Hành vi chiếm đoạt tiền tiếng anh là gì

  • sự chiếm đoạt: Từ điển kỹ thuậtLĩnh vực: hóa học & vật liệuseizureCụm từsự chiếm đoạt phímkey grabbingsự chiếm đoạt phímkeyboard grabbingsự chiếm đoạt thụ độngpassive grabTừ điển kinh doanhdetinue
  • sự chiếm đoạt phím: Từ điển kỹ thuậtLĩnh vực: toán & tinkey grabbingkeyboard grabbing
  • bàn tay chiếm đoạt: Từ điển kỹ thuậtLĩnh vực: toán & tingrabber hand

Câu ví dụ

thêm câu ví dụ:

  • As long as we take the Wei territory, Chỉ cần chiếm đoạt được đất đai của nước Ngụy.
  • You're gonna kill us all, then you're gonna take the cash foryourself. Mày sẽ giết hết bọn tao, sau đó chiếm đoạt hết tiền.
  • He tried to take the scroll by force. Hắn muốn chiếm đoạt Thần Long Bí kíp bằng vũ lực.
  • It's what you might call a hostile takeover. Là thứ mà các ông gọi là sự chiếm đoạt thù dịch.
  • This is your city Stannis means to sack. Đây là kinh thành của các ngươi Stannis muốn chiếm đoạt

Những từ khác

  1. "chiếm thế hơn" Anh
  2. "chiếm trước" Anh
  3. "chiếm xưởng" Anh
  4. "chiếm đa số biểu quyết" Anh
  5. "chiếm đoạn bằng mua lại" Anh
  6. "chiếm đoạt thị trường" Anh
  7. "chiếm đoạt tài sản của ai" Anh
  8. "chiếm đóng" Anh
  9. "chiếm đóng các nước baltic" Anh
  10. "chiếm đa số biểu quyết" Anh
  11. "chiếm đoạn bằng mua lại" Anh
  12. "chiếm đoạt thị trường" Anh
  13. "chiếm đoạt tài sản của ai" Anh

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 174 BLHS năm 2015 [sửa đổi, bổ sung năm 2017] như sau: “1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

  1. Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
  2. Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
  3. Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
  4. Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
  5. Có tổ chức;
  6. Có tính chất chuyên nghiệp;
  7. Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
  8. Tái phạm nguy hiểm; đ] Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
  9. Dùng thủ đoạn xảo quyệt; 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
  10. Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
  11. Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:
  12. Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
  13. Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp. 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản”. Như vậy, phạm tội thuộc khoản 1 Điều 174 BLHS năm 2015 [sửa đổi, bổ sung năm 2017] thì bị phạt phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm; phạm tội thuộc khoản 2 Điều này thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm; phạm tội thuộc khoản 3 Điều này thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm; phạm tội thuộc khoản 4 Điều này thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức được quy định tại Điều 341 BLHS năm 2015 [sửa đổi, bổ sung năm 2017] như sau: “1. Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ giả thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 02 năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:
  14. Có tổ chức;
  15. Phạm tội 02 lần trở lên;
  16. Làm từ 02 con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác đến 05 con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác;
  17. Sử dụng con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng; đ] Thu lợi bất chính từ 10.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng;
  18. Tái phạm nguy hiểm. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:
  19. Làm 06 con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác trở lên;
  20. Sử dụng con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
  21. Thu lợi bất chính 50.000.000 đồng trở lên. 4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng”. Theo đó, phạm tội thuộc khoản 1 Điều 341 BLHS năm 2015 [sửa đổi, bổ sung năm 2017] thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 02 năm; phạm tội thuộc khoản 2 Điều này thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm; phạm tội thuộc khoản 3 Điều này thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Ban Biên tập

Lừa đảo 10 triệu đi tù bao nhiêu năm?

Như vậy, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 175 có mức hình phạt cao nhất là 20 năm tù. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Lừa đảo 500 triệu đi tù bao nhiêu năm?

Do số tiền chiếm đoạt hơn 500 triệu đồng, người phạm tội có thể sẽ bị phạt tù từ 12-20 năm hoặc tù chung thân... Bên cạnh đó, theo Điều 155 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 [sửa đổi, bổ sung 2021] thì Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản không được liệt kê vào các tội khởi tố theo yêu cầu của người bị hại.

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản bao nhiêu thì bị truy tố?

Như vậy, theo như quy định trên đây thì khi lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2.000.000 đồng trở lên thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Nếu như giá trị tài sản lừa đảo dưới 2.000.000 đồng mà thuộc các trường hợp trên thì cũng sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản là gì?

Như vậy, có thể hiểu lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi gian dối do một người thực hiện nhằm mục đích dịch chuyển một cách trái pháp luật tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá,… đang thuộc sở hữu, quản lý của người khác vào phạm vi sở hữu của mình.

Chủ Đề