họ một số kỹ năng cần thiết. Robert Katz đã trình
bày ba loại kỹ năng mà mỗi nhà quản trị phải có và những kỹ năng đó ảnh
hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp mà nhà quản trị phụ trách, đồng thời

cũng ành hưởng đến sự phát triển nghề nghiệp của nhà quản trị, ba kỹ năng
đó là kỹ năng kỹ thuật,kỹ năng nhân sự và kỹ năng tư duy. Chúng ta sẽ lần
lượt tìm hiểu từng kỹ năng
1. Kỹ năng kỹ thuật(technical skills) : là năng lực vận dụng những kiến
thức chuyên môn,kỹ thuật và các nguồn tài nguyên dể thực hiện công việc.
Các giám sát viên kế toán, các giám đốc kỹ thuật và những giám sát viên
điều dưỡng phải có những kỹ năng của những người mà họ quản trị để thực
hiện những công viêc quản trị của mình: Thí dụ: thảo chương trình điện
toán, soạn thảo hợp đồng pháp lý kinh doanh, thiết kế cơ khí .v.v
Merck Co,Inc là một minh họa về tầm quan trọng của kỹ năng kỹ thuật.
Được nhiều chuyên gia quản trị xem là một công ty quản trị tốt nhất của Mỹ,
March chuyên sản xuất các dược phẩm phục vụ y học. Nguồn tài nguyên
then chốt của công ty là đội ngũ các nhà khoa học siêu hạng. Các kỹ năng kỹ
thuật của họ đã tạo ra một dòng liên tục những dược phẩm quan trọng làm
tăng doanh số bán hàng của công ty mỗi
năm 20% trong suốt nửa cuối của những
năm 80. Merck thu hút tài năng siêu hạng
bằng cách trả lương cao và duy trì những cơ
sở vất chất cùa phòng thí nghiệm hạng nhất
và môi trường làm việc khép kín.Nhiều nhà
quản trị của họ có những kỹ năng giống
nhau,ví dụ như chủ tịch quản trị công ty Roy
Vagelos là tiến sĩ y khoa.
Đây là kỹ năng rất cần cho quản trị viên cấp cơ sở hơn là cho cấp quản
trị viên trung gian hoặc cao cấp.
2. Kỹ năng nhân sư(human skills): :là những khả năng cần thiết để biết
cách làm việc với con người, biết động viên họ
nỗ lực làm việc. Kỹ năng nhân sự là tài năng
đặc biệt của nhà quản trị trong quan hệ với
những người khác nhằm tạo sự thuân lợi và

thúc đẩy hoàn thành công việc chung. Kỹ năng
nhân sự cần thiết đối với nhà quản trị thế hiện
qua: thông tin hiệu quả, có thái độ quan tâm
tích cực đối với mọi người và xây dưng không
khí làm việc hợp tác thân ái, biết cách động viên những nhân viên dưới
quyền…Có thể nói bất cứ nhà quản trị nào, dù cấp cao hay cấp thấp cũng
đều phải tiếp xúc và làm việc với con người, vì vậy kỹ năng nhân sự rất cần
thiết đối với nhà quản trị.
Tầm quan trọng của kỹ năng nhân sự với con người thể hiện rõ nhất
trong những công việc quản trị đòi hỏi phải có sự tác động qua lại nhiều với
những công nhân viên khác. Một công trình nghiên cứu hơn 1400 nhà quản
trị của các cấp khác nhau trong một hệ thống thứ bậc tổ chức đã xác nhân
rằng những hoạt động cốt yếu của các cá nhân trong những công việc của
giám sát viên các cơ sở là những kỹ năng nhân sự với con người. Những
nhà quản trị cấp cơ sở phải đảm bảo thông tin phản hồi liên tục cho những
người dưới quyền, giải quyết những vấn đề giữa các cá nhân và việc thực
hiên nhiêm vụ, khuyến khích những người thuộc cấp cải tiến hay nâng cao
kết quả công tác, cũng như trông coi những hoạt động khác có liên quan đến
công việc quản trị của các cá nhân mình. Công trình nghiên cứu này cũng đã
xác định được những hoạt động đòi hỏi phải có sự giảng dạy và huấn luyện.
Rõ ràng những hoạt động đó đòi hỏi phải có kỹ năng nhân sự của con người,
kỹ năng truyền đạt dễ hiểu những kỳ vọng đối với kết quả công tác của
những cá nhân khác.
3. Kỹ năng tư duy:là kỹ năng đạc biệt quan trọng đối với các nhà quản
trị, các nhà quản trị cấp cao. Kỹ năng này đòi hỏi nhà quản trị phải hiểu rõ
mức độ phức tạp của môi trường tác động đến
doanh nghiệp, biết phân tích và giải quyết vấn
đề một cách hệ thống và biết cách giảm thiểu
mức độ phức tạp đó xuống một mức độ có thể
đối phó được. Kỹ năng tư duy khó tiếp thu

nhất và không phải nhà quản trị nào cũng đạt
được mức độ tư duy cần thiết trong công việc.
Tuy nhiên, kỹ năng sẽ được gia tăng trong quá
trình làm việc và tiếp xúc với thực tế công
việc.
Tóm lại: Các nhà quản trị phải có đầy đủ
các kỹ năng trên, nhưng tầm quan trọng của mỗi kỹ năng phụ thuộc theo cấp
bậc của nhà quản trị trong tổ chức. Nói chung, kỹ năng tư duy giảm dần độ
quan trọng khi lên cao dần trong hệ thống cấp bậc của nhà quản trị. Ở cấp
cao, kỹ năng tư duy chiến lược đòi hỏi cao hơn. Ở cấp thấp, kỹ thuật là cần
thiết vì tính trực tiếp trong công việc. Kỹ năng nhân sự cần thiết cho mọi nhà
quản trị ở tất cả các cấp, vì ở cấp nào nhà quản trị cũng phải làm việc với
con người.
2. Mối quan hệ giữa các kỹ năng và các cấp quản trị.
Tất cả ba kỹ năng quản trị đều rất quan trọng đối với việc đảm bảo làm việc
có hiệu quả.

