Khoa học tự nhiên La gì

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Khoa học tự nhiên La gì

Khoa học

Khoa học hình thức

  • Logic
  • Toán học
  • Logic toán
  • Thống kê toán học
  • Khoa học máy tính lý thuyết

Khoa học vật lý

  • Vật lý học
  • Vật lý cổ điển
  • Vật lý hiện đại
  • Vật lý ứng dụng
  • Vật lý thực nghiệm
  • Vật lý lý thuyết
  • Vật lý tính toán
  • Nhiệt động lực học
  • Cơ học
  • Cơ học vật rắn
  • Cơ học cổ điển
  • Cơ học môi trường liên tục
  • Lưu biến học
  • Cơ học chất lưu
  • Plasma
  • Vật lý nguyên tử
  • Vật lý vật chất ngưng tụ
  • Cơ học lượng tử (giới thiệu)
  • Vật lý hạt nhân
  • Vật lý hạt
  • Vật lý thiên văn
  • Lý sinh học
  • Vật lý kỹ thuật
  • Thuyết tương đối hẹp
  • Lý thuyết trường lượng tử
  • Thuyết tương đối rộng
  • Lý thuyết dây
  • Hóa học
  • Phản ứng trung hòa
  • Giả kim thuật
  • Hóa phân tích
  • Hóa học vũ trụ
  • Hóa sinh
  • Tinh thể học
  • Hóa học môi trường
  • Hóa thực phẩm
  • Địa hóa học
  • Hóa học xanh
  • Hóa vô cơ
  • Khoa học vật liệu
  • Vật lý phân tử
  • Hóa học hạt nhân
  • Hữu cơ
  • Quang hóa
  • Hóa lý
  • Phóng xạ
  • Vật liệu rắn
  • 3D
  • Siêu phân tử
  • Hóa học bề mặt
  • Lý thuyết
  • Thiên văn học
  • Vũ trụ học
  • Thiên hà học
  • Địa chất học hành tinh
  • Khoa học hành tinh
  • Sao
  • Khoa học Trái Đất
  • Khí tượng học
  • Khí hậu học
  • Sinh thái học
  • Khoa học môi trường
  • Trắc địa
  • Địa lý
  • Địa chất học
  • Địa mạo học
  • Địa vật lý
  • Địa lý sinh học
  • Băng học
  • Thủy văn học
  • Hồ học
  • Hải dương học
  • Cổ khí hậu học
  • Cổ sinh thái học
  • Phấn hoa học
  • Khoa học đất
  • Edaphology
  • Địa lý tự nhiên
  • Outline of space science

Khoa học sự sống

  • Sinh học
  • Giải phẫu học
  • Sinh học vũ trụ
  • Thực vật học
  • Tế bào học
  • Bảo tồn
  • Cryobiology
  • Phát triển
  • Sinh thái học
  • Ethnobiology
  • Tập tính học
  • Tiến hóa (Giới thiệu về tiến hóa)
  • Di truyền học (Giới thiệu về di truyền)
  • Gerontology
  • Miễn dịch học
  • Hồ học
  • Sinh học biển
  • Vi sinh vật học
  • Phân tử
  • Khoa học thần kinh
  • Cổ sinh vật học
  • Ký sinh trùng học
  • Sinh lý học
  • Radiobiology
  • Đất
  • Xã hội
  • Hệ thống hóa
  • Độc chất học
  • Động vật học

Khoa học xã hội

  • Nhân chủng học
  • Khảo cổ học
  • Tội phạm học
  • Nhân khẩu học
  • Kinh tế học
  • Giáo dục
  • Địa lý nhân văn
  • Quan hệ quốc tế
  • Luật pháp
  • Ngôn ngữ học
  • Chính trị học
  • Tâm lý học
  • Tâm lý sinh học
  • Tâm lý học tiến hóa
  • Xã hội học
  • Công tác xã hội
  • Giáo dục khoa học

Khoa học ứng dụng

  • Kỹ thuật
  • Hàng không vũ trụ
  • Nông nghiệp
  • Y sinh
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Xây dựng dân dụng
  • Khoa học máy tính
  • Kỹ thuật máy tính
  • Điện
  • Phòng cháy chữa cháy
  • Di truyền
  • Công nghiệp
  • Cơ khí
  • Công binh
  • Khai thác
  • Hạt nhân
  • Vận trù học
  • Robot học
  • Công nghệ sinh học
  • Công nghệ phần mềm
  • Web
  • Khoa học chăm sóc sức khỏe
  • Kỹ thuật sinh học
  • Nha khoa
  • Dịch tễ học
  • Y tế
  • Y học
  • Điều dưỡng
  • Dược
  • Medical Social work
  • Thú y

Liên ngành

  • Vật lý kỹ thuật
  • Vật lý ứng dụng
  • Trí tuệ nhân tạo
  • Đạo đức sinh học
  • Tin sinh học
  • Kỹ thuật y sinh
  • Thống kê sinh học
  • Khoa học nhận thức
  • Hệ thống phức tạp
  • Ngôn ngữ học tính toán
  • Nghiên cứu văn hóa
  • Điều khiển học
  • Khoa học môi trường
  • Khoa học xã hội môi trường
  • Nghiên cứu môi trường
  • Ethnic studies
  • Lâm nghiệp
  • Sức khỏe
  • Khoa học thư viện
  • Toán sinh học
  • Vật lý toán học
  • Khoa học quân sự
  • Khoa học mạng lưới
  • Kỹ thuật neural
  • Khoa học thần kinh
  • Nghiên cứu khoa học
  • Khoa học, công nghệ và xã hội
  • Sa bàn
  • Ký hiệu học
  • Sinh học xã hội
  • Thống kê
  • Khoa học hệ thống
  • Transdisciplinarity
  • Quy hoạch đô thị
  • Khoa học web

