Hướng dẫn sử dụng holter điện tim năm 2024

Holter là thiết bị y khoa ghi lại hoạt động điện của tim giống như máy đo điện tim ECG. Máy đo điện tim chỉ ghi lại được trong vài giây nhưng Holter có thể ghi lại được đến 7 ngày vì vậy có thể chẩn đoán được những rối loạn nhịp xảy ra không thường xuyên trong ngày.

Bác sĩ sử dụng các thiết bị này để chẩn đoán rối loạn nhịp tim như tim đập quá nhanh, đập quá chậm, hay đập không đều.

Holter cũng được dùng để chẩn đoán thiếu máu cơ tim không triệu chứng – tình trạng là máu đến nuôi cơ tim không đủ.

Holter có thể dùng để kiểm tra xem việc điều trị loạn nhịp tim hay thiếu máu cơ tim đạt được hiệu quả chưa.

Holter ECG có kích thước nhỏ, bệnh nhân mang theo người mà vẫn hoạt động làm việc bình thường.

Bác sĩ thường chỉ định cho những bệnh nhân đeo Holter khi có các rối loạn sau đây:

  • Ngất hay đôi khi cảm giác chóng mặt. Holter được sử dụng khi các nguyên nhân khác rối loạn nhịp tim đã được loại trừ.
  • Đánh trống ngực tái phát thường xuyên không rõ nguyên nhân. Đánh trống ngực là cảm giác tim đập mạnh, đập nhanh, đập bất ngờ hay rung động ở ngực.
  • Khi đang điều trị rối loạn nhịp. Để xem đáp ứng của điều trị như thế nào.

Bác sĩ sẽ thăm khám trước khi quyết định cho bạn mang Holter, sau đó gắn thiết bị trên người bạn và hướng dẫn cách sử dụng. Sau khi ghi xong 1 ngày hoặc 2 ngày, bạn sẽ gửi trả lại thiết bị để Bác sĩ đọc kết quả trên máy vi tính.

Kết quả có thể cho biết chính xác rối loạn nhịp tim của bạn là gì, có nguy hiểm không ? Khi phát hiện các rối loạn nhịp tim nguy hiểm đến tính mạng hay dễ đưa đến các biến chứng, Bác sĩ sẽ chỉ định điều trị.