Chú thích:
Vàng : kỹ năng tư duy.
Hồng : kỹ năng quan hệ.
Xanh : kỹ năng kỹ thuật.
Hình trên cho thấy rằng ý nghĩa quan trọng tương đối của ba kỹ năng
này đối với một nhà quản trị cụ thể tùy thuộc vào cấp của người đó trong tổ
chức. Kỹ năng giao tiếp với con người có ý nghĩa hết sức quan trọng ở cấp
quản trị cơ sở, bởi vì họ giải quyết những vấn đề hằng ngày giữa các cá nhân
trong sản xuất và giáo dục, một người giám sát sản xuất và một chủ nhiệm
bộ môn cần đến kỹ năng giao tiếp với con người nhiều hơn so với tổng giám
đốc điều hành một công ty hay hiệu trưởng trường đại học.
Mặt khác, tầm quan trọng giữa các kỹ năng bao quát sẽ tăng lên theo
cấp quản trị. Một người ở cấp quản trị càng cao thì họ càng liên quan nhiều

hơn đến những quyết định dài hạn hơn có ảnh hưởng đến nhiều bộ phận của
tổ chức toàn bộ tổ chức. Vì thế kỹ năng tư duy có ý nghĩa quan trọng nhất
đối với những nhà quản trị cấp tối cao.
Các kỹ năng kỹ thuật cần thiết cho mọi cấp quản trị, song chúng có ý
nghĩa quan trọng nhất đối với hiệu quản công tác của những nhà quản trị
trung gian. Các quyết định ở cấp này phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ
chuyên môn của những bộ phận chức năng chuyên môn trong một tổ chức
cụ thể. Ví dụ: cấp kỹ thuật của các tổ chức sản xuất bao gồm các phòng
chuyên môn khác nhau như sản xuất, nhân sự, kỹ thuật, pháp lý, nghiên cứu
và phát triển, marketing. Những nhà quản trị của mọi phòng chuyên môn
này đều phải có khả năng trình bày có sức thuyết phục về những chi tiết kỹ
thuật của các dơn vị mà họ quản trị. Năng lực của họ trong việc làm này có ý
nghĩa quan trọng sống còn với hiệu quả công tác của họ ở cương vị những
nhà quản trị cấp trung gian.
II, CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ.
Ngoài trình độ học vấn cơ bản, kinh nghiệm và bằng cấp trình độ, để
đạt được một vị trí nào đó hay để khởi đầu công việc kinh doanh thì còn có
rất nhiều phẩm chất khác nữa mà một người chủ doanh nghiệp đòi hỏi
những nhân viên của mình hay chính bản thân họ cần phải có
Trong thực tế thì thành công trong kinh doanh phụ thuộc vào một vài
kĩ năng thiết yếu mà bất cứ ai cũng có thể học được nhiều hơn là phụ thuộc
vào rình độ học vấn hay một kinh nghiệp cụ thể nào đó.
Trong số rất nhiều bí quyết dẫn đến thành công trong kinh doanh,
trong sự nghiệp thì những bí quyết sau dường như là những bí quyết quan
trọng nhất:
1.Năng lực lãnh đạo
2. Khả năng tổ chức và sắp xếp thời gian
3. Các kĩ năng bán hàng
4. Năng lực tìm kiếm và quản lí thông tin
5. Việc áp dụng các công nghệ hiện đại

6. Khả năng thuyết phục và thương thuyết
7. Đưa ra những đánh giá suy xét (gồm việc đưa ra những quyết
định và sự lựa chọn đúng đắn)
8. Khả năng quản lí tài chính
9. Kĩ năng viết
10. Kĩ năng nói
11. Kỹ năng giải quyết vấn đề
12. Kỹ năng giao tiếp tốt
13. Kỹ năng khen thưởng
14. Kỹ năng phê bình
1. Năng lực lãnh đạo
Năng lực lãnh đạo là khả năng khiến người khác làm những gì mà bạn
muốn họ làm. Nếu bạn là một người lãnh đạo giỏi, mọi người sẽ làm những
gì mà bạn yêu cầu dù cho bạn có ở đó để giám sát việc làm của họ hay
không. Nếu bạn là một người lãnh đạo xuất sắc thì họ sẽ thực hiện theo yêu
cầu của bạn, cố gắng hết sức để có thể làm thật tốt, họ thích được làm việc
cho bạn và luôn cố gắng làm nhiều hơn những gì bạn yêu cầu mà chỉ nhằm
làm bạn hài lòng. Còn nếu bạn là một người lãnh đạo biết khích lệ người
khác thì đương nhiên họ sẽ làm những gì mà bạn yêu cầu, cố gắng đóng góp
sức mình cho công việc ấy nhiều hơn những gì bạn trông đợi, họ luôn đảm
bảo rằng bất cứ những gì họ làm cũng là những gì tốt nhất mà họ có thể cống
hiến, không chỉ thế họ còn coi công việc của mình không những là niềm yêu
thích mà hơn thế còn là một sự chia sẻ mục tiêu với tư cách của một người
đồng nghiệp đối với bạn. Năng lực lãnh đạo còn bao gồm khả năng biết đem
lại động lực làm việc cho người khác, khả năng tạo ra điều kiện thuận lợi
mỗi khi có sự thay đổi nào đó, khả năng thay đổi hành vi của người khác và
khả năng giải quyết những mối bất hòa giữa mọi người.
2. Năng lực tổ chức
Năng lực tổ chức là khả năng sắp xếp thời gian, quản lí nhân sự và
công việc theo cách mà mọi việc đều diễn ra theo một trình tự tốt nhất, được

thực hiện bởi những cá nhân xuất sắc nhất và trong một khung thời gian hiệu
quả nhất. Một nhà tổ chức giỏi cũng cần phải đảm bảo rằng tất cả nguyên
liệu trong quá trình sản xuất phải luôn ở đúng nơi có nhu cầu, đúng thời
điểm cần thiết và luôn đủ về số lượng mà không hề đòi hỏi phải dự trữ quá
nhiều.
3. Kĩ năng bán hàng
Kĩ năng bán hàng là khả năng bạn khiến người khác muốn mua những
ý tưởng, những dịch vụ hay các sản phẩm của bạn. Bạn có làm bất cứ điều gì
thì kĩ năng này cũng là cách duy nhất để bạn có thể kiếm tiền. Dù bạn có cho
rằng mình là một người bán hàng kém cỏi đến mức nào đi chăng nữa thì khi
phải làm một công việc gì đó bạn cũng sẽ cố gắng để bán được ít nhất một
mặt hàng. Tôi đã vô cùng ngạc nhiên khi nghe thấy những quan điểm lệch
lạc của một số người về chính kĩ năng rất cần thiết trong kinh doanh này.
Hầu như mọi người đều nghĩ rằng buôn bán là phải tính toán gian lận.
Nhưng nếu bạn dành ra chút ít thời gian để nghiên cứu về nghệ thuật bán
hàng thì bạn sẽ thấy rằng việc buôn bán cũng tương tự như việc đưa ra
những lời khuyên như bạn nên bắt đầu một ngày như thế nào, bạn chọn con
đường thăng tiến trong công việc ra sao, bạn phải làm gì để ngân hàng cho
bạn vay một khoản tiền và làm thế nào để được lựa chọn vào ban chủ tịch
trong câu lạc bộ mà bạn đang sinh hoạt ở bên ngoài. Hoạt động buôn bán sẽ
không diễn ra nếu như thiếu đi việc bán hàng. Nếu như phải liệt kê những kĩ
năng cần thiết trong kinh doanh theo tầm quan trọng của chúng thì có thể tôi
sẽ đặt kĩ năng này lên vị trí hàng đầu. Kĩ năng bán hàng cũng là một phần
của kĩ năng tạo nên sự ảnh hưởng, góp phần hoàn thiện khả năng thuyết
phục và thương thuyết mà tôi cũng sẽ đặt kĩ năng này trong top 10 kĩ năng
hàng đầu. Nó thật sự quan trọng đến mức tôi có một lời khuyên bạn là trước
khi thực hiện bất cứ kĩ năng nào khác mà tôi đề cập sau đây bạn cũng nên
đọc ít nhất là một trong những cuốn sách viết về những kĩ năng đó mà đang
bán chạy nhất hiện nay. Hãy bắt đầu với cuốn “Bán hàng cho những kẻ
ngốc” do Tom Hopkins viết.

