Học viện Khoa học xã hội tuyển sinh tiến sĩ

Trụ sở Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Ảnh: vass.gov.vn

Thanh tra Chính phủ vừa ban hành kết luận thanh tra công tác quản lý tài chính, tài sản công, thực hiện các dự án đầu tư, tổ chức hợp tác nghiên cứu, đào tạo, liên kết đào tạo và cấp bằng thạc sĩ, tiến sĩ của Học viện Khoa học xã hội [thuộc Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam] giai đoạn 2015-2019.

Theo kết luận, hằng năm Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đào tạo trên 200 tiến sĩ, trên 1.000 thạc sĩ, góp phần cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng cho xã hội.

Tuy nhiên, giai đoạn 2015-2017, công tác đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ của Học viện Khoa học xã hội còn nhiều hạn chế, khuyết điểm về tuyển sai quy trình, chương trình và quản lý đào tạo.

Cụ thể, nhiều vi phạm được Thanh tra Chính phủ chỉ ra như: quy trình đào tạo thạc sĩ thiếu quy định chi tiết về đối tượng, điều kiện dự thi, điều kiện bảo vệ luận văn, thâm niên công tác, thiếu quy định về trình độ ngoại ngữ trước khi bảo vệ luận văn; không ban hành chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ.

Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ thiếu quy định về kinh nghiệm quản lý và thâm niên công tác theo yêu cầu của từng ngành đào tạo, không quy định cụ thể về thời gian làm việc chuyên môn.

Đáng chú ý, theo kết luận, chương trình đào tạo thạc sĩ của Học viện Khoa học xã hội thiếu nội dung về chuẩn đầu ra của từng chuyên ngành, còn trường hợp giảng viên hướng dẫn vượt số học viên cùng thời gian, học viên đăng ký ngành này nhưng được cấp bằng của ngành khác.

Cơ quan thanh tra cũng phát hiện một số hồ sơ học viên chương trình đào tạo còn thiếu sót, có trường hợp giảng viên không đủ điều kiện tham gia hội đồng chấm luận văn thạc sĩ.

"Có nghiên cứu sinh đề xuất đề tài nghiên cứu không nằm trong danh mục nghiên cứu. Sổ cấp phát văn bằng còn tẩy xóa, sửa chữa, thiếu thông tin về nghiên cứu sinh" - kết luận nêu.

Theo Thanh tra Chính phủ, trách nhiệm trong công tác đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ thuộc lãnh đạo Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phụ trách công tác đào tạo và Học viện Khoa học xã hội thời kỳ 2015-2019.

Tổng Thanh tra Chính phủ đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của tập thể lãnh đạo Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam qua các thời kỳ trong giai đoạn 2015-2019.

Yêu cầu Học viện Khoa học xã hội bổ sung đầy đủ quy trình đào tạo; kiểm tra, làm rõ những trường hợp tẩy xóa, sửa chữa trên sổ cấp phát văn bằng, xử lý theo quy định nếu có sai phạm.

Một số đề tài không có đóng góp về khoa học cho xã hội

Cũng theo kết luận, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ban hành các quy chế quản lý khoa học nhưng nội dung còn nhiều bất cập, không hợp lý, dẫn đến các đơn vị cấp dưới không tiếp thu kịp thời, khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ. Quy trình thực hiện nhiều đề tài không đúng quy định của Luật khoa học và công nghệ, quy chế quản lý khoa học.

Trong đó có 3 đề tài, nhiệm vụ không có đóng góp về khoa học cho xã hội; 37 đề tài, nhiệm vụ cấp bộ do văn phòng chủ trì chưa được tổ chức nghiệm thu cấp cơ sở trước khi nghiệm thu cấp bộ; 18 đề tài, nhiệm vụ cấp bộ nhưng không nghiệm thu cấp bộ…

"Nhiều đề tài, nhiệm vụ cấp cơ sở, chủ nhiệm đề tài sử dụng lại một phần, có đề tài sử dụng lại nhiều nội dung của đề tài, nhiệm vụ đã được nghiên cứu trước [cùng chủ nhiệm] không đúng quy chế quản lý khoa học, xảy ra ở phần lớn các đơn vị được thanh tra" - kết luận nêu.

Thanh tra Chính phủ cũng cho rằng quy trình thực hiện nhiều đề tài, nhiệm vụ không đúng quy định, dẫn đến chất lượng không đảm bảo. Trách nhiệm thuộc lãnh đạo Viện hàn lâm phụ trách lĩnh vực nghiên cứu khoa học; Ban quản lý khoa học và các đơn vị trực thuộc có khuyết điểm, sai phạm trong thời kỳ 2015-2019.

Làm sao để giải quyết bất cập trong đào tạo tiến sĩ?