  • 1. HOLTER ĐIỆN TÂM ĐỒ 24 GIỜ Ths. Bs. Đặng Minh Hải Viện Tim mạch- Bệnh viện Bạch Mai
  • 2. Holter ECG 24h Chỉ định đeo Holter đánh giá triệu chứng liên quan đến rối loạn nhịp tim: Class I • Bệnh nhân ngất, thỉu, chóng mặt không rõ nguyên nhân Class IIb • Bệnh nhân khó thở, đau ngực và mệt không giải thích được. • Bệnh nhân nghi ngờ có cơn rung nhĩ cuồng nhĩ thoáng qua Class III • Bệnh nhân có triệu chứng ngất, choáng đã được xác định do nguyên nhân khác trong bệnh sử, khám lâm sàng và xét nghiệm • Bệnh nhân bị tổn thương mạch não, không có bằng chứng rối loạn nhịp tim. Đánh giá nguy cơ ở bệnh nhân không có triệu chứng của rối loạn nhịp. Classs IIb • Sau NMCT với EF < 40% • Bệnh nhân bị suy tim • Bệnh nhân bị bệnh cơ tim phì đại Class III • Bệnh nhân THA với dày thất trái • Sau NMCT với chức năng thất trái bình thường • Đánh giá rối loạn nhịp trước phẫu thuật ngoài tim mạch • Bệnh nhân ngừng thở khi ngủ • Bệnh nhân bị bệnh van tim
  • 3. Holter ECG 24h Chỉ định đeo holter để đánh giá nguy cơ tim mạch trong tương lai ở bệnh nhân không có triệu chứng của rối loạn nhịp. Class IIb • Sau NMCT với chức năng thất trái giảm • Bệnh nhân suy tim • Bệnh nhân bệnh cơ tim phì đại Class III • Sau NMCT với chức năng tim bình thường • Đánh giá tổn thương thần kinh do đái tháo đường Chỉ định đeo holter đánh giá thuốc điều trị rối loạn nhịp Class I • Đánh giá hiệu quả của thuốc điều trị rối loạn nhịp với từng bệnh nhân. Class II a • Phát hiện rối loạn nhịp khi dùng thuốc chống loạn nhịp ở bệnh nhân có nguy cơ cao. Class IIb • Đánh giá kiểm soát tần số trong rung nhĩ. • Đánh giá rối loạn nhịp tái phát hoặc rối loạn nhịp không triệu chứng ở bệnh nhân ngoại trú.
  • 4. Holter ECG 24h Đánh giá chức năng của máy tạo nhịp và ICD Class I • Đánh giá triệu chứng thường gặp như hồi hộp, ngất, thỉu để đánh giá chức năng thiết bị để loại trừ sự ức chế qua trung gian thần kinh và để chế độ máy tạo nhịp. • Đánh giá đáp ứng của thuốc điều trị rối loạn nhịp ở bệnh nhân cấy ICD thường xuyên. Class IIb • Đánh giá chức năng điều hoà nhịp tim ngay sau khi cấy máy tạo nhịp và ICD. • Đánh giá rối loạn nhịp trên thất ở bệnh nhân cấy máy phá rung 1 buồng Class III • Theo dõi thường xuyên ở bệnh nhân không có triệu chứng Chỉ định trong theo dõi thiếu máu cơ tim Class IIa • Bệnh nhân nghi ngờ cơn đau ngực không điển hình Class IIb: • Đánh giá bệnh nhân bị đau ngực nhưng không thể gắng sức • Đánh giá trước phẫu thuật thay van tim ở bệnh nhân không thể gắng sức • Bệnh nhân bị bệnh mạch vành và triệu chứng đau ngực không điển hình.
  • 5. Holter ECG 24h cho trẻ • Class I • Bệnh nhân bị ngất thỉu chóng mặt ở bệnh nhân tim mạch, tiền sử rối loạn nhịp, đặt máy tạo nhịp • Ngất hoặc thỉu liên quan đến gắng sức khi nguyên nhân không được chứng minh bằng phương pháp khác • Bệnh cơ tim phì đại hoặc bệnh cơ tim giãn • Hội chứng QT kéo dài • Triệu chứng hồi hộp ở bệnh nhân tiền sử phẫu thuật tim mạch • Đánh giá hiệu quả thuốc điều trị rối loạn nhịp • Bloc nhĩ thất hoàn toàn bẩm sinh không triệu chứng • Class IIa • Ngất thỉu, chóng mặt liên tục ở bệnh nhân ở bệnh nhân không có bằng chứng lâm sàng bệnh tim mạch. • Đánh giá nhịp tim sau khi dùng thuốc chống loạn nhịp • Đánh giá nhịp tim ở bệnh nhân bi bloc nhĩ thất thoáng qua do phẫu thuật hoặc điều trị RF. • Class IIb • Đánh giá bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật tim bẩm sinh không có triệu chứng • Đánh giá bệnh nhân < 3 tuổi có tiền sử cơn nhịp nhanh khi không phát hiện được rối loạn nhịp tái phát. • Bệnh nhân nghi ngờ cơn nhịp nhanh nhĩ • Xuất hiện ngoại tâm thu thất trên ECG hoặc test gắng sức. • Class III • Ngất , thỉu, chóng mặt không phải nguyên nhân tim mạch • Đau ngực không có bằng chứng lâm sàng của bệnh tim • Đánh giá định kỳ vận động viên không có triệu chứng • Bệnh nhân bị hồi hộp nhưng không có bệnh tim • Hội chứng WPW không có triệu chứng.
  • 6. Đồ • Chúng ta sử dụng máy ghi holter 5,7, 10 cực. • Máy ghi holter 5 cực ghi 3 kênh. Holter chuẩn phân tích HRV, QT, Rung nhĩ, thay đổi sóng T và phát hiện máy tạo nhịp. • Máy ghi holter 7 điện cực cho 3 kênh chuẩn giống holter 5 cực với ECG 12 chuyển đạo, biến thiên nhịp tim. • Máy ghi holter 10 điện cực ghi ECG 12 chuyển đạo, ST, QT,
  • 7. Holter Điện Tâm Đồ • Nên sử dụng holter 5 điện cực trở lên • Vệ sinh sạch vùng gắn điện cực • Sau khi gắn dây dẫn với điện cực, nên cố định điện cực, cố định máy ghi holter.
  • 8. Holter Điện Tâm Đồ
  • 9. ghi holter ECG
  • 10. sóng điện tim
  • 11. sóng điện tim
  • 12. sóng điện tim
  • 13. Summary • Chúng ta có bản Demo kết quả Holter điện tâm đồ. Trang đầu tiên tổng hợp kết quả của holter ECG. • Có 6 data trong bản kết quả. Hộp đầu tiên là data về nhịp tim. • Hộp thứ 2 biểu hiện rối loạn nhịp thất. NTT/T, NTT/T chùm đôi, NNT, NTT/T dạng R/T • Hộp thứ ba biểu hiện biến thiên nhịp tim • Tiếp theo là ST. sóng ST chênh xuống ≥ 1mm => gây ra nhiều lo lắng • Rối loạn nhịp nhĩ: ngoaị tâm thu nhi, nhịp nhanh nhi, rung nhĩ. • Hộp ghi tiếp theo biểu hiện nhịp chậm, đoạn ngừng xoang, QT. QTc > 460 ms là QT dài • Hình ảnh điện tâm đồ minh hoạ
  • 14. tim trong 24h
  • 15. chênh xuống ≥ 1mm nghi ngờ bệnh thiếu máu cơ tim. • ECG trên cùng bên trái mô tả ST chênh xuống lớn nhất trong 24h. ECG trên cùng bên phải biểu thị QTc dài nhất trong thời gian ghi holter.
  • 16. nhiều ECG mẫu được in ra, mỗi kết quả holter thường có 12 đến 30 ECG strips. • Ghi chú trên mỗi ECG • ECG strips được in ra tương ứng với triệu chứng trong nhật ký của bệnh nhân.
  • 17. Tim
  • 18.
  • 19.
  • 20. ECG
  • 21.
  • 22.
  • 23. QTc > 450ms-> QT kéo dài. Và khi QTc > 490ms tăng nguy cơ rối loạn nhịp thất, tăng tỷ lệ tử vong.
  • 24.
  • 25.
  • 26.
  • 27. repor: * Tồng nhịp Pace . * Tổng nhịp nội tại * % Pace * % Inhịp bệnh nhân Tạo nhịp lỗi: * Lỗi Capture * Lỗi Sense * Pace nhịp < nhịp giới hạn * Pace nhịp lơn hơn nhịp giới hạn * R-R Intervals > 1.5 giây Rối loạn nhịp thất, rối loạn nhịp nhĩ.
  • 28. holter ECG

Chủ Đề