4. Năng lực quản lí và tìm kiếm thông tin
Năng lực quản lí và tìm kiếm thông tin bao gồm khả năng phát hiện ra
đâu là những tin tức, sách báo, băng hình, các chương trình đào tạo hay vô
số những nguồn thông tin khác có giá trị nhất, có thể giúp bạn luôn cập nhập
trong lĩnh vực chuyên môn của mình cũng như trong các lĩnh vực khác mà
có tác động chặt chẽ nhất tới bạn. Nhưng bên cạnh đó, có những kĩ năng
quản lí và tìm kiếm thông tin tốt còn đồng nghĩa với việc có mối quan hệ với
các chuyên gia- những người mà có thể giúp đỡ bạn và đồng nghĩa với việc
có một quyển sổ ghi chép một cách cụ thể những địa chỉ liên lạc của họ. Đó
là bởi bạn cần phải biết cách làm thế nào để tìm ra những “mỏ quặng” mà
bạn chưa biết. Hay bạn cũng cần phải lưu trữ tất cả thông tin mà bạn có
được, có thể tiếp cận và bổ sung một cách dễ dàng. Kĩ năng này quan trọng
đến mức hầu hết các công ty đều có một ban riêng chuyên phụ trách nhiệm
vụ này và được quản lí bởi một giám đốc Thông tin. Đối với hầu hết mọi
nguời thì việc tạo ra và sử dụng các dữ liệu thông tin, sử dụng được các
chương trình Filofax, Daytimer, DayRunner hay bất cứ chương trình nào mà
bạn ưa thích, để học được những kĩ năng nghiên cứu cơ bản và để có thể tìm
kiếm thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả trên mạng Interet đã là
quá đủ.
5. Khả năng áp dụng những công nghệ hiện đại
Tôi thực sự ngạc nhiên bởi có rất nhiều chuyên gia, giám đốc và các
nhà quản lí vẫn đang còn bị tụt hậu khi mà họ phản đối và sợ hãi khi bước
vào thế kỉ thứ 21 thế kỉ mà công nghệ là mối quan tâm hàng đầu. Có một
thực tế là bạn cần phải biết được và áp dụng tẩt cả những công nghệ hiện đại
có liên quan đến ngành kinh doanh nói chung và lĩnh vực của bạn nói riêng.
Nếu không có công nghệ thì bạn sẽ chẳng thể nào có những tiến bộ. (Nếu
bạn là một giám đốc điều hành của một công ty nào đó thì đừng bận tâm với
những gì tôi đang nói) Ít nhất thì bạn cũng phải có được những kĩ năng sử
dụng máy tính cơ bản nhất. Vâng đúng như vậy điều đó có nghĩa là bạn cần
phải biết cách đánh máy (hay biết cách gõ bàn phím theo như cách gọi hiện

nay). Nhưng nó lại không chỉ là kĩ năng văn phòng hay kĩ năng của một
người thư kí đơn thuần. (Mặc dù tôi post bài báo này lên trang web của
mình, nhưng tôi biết là có một số người đọc được những bài báo này là nhờ
ai đó down chúng xuống hay in ra cho họ đọc. Chính vì vậy mà tôi không
chắc là tất cả những độc giả của tôi đã biết và công nhận sự cần thiết của
việc biết sử dụng công nghệ thời hiện đại.) Tuy nhiên để tiếp tục bài nói của
tôi các bạn không thể đạt đuợc 9 kĩ năng khác như đã liệt kê phía trên mà lại
không thể sử dụng thành thạo các thành quả công nghệ trong ngành kinh
doanh nói chung hay trong lĩnh vực kinh doanh của bạn nói riêng. (Chẳng
hạn như nếu như bạn là một huấn luyện viên, một người dẫn chương trình
hay khi bạn trình bày bất cứ loại bài diễn thuyết nào thì bạn cũng cần phải có
những hiểu biết chung và biết cách sử dụng đèn chiếu, máy chiếu, hệ thống
âm thanh hình ảnh, các chương trình đào tạo có máy tính trợ giúp và các
phương tiện âm thanh có sử dụng đèn chiếu từ máy vi tính.
6. Khả năng thuyết phục và thương thuyết
Đây là những năng lực cơ bản để khiến người khác thực hiện theo
những gì bạn mong muốn. Những kĩ năng này rất gần với kĩ năng bán hàng
và kĩ năng tạo ra động lực làm việc. Chúng thực sự cần thiết đối với tính
cách của một người lãnh đạo. Mặc dù bạn đã học những kĩ năng này từ khi
còn bé nhưng phải khi lớn lên bạn mới sử dụng chúng. Có rất nhiều hệ thống
hay một loạt những phương pháp mà bạn có thể học để áp dụng vào các
những tình huống trong thực tế mà có thể khiến những người khác hợp tác
với bạn nhằm đạt được những mục tiêu của bạn. Người nào thay mặt cho
ông chủ hay các khách hàng của họ sử dụng những kĩ năng này một cách
thành công thì hầu như luôn vượt lên trên những người khác.
7. Có óc suy xét
Dù cho bạn có gọi đó là một sự suy xét khôn ngoan, một cảm giác
thông thường, một lương tri chất phác hay một sự khôn ngoan thường thấy
thì đây vẫn là một trong những năng lực có giá trị nhất trong bất cứ nỗ lực
cố gắng nào trong hầu hết mọi xã hội. Đó là khả năng đưa ra những sự đánh

