Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt là

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Mắt Các tật của mắt cách sửa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

MẮT CÁC TẬT CỦA MẮT CÁCH SỬA A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP 1. Điểm cực cận, điểm cực viễn: a. Điểm cực cận CC: - Mắt điều tiết tối đa - Tiêu cự của mắt fmin OCC = Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất b . Điểm cực viễn CV: - Mắt không điều tiết - Tiêu cự của mắt fmax - OCV: khoảng nhìn rõ dài nhất 2. Mắt không có tật: Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc: OCC = Đ » 25cm, OCV = ¥ - Giới hạn nhìn rõ của mắt [CC;CV] - Khi chuyển từ trạng thái quan sát vật ở vị trí cách mắt d1 sang trạng thái quan sát vật ở vị trí cách mắt d2 thì độ biến thiên độ tụ của mắt là: Lưu ý: d1 và d2 tính bằng đơn vị mét [m] Áp dụng: Khi chuyển từ trạng thái không điều tiết sang trạng thái điều tiết tối đa thì: Lưu ý: OCC và OCV tính bằng đơn vị mét [m] Để mắt không nhìn thấy vật khi vật được đặt bất kỳ vị trí nào ở trước kính thì kính đeo cách mắt một khoảng l có độ tụ: 2. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc. - fmax < OV với OV là khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể tới võng mạc - OCC = Đ < 25cm - OCV có giá trị hữu hạn - Cách sửa [có 2 cách, cách 1 có lợi nhất thường được sử dụng] Cách 1: Đeo thấu kính phân kỳ để nhìn xa như người bình thường, tức là vật ở vô cực cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực viễn. d = ¥, d = - OKCV = - [OCV l] với l = OOK là khoảng cách từ kính tới mắt. Tiêu cự của kính fk = d = - [OCV l] Kính đeo sát mắt l = 0: fk = - OCV Cách 2: Đeo thấu kính phân kỳ để nhìn gần như người bình thường, tức là vật đặt cách mắt 25cm cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực cận. d = [25- l]cm, d = - OKCC = -[OCC - l] Tiêu cự của kính: 4. Mắt viễn thị: a. Định nghĩa: Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc. fmax > OV; OCC = Đ > 25cm Điểm cực viễn ảo ở sau mắt. b. Cách sửa Đeo thấu kính hội tụ để nhìn gần như người bình thường, tức là vật đặt cách mắt 25cm cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực cận. d = [25-l]cm, d = - OKCC = l- OCC với l = OOK là khoảng cách từ kính tới mắt. Tiêu cự của kính: 5 Mắt lão [mắt bình thường khi về già] là mắt không có tật fmax = OV, OCC = Đ > 25cm [giống mắt viễn thị], OCV = ¥ Cách sửa như sửa tật viễn thị khi ngắm chừng ở cực cận. Góc trông vật a: Là góc hợp bởi hai tia sáng đi qua mép của vật và quang tâm của thuỷ tinh thể Với AB là đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính của mắt có góc trông a thì: Năng suất phân li của mắt aMin Là góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm đó. Lưu ý: Để mắt phân biệt được 2 điểm A, B thì A, B Î [CC; CV] và a ³ amin Bài 1: Mắt một người cận thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 12,5cm và có giới hạn nhìn rõ 37,5cm . a. Hỏi người này phải đeo kính cớ độ tụ bằng bao nhiêu để nhìn rõ được các vật ở vô cực mà không phải điều tiết ?Người đó đeo kính có độ tụ như thế nào thì sẽ không nhìn thấy rõ được bất kì vật nào trước mắt ?Coi kính đeo sát mắt . b. Người này không đeo kính ,cầm một gương phẳng đặt sát mắt rồi dịch gương lùi dần ra xa mắt và quan sát ảnh của mắt qua gương .Hỏi độ tụ của thuỷ tinh thể thay đổi như thế nào trong khi mắt nhìn thấy rõ ảnh ?Độ lớn của ảnh và góc trông ảnh có thay đổi không?Nếu có thì tăng hay giảm ? Hướng dẫn giải: a. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn : OCV=12,5cm+37,5cm=50cm. Kính đặt sát mắt nên tiêu cự của kính là :f=-OCV=-50cm=-0,5m Độ tụ của kính là D=1/f=1/-0,5=-2điôp - Nếu kính là thấu kính hội tụ thì ảnh ảo sẽ nằm trước kính từ sát kính đến xa vô cùng tức là luôn có những vị trí của vật có ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt và mắt có thể nhìn rõ được các vật đó . -Với thấu kính phân kì ảnh của mọi vật là ảo nằm trong khoảng từ kính đến tiêu điểm ảnh FÞNếu F nằm bên trong điểm cực cận CC thì mắt không thể nhìn rõ được bất cứ vật nào : OF-12,5cm=-0,125m ÞD=1/f0] Khảo sát sự thay đổi L theo d: Ta có đạo hàm : khi d=0[loại] và d=2f Bảng biến thiên : --- f 2f L - 0 + L Lmin=4f Từ bảng biến thiên thấy khi d=2f=40cm thì khoảng cách giữa vật và ảnh có một giá trị cực tiểu Lmin=4f=80cm

Chủ Đề