Hạn sử dụng của bánh mì đen

Bánh mì có thể để được bao lâu và có nên để tủ lạnh? là vấn đề được rất nhiều bạn đọc quan tâm. Bởi không chỉ ở Việt Nam mà bánh mì còn là một trong những thực phẩm phổ biến nhất trên toàn thế giới. Mặc dù được sử dụng phổ biến là thế nhưng không phải ai cũng biết cách bảo quản bánh mì khi lỡ mua thừa hoặc ăn không hết.Thấu hiểu được điều đó, trong nội dung chia sẻ ở bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc này.

Hạn sử dụng của bánh mì đen
Cùng tìm hiểu cho hỏi đáp: Bánh mì có thể để được bao lâu và có nên để tủ lạnh?

Bánh mì được làm từ bột gì? Thành phần dinh dưỡng ra sao?

Như chúng ta được biết bánh mì là một loại thực phẩm chế biến từ bột mì, ngũ cốc được nghiền nát trộn với nước rồi đem nướng lên. Bánh mì có nguồn gốc từ lâu đời và hiện tại vẫn là món ăn phổ biến ở khắp mọi nơi. Mặc dù cũng là công thức trộn bột cơ bản nhưng mỗi vùng miền, địa phương sẽ cho ra những sản phẩm với hương vị bánh khác nhau.

Về mặt dinh dưỡng, bánh mì có chứa chỉ khoảng 10% lượng protein, chất sắt,… tốt cho sức khỏe. Thế nhưng bánh mì sau khi mua về hoặc sau khi làm chỉ có còn tươi trong một thời gian ngắn trước khi nó bắt đầu có dấu hiệu hết hạn sử dụng. Chúng thậm chí có thể sinh ra các vi khuẩn nấm mốc có hại cho cơ thể khi sử dụng.

Bánh mì có thể để được bao lâu?

Thật ra để trả lời cho câu hỏi bánh mì để được bao lâu thì chúng ta không có đáp án chính xác. Bởi nó phụ thuộc vào chất lượng bánh mì nơi bạn mua và cách bảo quản của bạn. Nếu người sản xuất đảm bảo thực hiện đúng quy trình, nguyên liệu an toàn và khi mua về bạn biết cách bảo quản thì vẫn giữ bánh mì được lâu. Bánh mì có nhiều khả năng bị hỏng nếu được bảo quản trong môi trường ấm và ẩm ướt. Để ngăn ngừa nấm mốc, loại thực phẩm này nên được giữ ở nhiệt độ phòng hoặc lạnh hơn.

Thông thường, thời hạn sử dụng của bánh mì được giữ ở nhiệt độ phòng dao động trong khoảng 3 – 7 ngày, nhưng có thể dao động tùy theo thành phần, loại bánh và cách bảo quản chúng. Các loại bánh mì gối, bánh mì nguyên ổ hay các loại bánh mì nướng khác được bán trong cửa hàng thực phẩm thường có chứa chất bảo quản ngăn ngừa nấm mốc, từ đó tăng hạn sử dụng lên. Còn đối với những loại bánh tự làm tại nhà, không có chứa chất bảo quản thường chỉ sử dụng được trong từ 3 – 4 ngày ở nhiệt độ phòng.

Bánh mì có nên để tủ lạnh?

Câu trả lời là có. Tuy nhiên, để bảo quản bánh mì ở tủ lạnh bạn cần lưu ý là để trong ngăn đông của tủ lạnh. Bởi theo các chuyên gia ẩm thực, bánh mì thừa được bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh sẽ bị mất đi độ ẩm, nó sẽ trở nên dễ hỏng hơn gấp 3 lần so với để ở nhiệt độ phòng. Thậm chí, sau khi được hâm nóng, bánh mì sẽ nhanh cứng hơn. Hơn nữa, việc bỏ bánh mì vào tủ lạnh chỉ khiến cho quá trình kết tinh đó diễn ra nhanh hơn.

Ngược lại khi bạn bảo quản bánh mì ở ngăn đông tủ lạnh dù là bánh mì nguyên ổ hay bánh mì lát đều được bảo quản tốt, có thể giữ được từ 1-3 tuần tùy theo bánh có bị không khí tràn vào hay không. Khi muốn dùng, bạn chỉ cần mang bánh mì ra rồi cho vào lò hâm nóng lại. Nếu nhà không có lò để hâm nóng, bạn cứ lấy bánh mì ra khỏi tủ đông, vẫn giữ nguyên trong bọc nhựa hoặc nhôm rồi hâm nóng lại bằng nồi cơm điện hay bằng chảo. Tuy nhiên, chất lượng bánh sẽ không còn được như lúc mới mua về.

Theo đó, bạn cho bánh mì vào túi zip bảo quản thực phẩm, ép hết không khí ra ngoài rồi đóng miệng túi lại hoặc bằng màng bọc thực phẩm hoặc giấy nhôm, bọc thật kín và đặt trong ngăn đông tủ lạnh. Đối với các loại bánh mì có kích thước lớn, nếu bạn không thể ăn hết trong một lần, thì hãy cắt chúng thành từng lát trước khi đem đi đông lạnh, tránh tình trạng đông lạnh bánh mì nhiều lần vì điều này sẽ làm mất hương vị và kết cấu của bánh.

Cách nhận biết bánh mì hết hạn sử dụng

Mặc dù hầu hết các thực phẩm đều ghi hạn sử dụng trên bao bì, những loại thực phẩm tươi như bánh mì thường được in khoảng thời gian sử dụng tốt nhất, điều này cho người sử dụng thấy thông tin về ngày dùng có thể dao động ngắn hơn hoặc lâu hơn bởi các yếu tố khác. Theo đó, để nhận biết bánh mì đã hết hạn sử dụng, bạn có thể dựa vào các dấu hiệu như: Bánh xuất hiện nấm mốc, mùi hôi, có vị lạ và kết cấu cứng,….