giá chính xác, những lựa chọn khôn ngoan đặc biệt khi chúng có liên quan
đến những người khác. Đó còn là khả năng phát triển những ý kiến đã được
thông tin. Nhưng hơn cả thế nó còn bao gồm một trực giác nhạy bén và một
kinh nghiệm đã qua kiểm chứng thực tế. Năng lực này bắt đầu với sự phát
triển của cái gọi là “ những kĩ năng tư duy có phê phán”.
8. Khả năng quản lí tình hình tài chính
Bạn không cần phải là một thần đồng về toán học nhưng bạn lại cần
phải biết về dự thảo ngân sách và lên kế hoạch nếu như bạn đang trong ban
quản lí một công ty. Lí do của việc này là bởi có thể bạn sẽ có một khoản
ngân quỹ dành cho một phòng ban nào đó mà bạn phải quản lí. Tuy nhiên
nếu bạn muốn trở thành một người lãnh đạo chính trong công ty thì bạn nên
biết về tầm quan trọng của việc nắm vững những vấn đề tài chính của công
ty, mà nó bao gồm việc làm tăng vốn cho công ty, vòng quay tiền mặt, quản
lí tài sản, lên kế hoạch về thuế, ngân sách tài chính, đánh giá tiền tệ, liên
doanh liên kết và kết quả của chúng, quản lí tín dụng và tác động của những
qui định của chính phủ. Nếu bạn đã học để lấy bằng MBA thì có thể bạn sẽ
được học hầu hết những vấn đề đó trong quá trình học. Song vẫn còn có rất
nhiều thông tin khá dễ hiểu trong các cuốn sách, trong các buổi hội thảo
cũng như trong những chuyến đi làm ăn thương mại khác dành cho những
người còn lại trong chúng ta.
9. Kĩ năng viết
Hiện nay là thời đại thông tin cho nên mọi người muốn biết được
những gì mà bạn đã biết. Họ muốn được tiếp cận với những gì mà bạn biết
kể cả khi mà họ không thể tiếp cận với bạn. Vì vậy họ muốn bạn viết ra
những điều bạn biết cho họ. Họ muốn bạn viết một cách chính xác và dễ
hiểu. Ngược lại bạn muốn người khác biết và tin tưởng vào những điều tốt
đẹp ở bạn để họ sẽ tuyển dụng bạn, kí kết hợp đồng với bạn hay mua sản
phẩm của bạn. Khi đó bạn cần phải đem tới cho họ những bài viết đầy thuyết
phục, mang tính khuyến lệ, tạo được sự tin tưởng và chứa đựng nhiều thông
tin để khiến cho họ biết được những gì bạn đã làm, những gì bạn biết và

những gì bạn có thể làm. Không còn nghi ngờ gì nữa bạn hoàn toàn phải có
kĩ năng viết để có thể đạt tới đỉnh cao trong sự nghiệp, trong công việc kinh
doanh hay nghề nghiệp. Nếu như tôi chưa nhấn mạnh đúng mức về kĩ năng
này thì hãy để tôi nhắc lại một lần nữa rằng “ bạn cần phải viết”. Và nếu như
trình độ ngữ pháp hay chính tả của
10. Kĩ năng nói
Ít nhất thì bạn cũng phải có khả năng điều hành hay tham dự vào các
buổi họp hành. Thậm chí dù cho bạn có là một nhân viên quản lí ở chức vụ
bình thường thì bạn cũng phải nói lên được ý kiến của bản thân hay ý kiến
của phòng bạn trong các buổi họp. Nếu như bạn không thể làm như vậy thì
bạn không những không thăng tiến trong công việc mà còn không thể trở
thành một nhà quản lí giỏi. Bạn nên biết lập luận cho mình khi bạn muốn
được tăng lương hay nhận được sư ủng hộ về tài chính hay ủng hộ trong một
dự án nào đó. Bạn còn nên biết cách là một người phỏng vấn hay người trả
lời phỏng vấn xuất sắc. Bạn phải biết cách thuyết trình một cách thuyết phục
và hiệu quả để giành lấy một công việc, để đạt được khoản tiền mà bạn
mong muốn, để được giao công việc mà bạn yêu thích, để lấy được thông tin
cần thiết, để phổ biến những thông tin mà bạn muốn, để khiến những người
khác làm việc gì đó và để thuê được những nhân công giỏi. Ít nhất thì bạn
cũng phải nói tốt khi nói chuuyện chỉ với một khách hàng để có thể bán
được sản phẩm. Tất cả những điều trên đòi hỏi những kĩ năng tương tự như
kĩ năng diễn thuyết nơi đông người. Nếu như bạn hoàn toàn không muốn
thực hành kĩ năng này thì bạn có thể học chúng từ bạn bè, từ một khóa học
nào đó hay luyện tập với một vài người bạn của mình. Hoặc như bạn phản
đối cách học như vậy thì hãy học cách diễn thuyết trước đông người. bạn
hưa được tốt thì bạn cần phải sửa ngay.
Rất là dễ khi học những kĩ năng này nhưng một khó khăn thực sự duy
nhất lại là nỗi khiếp sợ khốn khổ mà một người bình thường hay cảm thấy
mỗi khi anh ta chuẩn bị cho bài nói của mình ta thậm chí là trước rất ít khán
giả để thực hành những kĩ năng này. Cách dễ nhất mà tôi biết để có được kĩ

