Khoa học thiên văn

Các cổng thông tin Văn hóa - Du Lịch - Nghệ thuật - Giải trí Địa lý Lịch sử Toán học Khoa học Triết học Tôn giáo Chính trị - Xã hội Công nghệ Chủ đề Thiên văn học sửa

Giới thiệu

Thiên văn học [tiếng Anh: Astronomy; từ tiếng Hy Lạp: ἀστρονομία, nghĩa đen là khoa học nghiên cứu quy luật của các vì sao] là một ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu những thiên thể [như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà] và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ [như bức xạ nền vũ trụ]. Nó nghiên cứu sự phát triển, tính chất vật lý, hóa học, khí tượng học, và chuyển động của các vật thể vũ trụ, cũng như sự hình thành và phát triển của vũ trụ.

Thiên văn học là một trong những ngành khoa học cổ nhất. Các nhà thiên văn học của những nền văn minh đầu tiên đã tiến hành những cuộc quan sát có phương pháp bầu trời đêm, và các dụng cụ thiên văn học đã được tìm thấy từ những giai đoạn còn sớm hơn nữa. Tuy nhiên, sự xuất hiện của kính viễn vọng là thời điểm thiên văn học bắt đầu bước vào giai đoạn khoa học hiện đại. Về lịch sử, thiên văn học từng gồm cả các ngành đo sao, hoa tiêu thiên văn, quan sát thiên văn, làm lịch, và thậm chí cả chiêm tinh học, nhưng ngành thiên văn học chuyên môn hiện đại ngày nay thường chỉ có nghĩa vật lý học thiên thể.

Từ thế kỷ XX, lĩnh vực thiên văn học chuyên nghiệp được chia thành các nhánh quan sát và thực nghiệm. Thiên văn học quan sát chú trọng tới việc thu thập và phân tích dữ liệu, sử dụng các nguyên tắc cơ bản của vật lý. Thiên văn học lý thuyết định hướng theo sự phát triển các mô hình máy tính hay mô hình phân tích để miêu tả các vật thể và hiện tượng thiên văn. Hai lĩnh vực bổ sung cho nhau, thiên văn học lý thuyết tìm cách giải thích các kết quả quan sát, và việc quan sát lại thường được dùng để xác nhận các kết quả lý thuyết.

Các nhà thiên văn nghiệp dư đã đóng góp nhiều khám phá quan trọng cho thiên văn học, và thiên văn học là một trong số ít ngành khoa học nơi các nhà thiên văn nghiệp dư có thể đóng vai trò quan trọng, đặc biệt trong sự phát hiện và quan sát các hiện tượng thoáng qua. Thiên văn học cổ hay thậm chí thiên văn học cổ đại không nên bị nhầm lẫn với ngành chiêm tinh học, hệ thống niềm tin rằng những công việc của con người liên quan tới các vị trí của các vật thể vũ trụ. Dù hai lĩnh vực cùng có nguồn gốc chung và một phần phương pháp thực hiện [cụ thể, việc sử dụng lịch thiên văn], chúng là khác biệt. Năm 2009 đã được Liên hiệp quốc coi là Năm Thiên văn học Quốc tế [IYA2009]. Mục tiêu là tăng cường nhận thức và sự tham gia của mọi người vào thiên văn học. Đọc tiếp...Làm sạch vùng nhớ đệm cổng thông tin này

Bài viết chọn lọc - làm mớiĐây là một Bài viết chọn lọc, được xem là bộ mặt của toàn thể bài viết trên wikipedia tiếng Việt..

Thí nghiệm kiểm tra lý thuyết tương đối tổng quát đạt độ chính xác cao nhờ tàu thăm dò không gian Cassini [ảnh minh họa]: Các tín hiệu radio được gửi đi giữa Trái Đất và tàu thăm dò [sóng màu xanh lá cây] bị trễ do sự uốn cong của không-thời gian [các đường màu xanh da trời] do khối lượng của Mặt Trời.

Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915. Theo thuyết tương đối rộng, chúng ta quan sát thấy sự hút giữa các khối lượng với nhau là do kết quả của sự uốn cong không-thời gian của chúng. Cho đến đầu thế kỷ 20, định luật vạn vật hấp dẫn của Newton đã được công nhận hơn hai trăm năm do những miêu tả phù hợp về lực hấp dẫn giữa các khối lượng với nhau. Trong mô hình của Newton, hấp dẫn là kết quả của lực hút giữa các vật thể với nhau. Mặc dù chính Newton đã băn khoăn về bản chất bí ẩn của lực này, nhưng mô hình của ông đã rất thành công trong việc miêu tả chuyển động của các vật thể. Các thí nghiệm và quan sát đã cho thấy lý thuyết hấp dẫn của Einstein có kể đến một vài hiệu ứng mà chưa được giải thích thỏa đáng bởi định luật của Newton, như dị thường nhỏ trong quỹ đạo của Sao Thủy và các hành tinh khác. Thuyết tương đối tổng quát cũng tiên đoán những hiệu ứng mới của hấp dẫn, như sóng hấp dẫn, thấu kính hấp dẫn và hiệu ứng của hấp dẫn tác động lên thời gian còn được gọi là sự giãn thời gian do hấp dẫn. Rất nhiều tiên đoán này đã được xác nhận bởi các thí nghiệm, trong khi nhiều chủ đề khác vẫn còn đang được tiếp tục nghiên cứu. Gần đây, các nhà khoa học thuộc dự án LIGO, Virgo và GEO 600 đã quan sát được trực tiếp sóng hấp dẫn, và hình ảnh vô tuyến chụp trực tiếp môi trường bao quanh lỗ đen siêu khối lượng đã được công bố bởi dự án EHT. Đọc thêm...Danh sách bài viết chọn lọc

  • 243 Ida
  • Callisto [vệ tinh]
  • Cận Tinh
  • Enceladus [vệ tinh]
  • Europa [vệ tinh]
  • Galileo Galilei
  • Ganymede [vệ tinh]
  • Giới thiệu thuyết tương đối rộng
  • Hành tinh
  • Hệ Mặt Trời
  • IK Pegasi
  • Io [vệ tinh]
  • Johannes Kepler
  • Khí quyển Sao Mộc
  • Lịch sử thiên văn học
  • Lịch sử Trái Đất
  • Lỗ đen
  • Mặt Trăng
  • Mặt Trời
  • Oberon [vệ tinh]
  • Nhật thực
  • Sao
  • Sao Diêm Vương
  • Sao Hải Vương
  • Sao Hỏa
  • Sao Kim
  • Sao Mộc
  • Sao Thiên Vương
  • Sao Thổ
  • Sao Thủy
  • Siêu tân tinh loại Ia
  • Stephen Hawking
  • Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời
  • Thiên hà
  • Thuyết tương đối rộng
  • Tinh vân Con Cua
  • Titan [vệ tinh]
  • Tốc độ ánh sáng
  • Trái Đất
  • Tương lai của Trái Đất
  • Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương
  • Vụ Nổ Lớn
  • Vùng H II sửa

Tiểu thể loại

Nhấp [] để xem các tiểu thể loại  Thiên văn học  Thiên văn học theo địa điểm Bài viết thiên văn chọn lọc  Danh sách thiên văn học  Chòm sao  Dự án Thiên văn học  Đơn vị đo trong thiên văn học Đài thiên văn không gian  Địa chất học hành tinh Giải Thiên văn học Không thuộc thể loại nào  Lịch  Lịch sử thiên văn học  Người liên quan đến thiên văn học  Nhà thiên văn học  Phân ngành thiên văn  Sơ khai thiên văn học  Sự kiện thiên văn học  Tác phẩm về thiên văn học  Thần thoại thiên văn học  Thiên thể  Thiên văn mặt cầu Thời gian trong thiên văn học Thuật ngữ thiên văn học  Tổ chức thiên văn  Tranh cãi thiên văn học  Vấn đề chưa được giải quyết trong thiên văn họcsửa

Hình ảnh chọn lọc - làm mới

Tác giả: NASA / ESA / Hubble Heritage Team [STScI/AURA]

Thiên hà Cigar là sao băng hà cách đây khoảng 12 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Đại Hùng. Một thành viên của Messier 81, khoảng năm lần sáng hơn hơn toàn bộ Dải Ngân hà và có một trung tâm sáng hơn một trăm lần so với trung tâm thiên hà của chúng ta. Hoạt động starburst được cho là đã được kích hoạt bằng sự tương tác với thiên hà lân cận M81. Là thiên hà starburst gần Trái Đất nhất, M82 là ví dụ nguyên mẫu của loại thiên hà này. Xem thêm hình...