Khoa học lịch sử và triết học

  • Công dân
  • Fringe science
  • Lịch sử
  • Triết học
  • Protoscience
  • Ngụy khoa học
  • Tự do học thuật
  • Chính sách
  • Phương pháp
  • Công nghệ

  • Khoa học tự nhiên La gì
     Cổng thông tin Khoa học
  • Khoa học tự nhiên La gì
    Thể loại

  • x
  • t
  • s

Lịch sử khoa học
Khoa học tự nhiên La gì
Nền tảng

Chung

  • Triết học toán học
  • Xã hội học
  • Thuật chép sử khoa học
  • Ngụy khoa học
Theo thời kỳ
  • Thời kỳ sơ khai
  • Thời cổ đại
  • Thời Hồi giáo thời trung cổ
  • Thời kì Phục Hưng
  • Cách mạng khoa học
  • Lãng mạn khoa học
Khoa học tự nhiên
  • Thiên văn học
  • Sinh học
  • Hóa học
  • Địa chất học
  • Vật lý học
  • Toán học
  • Đại số
  • Hình học

  • x
  • t
  • s

Lịch sử khoa học
Nền tảng
Học thuyết/xã hội học
Thuật chép sử
Giả khoa học
Theo thời kỳ
Các nền văn hóa cổ
Thời kỳ cổ đại
Thời Trung cổ
Thời Phục Hưng
Theo chủ đề
Sinh thái học
Địa lý học
Cổ sinh vật học
Phép tính
Toán học tổ hợp
Logic
Thống kê
Lượng giác
Khoa học xã hội
Nhân loại học
Kinh tế
Ngôn ngữ học
Khoa học chính trị
Tâm lý học
Xã hội học
Công nghệ
Khoa học nông nghiệp
Khoa học máy tính
Khoa học vật liệu
Y học
Các trang định hướng
Dòng thời gian
Cổng thông tin

Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, (tiếng Anh:Natural science) là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn. Trong khoa học tự nhiên, giả thuyết được sử dụng rộng rãi để xây dựng những lý thuyết khoa học.

Giải thích[sửa | sửa mã nguồn]

Các môn khoa học tự nhiên tạo nên cơ sở cho các khoa học ứng dụng. Các khoa học tự nhiên và ứng dụng lại được phân biệt với các ngành khoa học xã hội, nhân văn, thần học, và nghệ thuật.

Các ngành Toán học, Thống kê và Tin học cung cấp nhiều công cụ và khung làm việc được sử dụng trong các ngành khoa học tự nhiên. Ở Việt Nam, ba ngành này được xếp vào loại khoa học tự nhiên. Tuy nhiên, nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước nói tiếng Anh, không có quan điểm như vậy.

  • Thiên văn học, nghiên cứu về các thiên thể và hiện tượng bên ngoài bầu khí quyển Trái Đất, ví dụ sao, thiên hà, v.v..
  • Sinh học, nghiên cứu về sự sống.
    • Sinh thái học và Khoa học môi trường, nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ giữa sự sống và môi trường.
  • Hóa học, nghiên cứu cấu tạo, các phản ứng hóa học, cấu trúc, và các tính chất của vật chất và các biến đổi lý hóa mà chúng trải qua.
  • Khoa học Trái Đất, nghiên cứu về Trái Đất, các chuyên ngành gồm có:
    • Địa chất học
    • Thủy văn (Hydrology)
    • Khí tượng học
    • Địa vật lý và Hải dương học
    • Khoa học đất
  • Vật lý học, nghiên cứu các thành phần cơ bản của vũ trụ, các lực và tương tác của chúng, và các kết quả của các lực này.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Từ thời xa xưa cho đến thời Trung cổ, đối tượng nghiên cứu của Khoa học tự nhiên được biết đến như là các triết lý tự nhiên. Đến cuối thời Trung cổ và thời hiện đại, việc giải thích một cách triết học về tự nhiên dần dần được thay thế bởi sự tiếp cận một cách khoa học sử dụng phương pháp luận quy nạp. Các nghiên cứu của Ibn al-Haytham và Sir Francis Bacon phổ biến trong các tiếp cân này, do đó đã giúp cho việc tiến lên cuộc cách mạng khoa học của nhân loại.

Trước thế kỷ 19, việc nghiên cứu khoa học đã trở nên chuyên nghiệp và có các tổ chức, và các tổ chức này dần dần đạt được tiếng tăm trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. Nhóm nghiên cứu khoa học được tạo ra bởi William Whewell vào năm 1834 dựa trên tổ chức Mary Somerville's On the Connexion of the Sciences.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Khoa học tự nhiên La gì
    Phương tiện liên quan tới Natural sciences tại Wikimedia Commons

(tiếng Việt)

  • Mạng thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

(tiếng Anh)

  • Natural Sciences Tripos Các ngành khoa học tự nhiên tại Đại học Cambridge
  • History of Recent Science and Technology Lịch sử khoa học và công nghệ cận đại
  • Scibooks – La Scienza Del Gioco Điểm sách về khoa học tự nhiên. Trang này chứa hơn 50 bài nhận xét đản xuất bản về các cuốn sách khoa học tự nhiên, kèm theo nhiều bài luận chọn lọc về các chủ đề hiện hành của khoa học tự nhiên.