năng thuyết trình này, để có thể luyện tập chúng và trở nên thoải mái khi nói
trước một hay thậm chí một nghìn khán giả là tham gia vào câu lạc bộ
Toastmasters – câu lạc bộ Những người tuyên bố nâng cốc chúc mừng tại
các bữa tiệc. Tôi thực sự có được cảm giác này sau khi tham gia vào câu lạc
bộ Toastmasters chỉ trong ít phút. Sau đó tôi đã đưa mẹ tôi tới các buổi sinh
hoạt của câu lạc bộ này. Ở cái tuổi hơn bảy mươi của mẹ tôi, bà đã nói một
cách rất nghiêm túc với tôi rằng bà rất vui khi được làm tăng số luợng hội
viên của câu lạc bộ bằng cách trở thành một khán giả trung thành để nghe
những người khác nói nhưng bà lại không bao giờ tham gia diễn thuyết gì
cả. Và với chủ đề của hàng tuần thì cách duy nhất để chúng tôi khiến bà nói
không ngừng nghỉ là gắn bà vào những vấn đề của buổi sinh hoạt và nói đùa
với bà. Bà không cần những kĩ năng trong kinh doanh hay tuyển dụng.
Nhưng thực sự bà đang cảm thấy rất vui!
11. Kỹ năng giải quyết vấn đề
Quá trình giải quyết vần đề có thể được tiến hành qua các bước sau:
nhận diện vấn đề, tìm nguyên cớ của vấn đề, phân loại vấn đề, tìm giải pháp
và lựa chọn giải pháp tối ưu. Một nhà quản lý giỏi sẽ tiến hành quá trình này
một cách khoé léo và hiệu quả.
12. Kỹ năng giao tiếp tốt
Càng ngày người ta càng nhận ra sức mạnh của các mối quan hệ, cái
mà có được từ một kỹ năng giao tiếp tốt. Bạn phải thành thạo giao tiếp bằng
văn nói và cả văn viết. Bạn phải biết cách gây ấn tượng bằng giọng nói,
ngôn ngữ cơ thể, đôi mắt và cách diễn đạt dễ hiểu, thuyết phục. Các bản hợp
đồng ngày nay có được phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thương thuyết.
Khả năng giao tiếp tốt cũng phát huy tác dụng trong quản lý nhân sự. Một
chuyên gia về nhân sự đã từng kết luận rằng tiền có thể mua được thời gian
chứ không mua được sự sáng tạo hay lòng say mê công việc. Mà mức độ
sáng tạo hay lòng say mê công việc lại phụ thuộc vào khả năng tạo động lực
cho nhân viên để khẳng định lòng trung thành và sự cam kết của người lao
động không thể có được bằng việc trả lương cao. Thực tế là mức lương cao

và một văn phòng đầy đủ tiện nghi chỉ là điều kiện cần chứ không phải là
điều kiện đủ để nhà quản lý có thể giữ một nhân viên tốt.
13. Kỹ năng khen thưởng
Khuyến khích tinh thần làm việc và đóng góp của nhân viên cho công
ty là một trong những hoạt động thường xuyên của các nhà quản lý. Khen
thưởng là một trong những công cụ hữu dụng nhất mà nhà quản lý cần áp
dụng để khuyến khích tinh thần làm vi êcj đó.Trao thưởng đúng lúc, đúng
người và đúng cách sẽ tạo động lực làm việc và sự đóng góp tích cực của họ
cho công ty. Một thực tế là không phải "nhà quản lý" nào c ũng biết cách
khen thưởng nh ân viên. Chỉ khi nào nhà quản lý thực hiện chính cách 3 Đ
(đúng lúc, đúng người, đúng cách) mới giúp chế độ khen thưgởn nhân viên
đạt hiệu quả cao nhất.
Chính sách 3 Đ trong chế độ khen thưởng:
♦ Đúng lúc: Nhà quản trị nên có lời khen ngợi nhân viên ngay khi
họ đạt thành tích tốt trong công việc: chẳng hạn thưởng ngay cho nhân
viên có thành tích tốt nhân ngày nghiệm thu hợp đồng với khách hàng.
Việc gửi tặng thiêp chúc mừng nhân dịp sinh nhật của từng người cũng là
cách đê họ thấy mình người được sự coi trọng c ủa sếp. Chính điều đó
giúp khơi dậy tinh thần làm việc hết mình và sự trung thành của họ đối
với "sếp" của mình.
♦ Đúng người: khi đánh giá sự cố gắng của nhân viên, cần đặt mọi
người vào đúng vị trí công việc của họ để xác định được thành quả lao
động của họ nhằm xem xét có nên khen thưởng hay không? Tùy theo vị
trí v à mức độ hoàn thành công việc tương ứng với vị trí đó mà đưa ra
mức độ khen thưởng phù hợp. Việc làm n ày sẽ đảm bảo rằng tất cả mọi
người đều được ghi nhận công lao và được trao thưởng xứng đáng với
kết quả tốt công việc mà họ đảm nhiệm.
♦ Đúng cách: Việc chọn “người chiến thắng” để trao thưởng là hết
sức quan trọng đối với cả công ty vì có thể khuyến khích được những
thành viên khác nỗ lực hơn nữa. Do vậy, việc khen thưởng tràn lan và

bình quân cho tất cả mọi người không những không có tác dụng mà đôi
khi còn phản tác dụng.
Việc trao thưởng thật vui vẻ và nhẹ nhàng: phần thưởng cho cả nhóm
có thể đơn giản như chiếc bánh kem, hoặc hộp sôcôla, hoặc tập vé xem ca
nhạc tập thể. Phần thưởng cho cá nhân có thể là cho phép họ về sớm một
ngày hoặc cho họ có dịp thử sức ở một vai trò khác mà họ mong ước. Tốt
hơn nữa là bạn nên tìm hiểu xem nếu tặng thưởng thì điều gì nhóm (hoặc cá
nhân) cảm thấy vui mừng nhất.
14. Kỹ năng phê bình
Bất cứ nhà lãnh đạo nào cũng có lúc phải phê bình, góp ý với nhân
viên. Vấn đề là phê bình thế nào để nhân viên vẫn giữ được tinh thần làm
việc? Nhà quản lý nếu phải áp d ụng biện pháp phê bình nhân viên thì cần
phải thực hiện một cách tế nhị để nhân viên nhận ra cái sai của mình mà
không cảm thấy tự ái, hoặc e sợ trước sự hiện diện của sếp và "mất mặt" đối
với đồng nghiệp. Phê bình không có nghĩa là chỉ trích, quát nạt nhân viên.
Nhà quản lý nếu biết cách "chê" nhân viên không những giúp họ không
để "mất" tinh th ần làm việc mà còn giúp họ tránh được các lỗi có thể mắc
phải trong tương lai. Dưới đây là những cách "chê" mang lại hiệu quả rất cao
được nhiều nhà quản l ý áp dụng:
• Nhắc nhở một cách gián tiếp: khiến nhân viên cảm thấy được
tôn trọng và dễ tiếp thu, lại không cảm thấy xấu hổ vì bị “chỉ tận tay,
day tận trán”.Ví dụ trong trường hợp nhân viên ăn mặc quá lố lăng
đến nơi làm việc, bạn chỉ cần gửi e-mail nhắc nhở chung tất cả mọi
nhân viên phải tôn trọng quy định của công ty trong cách ăn mặc. Bạn
có thể viết rằng: “Mùa hè đang tới gần và mọi người thường có xu
hướng thích mặc đồ mát mẻ. Tuy nhiên, tôi muốn nhắc nhở mọi nhân
viên cần tuân thủ nguyên tắc ăn mặc lịch sự tại nơi làm việc”.
• Nếu bắt buộc phải phê bình trực tiếp khi nhân viên mắc lỗi
trong công việc thì thực hiện theo cachsn thức "khen trước chê sau"
tức là: khen những thành quả mà người đó đạt được tr ươcs rồi mới