THÂN HOÀNG

Thanh tra Chính phủ vừa công bố Kết luận thanh tra công tác quản lý tài chính, tài sản công, các dự án đầu tư, tổ chức hợp tác nghiên cứu, đào tạo, cấp bằng thạc sĩ, tiến sĩ của Học viện Khoa học xã hội [thuộc Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam] giai đoạn 2015-2019.

Theo kết luận, hàng năm Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đào tạo trên 200 tiến sĩ, hơn 1.000 thạc sĩ các ngành, chuyên ngành, góp phần cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng cho xã hội.

Dù vậy, giai đoạn 2015-2017, việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ của Học viện còn nhiều hạn chế, khuyết điểm trong quy trình tuyển sinh, chương trình và quản lý đào tạo.

Quy trình đào tạo thạc sĩ của Học viện này thiếu quy định chi tiết về đối tượng, điều kiện dự thi, bảo vệ luận văn, thâm niên công tác; thiếu quy định về trình độ ngoại ngữ trước khi bảo vệ luận văn.

Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ thiếu quy định về kinh nghiệm quản lý và thâm niên công tác theo yêu cầu của từng ngành đào tạo, không quy định cụ thể về thời gian làm việc chuyên môn.

Đặc biệt, chương trình đào tạo thạc sĩ của Học viện Khoa học xã hội thiếu nội dung về chuẩn đầu ra của từng chuyên ngành. Có trường hợp giảng viên hướng dẫn vượt số học viên cùng thời gian, học viên đăng ký ngành này nhưng được cấp bằng của ngành khác. Một số trường hợp giảng viên bị phát hiện không đủ điều kiện tham gia hội đồng chấm luận văn thạc sĩ; sổ cấp phát văn bằng còn tẩy xóa, sửa chữa, thiếu thông tin về nghiên cứu sinh.

Việc quản lý tài chính cũng còn nhiều vi phạm, khuyết điểm; chi phụ cấp cho một số chức danh... không đúng quy định; sử dụng ngân sách nhà nước chi tiền lương cho hợp đồng ngoài biên chế hơn 1,2 tỷ đồng; kê khai thiếu số tiền thuế phải nộp...

Theo Thanh tra Chính phủ, trách nhiệm trong công tác đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ thuộc lãnh đạo Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phụ trách công tác đào tạo và Học viện Khoa học xã hội thời kỳ 2015-2019.

Tổng Thanh tra Chính phủ đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của tập thể lãnh đạo Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam qua các thời kỳ trong giai đoạn 2015-2019.

Yêu cầu Học viện Khoa học xã hội bổ sung đầy đủ quy trình đào tạo; kiểm tra, làm rõ những trường hợp tẩy xóa, sửa chữa trên sổ cấp phát văn bằng, xử lý theo quy định nếu có sai phạm.

L.Ngọc [tổng hợp]

Skip to content

GIỚI THIỆU VỀ HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Học viện Khoa học Xã hội là cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 35/QĐ-TTg ngày 10/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ, có chức năng đào tạo và cấp bằng thạc sĩ, tiến sĩ về khoa học xã hội theo quy định của pháp luật, quản lý thống nhất các hoạt động đào tạo sau đại học của các cơ sở đạo tao với nghiên cứu khoa học về khoa học xã hội; tư vấn về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao về khoa học xã hội. 

Học viện Khoa học xã hội thành lập trên cơ sở hợp nhất 17 cơ sở đào tạo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam là cơ sở giáo dục duy nhất trong cả nước chỉ đào tại ở bậc thạc sĩ và tiến sĩ về khoa học xã hội. 

Xem thêm

Lớp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Lớp Thạc sĩ Quản lý kinh tế

LÝ THUYẾT ĐỈNH CAO – THỰC TIỄN SINH ĐỘNG

Bằng cấp được công nhận

Nhận Bằng Thạc sĩ chính quy được cấp bởi Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, được công nhận trên toàn quốc.

Học thực hành với chuyên gia hàng đầu

Khung chương trình chuẩn với đội ngũ GIẢNG VIÊN LÀ CHUYÊN GIA hàng đầu giàu kinh nghiệm thực tiễn.

Tham gia free các Hội thảo chuyên đề bởi CHUYÊN GIA KINH TẾ, CEO,..

Thời gian học năng động + Chi phí hợp lý

Chương trình thiết kế cho những người bận rộn, thời gian học chỉ từ 13 tháng và 6- 8 tháng thực hiện luận văn tốt nghiệp, thời gian học linh hoạt cuối tuần.

CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH CHẤT LƯỢNG CAO

Tại sao bạn nên học MBA trong kỷ nguyên 4.0

Nâng bước thành công với Thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Thạc sĩ Luật kinh tế – ngành hot thời hội nhập

NÂNG BƯỚC THÀNH CÔNG TRONG SỰ NGHIỆP CỦA BẠN

Hãy điền thông tin và gửi cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ liên hệ và tư vấn cho bạn chương trình học phù hợp nhất trong 24h!

Secured By miniOrange

Video liên quan

Chủ Đề