Đọc chi tiết... sửa

Bạn có biết - làm mới

  • một hành tinh của sao Gliese 832 được thông báo có khả năng hỗ trợ sự sống?
  • những dự đoán về tương lai của Trái Đất cho biết khoảng 1,1 tỷ năm nữa, hầu hết sự sống trên hành tinh này sẽ không còn tồn tại?
  • nghiên cứu thuyết phục của James Clerk Maxwell về vành đai Sao Thổ năm 1859 được phi thuyền Voyager 2 chứng thực khi bay qua hành tinh này trong thập niên 1980?
  • trong vòng 4 tỉ năm dải Ngân Hà sẽ va chạm vào thiên hà Tiên Nữ?
  • Aleksander Wolszczan [hình] là người đầu tiên khám phá ra các hành tinh ngoài hệ Mặt Trời và các hành tinh sao xung? Đọc tiếp... sửa

Chủ đề liên quan đến không gian

Sao

Hệ Mặt Trờisửa

Các dự án

Dự án Thiên văn học Dự án Hệ Mặt Trời

Dự án Vũ trụ học Dự án Tàu vũ trụsửa

Wikibook

Những cuốn sách này có thể nằm trong nhiều giai đoạn hoàn thiện. Xem thêm các đề tài sách liên quan là Khoa họcToán học.

  • Thiên văn học
  • GAT: Bảng chú giải thuật ngữ thiên văn học
  • Giới thiệu về Vật lý thiên văn
  • Thuyết tương đối rộng
  • Quan sát bầu trời từ 30°N
  • Quan sát bầu trời từ 40°B

Wiki cho thiếu nhi

  • Hệ Mặt Trờisửa

Các hạng mục bài chất lượng khác

Chủ điểm chọn lọc sửa | thảo luận 12 bài viết

Hệ Mặt Trời

Mặt Trời

Sao Thủy

Sao Kim

Trái Đất

Mặt Trăng

Sao Hỏa

Sao Mộc

Sao Thổ

Sao Thiên Vương

Sao Hải Vương

Sao Diêm Vương

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời


sửa | thảo luận 5 bài viết

Vệ tinh Galileo

Io

Europa

Ganymede

Callisto


Danh sách chọn lọc1 bài viết

Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời

Bài viết tốt5 bài viết

Adrastea [vệ tinh]

HD 217107 b

Metis [vệ tinh]

Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Vệ tinh Galileosửa

Việc cần làm

  • Thêm mã nguồn {{Chủ đề|Thiên văn học}} vào đề mục "Xem thêm" của các bài viết liên quan đến thiên văn học.
  • Mở trang thảo luận của những bài viết, trang thể loại và bản mẫu đề tài Thiên văn học bằng mã {{Dự án Thiên văn học}}
  • Gia nhập Dự án Thiên văn học.
  • Hỗ trợ chống phá hoại trên trang chủ đề này và những bài viết về đề tài Thiên văn học.
  • Cập nhật trang chủ đề này!
  • Sơ khai: Giúp mở rộng các bài viết đính tại trang Thể loại:Sơ khai thiên văn học

Dự án Wikimedia liên quan

Các dự án chị em của Wikimedia Foundation cũng cung cấp thông tin hữu ích:

Wikibooks
Tủ sách

Commons
Kho hình ảnh

Wikinews
Tin tức

Wikiquote
Danh ngôn

Wikisource
Văn thư

Wikiversity
Học liệu

Wiktionary
Từ điển

Wikidata
Cơ sở dữ liệu

Các cổng thông tin

Hoạt độngVăn hóaĐịa lýSức khỏeLịch sửToán họcTự nhiênCon ngườiTriết họcTôn giáoXã hộiCông nghệCổng thông tin ngẫu nhiên

  • Cổng thông tin là gì?
  • Danh sách Cổng thông tin
  • Cổng thông tin chọn lọc
  • Viết tắt đến trang này: Chủ đề Thiên văn học  CĐ:TVH

Tẩy sạch vùng nhớ đệm máy chủ "Thiên văn học" là một cổng thông tin chọn lọc của Wikipedia tiếng Việt. Cổng thông tin, hoặc một phiên bản trước đây của nó đã được cộng đồng Wikipedia tiếng Việt bình chọn là một trong những cổng thông tin có chất lượng tốt và tiêu biểu của Wikipedia tiếng Việt. Nếu bạn có thể cập nhật hoặc nâng cao hơn nữa chất lượng của cổng thông tin, xin mời bạn!

Chủ Đề