itến hành "chê" lỗi lầm mà người đó vừa phạm phải. Chẳng h ạn, khi
một nhân viên đi họp mà chưa chuẩn bị đầy đủ số liệu cần thiết, bạn
có thể bắt đầu việc nhắc nhở bằng một câu khuyến khích: “Tôi thực sự
hoan nghênh những đóng góp có ích của anh trong các cuộc họp gần
đây”. Sau đó đưa ra lời phê bình: “Cuộc họp này, tôi thấy anh đã chưa
chuẩn bị số liệu tốt như thường lệ”. Và cuối cùng kết thúc với mệnh
lệnh: “Trong những cuộc họp sắp tới, tôi muốn anh không lặp lại sai
lầm này nữa”.
• Trong trường hợp lỗi của nhân viên có tính nhạy cảm cao thì
tránh nói trực tiếp trước đám đông để không làm mất mặt họ. Ngoài
ra, việc kết thúc sự nhắc nhở, phê bình của nhà quản lý bằng những đề
nghị cụ thể đối với người bị "chê" sẽ mang lại cho người đó những
cảm nghĩ, hành động hoặc thái độ tích cực.
• Tuy nhiên, trong một số trường hợp bạn không thể tránh khỏi
việc làm tổn thương người bị phê bình. Nhưng một khi họ có thời gian
để nhìn nhận và sửa chữa lỗi lầm, họ sẽ hoan nghênh, tôn trọng những
ý kiến góp ý chân thành của sếp.
Để dẫn đến sự thành công của một nhà quản trị không đơn giản chỉ
dựa vào những kỹ năng cơ bản trên mà còn cần phải có rất nhiều các kỹ
năng bổ trợ khác nữa….
III. MỘT SỐ NHÀ QUẢN TRỊ THÀNH CÔNG.
Khi nhắc tới cụm từ CEO là mọi người nghĩ ngay tới sự thành công,
giàu có và nổi tiếng. Trên thế giới cũng có rất nhiều CEO đã đạt được những
thành tựu trên, tuy nhiên với những thành công nổi trội và những đóng góp
to lớn cho mọi mặt đời sống của xã hội.
1. Bill-Gates-Người sáng lập tập đoàn Microsoft
Bill Gates là người đi tiên phong trong lĩnh vực phần mềm máy vi tính.
Cùng Paul Allen, ông đã sáng lập nên tập đoàn Microsoft - công ty phần
mềm được coi là lớn nhất thế giới và cũng là một doanh nhân thành đạt
trong lĩnh vực này.

Trong suốt sự nghiệp tại Microsoft, Bill Gates giữ chức chủ tịch, đồng
thời đóng vai trò kiến trúc sư trưởng phần mềm của hãng. Ông là người sở
hữu cổ phần lớn nhất của Microsoft với khoảng 9% tài sản chứng khoán.
Hiện nay tài sản của Bill Gates là 56 tỷ USD, trong 13 năm liên tiếp từ năm
1995 đến năm 2007 ông luôn là người đứng đầu trong danh sách “Những
người giàu nhất thế giới” do tạp chí uy tín Fortune bình chọn.
Microsoft của Gates và Alen phát triển nhanh chóng và liên tục, sớm
chiếm lĩnh thị trường công nghệ phần mềm thế giới, và trở thành một thành
viên đáng kính của "gia đình phố Wall". Ước mơ từ những ngày đầu của
Gates ""trên bàn mỗi nhà một máy tính sử dụng phần mềm Microsoft"" đã
sớm trở thành hiện thực. Từ lúc thành lập năm 1974 đến nay, công ty
Microsoft đã phát triển từ một cơ cấu chỉ có hai người lên một bộ máy gần
21.000 nhân viên với doanh thu trên 8,8 tỷ USD một năm. Hệ điều hành của
Microsoft đang chạy trên 80% máy tình trên toàn thế giới. Hiện nay, tài sản
của Gates được định giá khoảng 50 tỷ USD, nhưng con số thực tế có thể còn
lớn hơn rất nhiều . Một số kỹ năng quan trọng dẫn tới sự thành công của Bill
Gates:
Kỹ năng tư duy
Một trong những yếu tố làm nên thành công của Microsoft là nhờ vào
tầm nhìn chiến lược sắc sảo của Bill Gates. Với sự am hiểu sâu sắc về công
nghệ và khả năng đặc biệt về tổng hợp phân tích khuynh hướng phát triển
của công nghệ, Gates đã đóng vai trò một nhà tiên tri của Microsoft, chỉ đạo
chiến lược phát triển của công ty. Chính Gates đã nói: những công ty lớn
thành công là những công ty biết làm cho sản phẩm của chính mình trở nên
lỗi thời trước khi để ai đó làm điều này.
Kỹ năng nhân sự
Thêm vào đó, Microsoft luôn tuyển chọn những người thông minh có
chỉ số IQ cao vào làm việc. Điều này chứng tỏ Gates rất chú trọng đến
nguồn nhân lực và trân trọng tài năng. Công ty chú trọng đến nguồn chất
xám trẻ trong các trường đại học, thường tuyển lựa nhiều sinh viên giỏi.