Vì vậy, khi nhận thấy chiếc bánh mì mà bạn chuẩn bị ăn có những dấu hiệu này cần phải loại bỏ ngay để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Bởi một số loại nấm mốc ở bánh mì có thể sản sinh ra độc tố mycotoxin, là chất độc có thể gây nguy hiểm khi ăn hoặc hít phải. Loại khuẩn Mycotoxin có thể gây khó chịu cho dạ dày và gây ra các vấn đề về tiêu hóa. Đồng thời phá vỡ hệ vi khuẩn đường ruột, dẫn đến hệ thống miễn dịch suy yếu và nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Nguy hiểm hơn, một số độc tố nấm mốc, chẳng hạn như nấm aflatoxin, có thể làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh ung thư nếu được tiêu thụ với lượng lớn.

Vì vậy, để sử dụng bánh mì tốt nhất cho sức khỏe, đầu tiên bạn cần phải lựa chọn loại bánh mỳ tại cơ sở sản xuất uy tín với quy trình chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như sử dụng nguyên liệu sản xuất bánh mỳ đảm bảo chất lượng, không để bánh mỳ quá lâu, tốt nhất chỉ nên ăn bánh mỳ đã được sản xuất 1-2 ngày. Đồng thời, các bạn chỉ nên mua lượng bánh vừa phải và sử dụng hết trong ngày. Việc này giúp tránh phung phí thực phẩm cũng như giảm nguy cơ tiêu thụ bánh mì quá hạn.

Trên đây là những thông tin về vấn đề bánh mì có thể để được bao lâu và có nên để tủ lạnh? Hy vọng qua bài viết này đã cung cấp cho bạn đọc có thêm được những thông tin hữu ích.

Nguồn tham khảo: Cách để Bảo quản bánh mì https://www.wikihow.vn/B%E1%BA%A3o-qu%E1%BA%A3n-b%C3%A1nh-m%C3%AC Truy cập ngày 09/10/2020.

Ngày sửa: 09-10-2020

Bạn bước vào bếp và thấy tràn ngập các loại đồ ăn chưa thể xử lý hết? Đừng vội vứt 10 loại thực phẩm này vì chúng vẫn an toàn kể cả khi đã quá hạn sử dụng in trên bao bì.

Hạn sử dụng của bánh mì đen
1. Thực phẩm đóng hộp: Ngày hết hạn của các loại thực phẩm đóng hộp thường kéo dài khoảng 3 năm kể từ khi sản xuất. Tuy nhiên, bạn có thể tiếp tục sử dụng chúng quá ngày cho đến 4 năm nữa. Ảnh: @khafra.co. 

Hạn sử dụng của bánh mì đen
Đặc biệt lưu ý, bạn hãy chắc chắn rằng những thực phẩm này luôn được bảo quản ở nơi khô ráo, mát mẻ và không có bất kỳ dấu vết rỉ sét hay thủng nào. Ảnh: @far_travelingj.
Hạn sử dụng của bánh mì đen
Về cơ bản, hạn sử dụng thực tế của phô mai cứng là khoảng 1 tháng sau ngày hết hạn. Ảnh: @parmigianoreggiano.
Hạn sử dụng của bánh mì đen
3. Ngũ cốc: Ngày càng nhiều các loại ngũ cốc ra đời với những hương vị thơm ngon khác nhau. Với nhiều tác dụng tốt cho sức khoẻ, trong tủ lạnh mỗi gia đình đều những bịch ngũ cốc hương vị khác nhau phù hợp với khẩu vị từng thành viên. Ảnh: @phatpfood.
Hạn sử dụng của bánh mì đen
Tuy nhiên bạn đừng quá lo lắng nếu thấy gói ngũ cốc to đã qua ngày có thể sử dụng. Sản phẩm này được phép ăn tối đa đến 6 tháng sau hạn in trên bao bì, miễn là người ăn vẫn thấy hương vị của nó thơm ngon như lúc đầu. Ảnh: @healthfulradiance. 
Hạn sử dụng của bánh mì đen
Người nội trợ nên nhớ thủ thuật để kiểm tra xem trứng trong tủ lạnh còn ăn được không? Hãy đặt trứng vào một bát nước, nếu trứng chìm là ăn được, còn nếu nó nổi thì bạn nên vứt đi ngay lập tức. Ảnh: @toastsforall.
Hạn sử dụng của bánh mì đen
6. Các loại bánh quy và khoai tây chiên: Có một sự thật không thể chối cãi là hương vị của những chiếc bánh và khoai chiên đã cũ sẽ không còn hấp dẫn nữa. Dù vậy, chỉ cần bánh chưa có mùi hôi và bị nát vụn thì bạn vẫn có thể tiếp tục sử dụng nếu chưa muốn bỏ đi. Ảnh: @orgafoods.
Hạn sử dụng của bánh mì đen
10. Các loại mì ăn liền, nui: Mì là thực phẩm khô vì thế nó sẽ không bị hỏng một cách dễ dàng. Dù thời gian khuyên dùng in trên bao bì là 2 năm nhưng bạn có thể kéo dài đến 3 năm cũng không vấn đề nếu bảo quản tốt. Đặc biệt, bạn cần chú ý với các loại mì trứng nếu quá hạn dùng, mì có thể tạo ra mùi ôi. Ảnh: @montebene, @baritaliasydney.