Gates chủ trương luôn giữ hai yếu tố trong môi trường làm việc của những-
người-thông-minh: thách thức liên tục và điều kiện làm việc cao.
Một yếu tố khác mang lại thành công cho Microsoft là quyết tâm chiến
đấu đến cùng trên thương trường. Gates là người có tinh thần cạnh tranh
quyết liệt đến mức hiếu thắng. Trước những lời chỉ trích cho rằng Microsoft
đang độc quyền trong thị trường công nghệ, Gates lập luận rằng nếu đối thủ
của Microsoft thất bại thì đó chính là do họ đã sai lầm. Điều này chứng tỏ
Microsoft rất coi trọng các đối thủ của mình, để từ đó nghiên cứu và tìm ra
đối sách thích hợp.
Rõ ràng, sự thành công của Microsoft không phải do may mắn mà có
được. Mà đó chính là nhờ công lao to lớn của Bill Gates và tài năng của ông.
Gates đã xuất hiện như một "hiện tượng" kỳ diệu trong ngành truyền thông
thế giới, và thậm chí ông được xem như người kiến trúc sư cho kỷ nguyên
kỹ thuật số của nhân loại.
2. Jack Welch-Tổng giám đốc tập đoàn General Electric
Jack Welch là cựu Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc (CEO) tập đoàn
General Electric (GE). Ông có công lớn trong việc phát triển GE. Năm 1981,
năm ông trở thành CEO, doanh số của GE khoảng 25 tỉ đô la Mỹ, lợi nhuận
1,5 tỉ, giá trị thị trường khoảng 12 tỉ; năm 2001 là năm ông về hưu, doanh số
của GE xấp xỉ 130 tỉ, lợi nhuận 12,7 tỉ, giá trị thị trường khoảng 400 tỉ. Tạp
chí Fortune đã tặng cho Jack Welch danh hiệu “CEO tạo ra giá trị cao nhất
thế giới”. Để tạo lên sự thành công này theo Jack Welch phải chú trọng vào
các kỹ năng sau:
Kỹ năng nhân sự
Quan điểm của ông về vai trò, nhiệm vụ quản trị nhân sự của người
điều hành cao nhất rất rõ ràng. Không ít nhà quản lý điều hành cho rằng điều
hành nhân sự trước hết là phải quản lý, giám sát, kiểm tra họ. Nhưng Jack
Welch thì khác. Ông luôn khẳng định rằng nhà quản lý điều hành một doanh
nghiệp phải biết động viên, biết kích thích nhân viên làm việc, làm ra được
những kết quả mà chính bản thân họ trước đó cũng không dám làm, dám tin

là được.
Ðể có thể thành công với phương châm quản lí đó, Jack Welch hiểu
rằng chỉ với những lời khen, tiền thưởng, tăng lương thôi cũng chưa đủ. Mặt
khác, là một nhà quản lý lão luyện và đầy kinh nghiệm thì ông cũng biết
rằng với áp lực quá lớn thì con người cũng không nghĩ được nhanh hơn. Khi
Jack Welch đánh giá nhân viên thì kết quả công việc là thước đo cao nhất.
Với tính cách quyết đoán, dường như ông có vẻ khá nhanh chóng ưu ái, đãi
ngộ và trọng dụng những người mà ông cho là được việc. Nhưng người ta
cũng thấy ở ông một vị chủ tịch cương quyết và cứng rắn có một không hai.
Chỉ trong vòng chưa đầy 5 năm đầu tiên làm Chủ tịch tại Gen-eral Electric,
Jack Welch đã sa thải tổng cộng 118.000 nhân viên, bằng hơn một phần tư
toàn bộ biên chế của tập đoàn. Rõ ràng là làm việc với Jack Welch thì căng
thẳng, nhiều áp lực, nhưng Jack Welch còn biết cách để điều tiết áp lực, giải
toả tâm lí một cách thích hợp thông qua việc chỉ cho nhân viên cùng thấy
những kết quả mà họ đã đạt được, đánh thức những tiềm năng và cả sự tự tin
còn đang ẩn trong họ.
Tự tin và táo bạo với các chiến lược kinh doanh. Đưa ra những
đánh giá suy xét đúng đắn
Không chỉ trong quản lí nhân sự, Jack Welch cũng rất kiên quyết và táo
bạo với các quyết đinh chiến lược kinh doanh của tập đoàn. Để đạt mục tiêu
đưa GE trở thành tập đoàn số 1 thế giới. Jack Welch đã đề ra phương châm
chỉ theo đuổi các sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh mà tập đoàn có khả năng
giữ vị trí số 1 hoặc số 2 thế giới. Vì thế mà hàng loạt sản phẩm không hiệu
quả của GE bị Jack Welch thẳng tay loại bỏ. Bên cạnh việc tập trung vào
một số sản phẩm chính và tăng năng suất lao động một cách tối đa, Jack
Welch cũng sớm nhận ra tầm quan trọng của các dịch vụ kèm theo. Ðê thống
lĩnh thị trường thì không chỉ có giá cả mà còn là qui mô và chất lượng của
các dịch vụ mà nhà sản xuất dành cho khách hàng. Dưới thời của Jack
Welch, một trong những dịch vụ lớn nhất mà GE cung cấp cho khách hàng,
đối tác là dịch vụ tài chính.

Ðặc biệt, ông đã mạnh dạn thành lập một công ty tài chính chuyên phát
hành thẻ tín dụng cho khách hàng của GE và nhiều công ty thuê mua tài
chính phục vụ cho các khách hàng mua máy bay trên toàn cầu. Năm 1986,
Jack Welch làm chấn động giới kinh doanh và làm nhiều đối thủ cạnh tranh
lo lắng khi có một quyết định táo bạo và bất ngờ là mua lại toàn bộ Hãng
truyền hình NBC - một trong những hãng truyền hình lớn nhất nước Mỹ.
Tất cả các chiến lược nhân sự, kinh doanh táo bạo, dũng cảm, kiên quyết và
rất thành công đều được xuất phát từ một sự tự tin cao độ của Jack Welch
vào khả năng của mình. Năm 1981, ông mới chỉ là một trong các ứng cử
viên của vị trí Chủ tịch điều hành và là ứng cử viên trẻ nhất (45 tuổi). Không
ít người chưa tin hẳn vào khả năng lãnh đạo điều hành của ông với cương vị
là người đứng đầu của một tập đoàn lừng danh và lớn bậc nhất thế giới
3. Matsushita Konosuke-người sáng lập tập đoàn Matsushita

Matsushita Konosuke Sinh ngày 27 tháng 11 năm 1894, mất ngày 27
tháng 4 năm 1989. Là doanh nhân người Nhật Bản, là người sáng lập ra tập
đoàn Matsushita với các nhãn hiệu nổi tiếng thế giới như National,
Panasonic… Ngoài ra Matsushita Konosuke còn sáng lập ra trường tư thục
kinh tế chính trị Matsushita, viện nghiên cứu PHP- một nơi đào tạo nhân tài
cho Nhật Bản vào thế kỷ XXI. Matsushita Konosuke còn được mệnh danh là
ông tổ của phương thức kinh doanh kiểu Nhật, người anh hùng dân tộc của
Nhật sau thế chiến thứ 2.
Kỹ năng quản lý nhân sự
Cách thu hút nhân viên tốt.
Các nhân viên tốt thường đến với những nơi nào cần họ. Thật sự như
vậy, vì một nhân viên tốt sẽ chẳng bao giờ tập trung lại một chỗ nếu không
có điều gì chung cùng cuốn hút họ. Họ thường tập trung vào một tập thể mà
người chủ muốn có được họ. Tuy nhiên, khi tìm nhân viên, có những tiêu
chuẩn cơ bản mà những công ty ít hay nhiều đều dựa vào đó là: Độ tin cậy

1. Quản trị học là gì?

Quản trị học là khoa học nghiên cứu, phân tích về công việc quản trị trong các tổ chức; giải thích các hiện tượng quản trị và đề xuất những lí thuyết cùng những kĩ thuật nên áp dụng để giúp nhà quản trị hoàn thành nhiệm vụ.

Quản trị học cung cấp các khái niệm cơ bản làm nền tảng cho việc nghiên cứu các môn học về quản trị chức năng như quản trị sản xuất, quản trị tiếp thị, quản trị nhân sự, v.v…

Quản trị học cũng là khoa học liên ngành vì nó sử dụng nhiều tri thức của nhiều ngành học khác nhau như kinh tế học, tâm lý học, xã hội học, toán học, v.v…

Quản trị học là một khoa học, nhưng sự thực hành quản trị là một nghệ thuật. Nhà quản trị phải hiểu biết lý thuyết quản trị, linh hoạt vận dụng các lý thuyết vào những tình huống cụ thể để có thể quản trị hữu hiệu.

2. Khái niệm nhà quản trị

Nhà quản trị là gì? Nhà quản trị là người làm việc trong tổ chức, có nhiệm vụ thực hiện chức năng quản trị trong phạm vi được phân công phụ trách, được giao nhiệm vụ điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của những người đó. Nhà quản trị là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra con người, tài chính, vật chất và thông tin trong tổ chức sao cho có hiệu quả để giúp tổ chức đạt mục tiêu. (Nguồn: Wikipedia.org)

Chức danh nhà quản trị có thể khác nhau tuỳ thuộc vào phạm vi trách nhiệm, lĩnh vực phụ trách và tính chuyên môn hóa; họ có thể là tổng giám đốc điều hành, chủ tịch, trưởng phòng, quản đốc phân xưởng…

3. Các kỹ năng của nhà quản trị là gì?

Kỹ năng nhận thức

Kỹ năng nhận thức là khả năng dựa trên sự hiểu biết để nhìn nhận tổ chức ở góc độ tổng thể và mối quan hệ giữa các bộ phận.

Kỹ năng nhận thức bao gồm khả năng tư duy một cách chiến lược – có tầm nhìn dài hạn và bao quát, xử lí thông tin, hoạch định, hiểu rõ mức độ phức tạp của hoàn cảnh và biết cách giảm thiểu sự phức tạp đó xuống mức độ đối phó được.

Kỹ năng này cần thiết cho nhà quản trị, nhưng đặc biệt quan trọng cho quản trị cấp cao.

Kỹ năng của nhà quản trị thay đổi như thế nào theo cấp bậc quản trị

Bạn đang mệt mỏi và căng thẳng khi phải làm các bài tiểu luận để kết thúc môn học? Bạn không có đủ thời gian để có thể hoàn thành tốt bài luận của mình? Đừng lo, hãy tham khảo Dịch vụ viết thuê tiểu luận của Luận Văn 24 ngay nhé. Chúng tôi sẽ giải quyết tất cả các vấn đề mà bạn đang gặp phải một cách nhanh chóng.

Kỹ năng nhân sự

Kỹ năng nhân sự là khả năng của nhà quản trị làm việc với người khác và thông qua người khác một cách hiệu quả.

Kỹ năng này bao gồm khả năng động viên, tạo thuận lợi, điều phối, lãnh đạo, truyền thông và giải quyết mâu thuẫn.

Tạo điều kiện cho cấp dưới phát biểu ý kiến mà không sợ hãi, quan tâm đến đời sống tinh thần và vật chất của nhân viên và đặc biệt là phải tôn trọng và tin tưởng nhân viên, đừng làm cho nhân viên có cảm giác là họ bị quản lý.

Kỹ năng chuyên môn

Kỹ năng chuyên môn là khả năng am hiểu và thành thạo trong thực hiện các công việc cụ thể.

Kỹ năng này bao gồm sự tinh thông về các phương pháp, kĩ thuật và thiết bị liên quan đến các chức năng cụ thể như marketing, sản xuất hoặc tài chính. Ngoài ra còn bao gồm những kiến thức chuyên môn, khả năng phân tích và sử dụng các công cụ kĩ thuật để giải quyết vấn đề trong một lĩnh vực cụ thể.

Nếu bạn không có nhiều kinh nghiệm trong việc làm luận văn hay gặp khó khăn trong quá trình làm bài, hãy tham khảo dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ kinh tế ngành quản trị của Luận văn 24 – Chúng tôi sẽ giải quyết vấn đề của bạn nhanh chóng và hiệu quả nhất.

1. Quản lý –kỹ năng quan trọng nhất của nhà quản trị


Kỹ năng của nhà quản trị thay đổi như thế nào theo cấp bậc quản trị

Kỹ năng quan trọng nhất của nhà quản trị

Kỹ năng nàybao gồmcác kỹ năng về hoạch định, tổ chức và điều hànhcông ty, và tổ chức công việc cá nhân. Hoạch địnhlà quá trìnhthiết lậpcácmục đích, xây dựng cácchiến lượcvàchiến lượcđể thực thicácmục tiêu. Trong lúcnày,nhà lãnh đạophải dự kiến đượccác vấn đề, trở ngại, những biến động của môi trườngkinh doanhvà có nhữngkế hoạchdự phòng.

Hoạch định có xa và gần. Xa là tầm nhìn về con đường phát triểncủa doanh nghiệptrongdài hạnvới câu hỏi chính: “Doanh nghiệp trong 5, 10 và 20 năm tới sẽ như thế nào?”.

Xu hướngthế giớihóacó tác độngrất mạnh đến câu hỏi này. Không còn có thể giới hạnlời giải thíchtrong phạm vi một ngành và mộtquốc gia, mà đã đến lúc phải định vị nótrong bối cảnhcạnh tranh vàcộng táctoàn cầu. Hoạch định gần là nhữngchiến lượcngắn hạn như từng tháng, quí, hay năm.

Tuy nhiên, công việc chung sẽ không thể tổ chức tốtnếu nhưcông việc cá nhân không được tổ chức hiệu quả. Nhà lãnh đạohiện đạiphải là người tổ chức tốt công việc và thời giancủa bản thân. Cầnphân bổhợp lý cácnguồn tiềm lựccá nhân cho các công việc sự vụhàng ngày, đầu tư phát triển (học tập, nghiên cứu),giải trí, gia đình và xã hội. Sự mất cân đối trongbố trínguồn lựccá nhân sẽ làm giảmhiệu suấtcủanhà lãnh đạo.