Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 24cm

  • Câu hỏi:

    Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha S1, S2 cách nhau 24 cm, dao động theo cùng phương thẳng đứng. Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm I của S1S2 đến điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 dao động cùng pha với I bằng 5 cm. Số điểm không dao động trên đoạn S1S2 là

    Đáp án đúng: B

    Gọi điểm dao động cùng pha gần I nhất trên đường trung trực là M

    M cách S1,S2 cách khoảng bằng nhau là d \[d = \sqrt{12^2 + 5^2} = 13 cm\]

    Theo bài toán: \[\frac{2 \pi d}{\lambda } – \frac{2 \pi S_1 S_2}{\lambda } = 2 \pi \rightarrow \lambda = 1\] Để 1 điểm không dao động là:  \[d_2 – d_1 = [k + 0,5]\lambda \Leftrightarrow – \frac{S_1S_2}{\lambda } – 0,5

    \[\rightarrow k = \left [ -24;23 \right ]\rightarrow k = 48\]

  • [FONT="]Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 24 cm dao động với tần số 25 Hz tạo hai sóng giao thoa với nhau trên mặt nước . Vận tốc truyền sóng là 1,5 m/s. Tại sao giữa S1S2 có 6 gợn sóng hình hypebol vây?
    [/FONT]

    [FONT="]Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 24 cm dao động với tần số 25 Hz tạo hai sóng giao thoa với nhau trên mặt nước . Vận tốc truyền sóng là 1,5 m/s. Tại sao giữa S1S2 có 6 gợn sóng hình hypebol vây?
    [/FONT]

    bạn nghĩ là 7 đúng không? cái này người ta hỏi có bao nhiêu gợn sóng hình hypebol chứ ko phải có bao nhiêu vân cực đại nên chỉ lấy những vân khác vân trung tâm,bỏi vân trung tâm là đường thẳng mà[đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 nguồn]

    cho nên trên đoạn S1S2 có 7 vân cực đại nhưng chỉ có 6 vân hình hypebol là vì thế

    trong 1 số TH ta có thể coi van trung tâm là 1 hypebol có 2 tiêu điểm là vô cùng.tuỳ bài

    trong 1 số TH đường thẳng vân trung tâm có thể coi là hypebol có 2 tiêu điểm là vô cùng.mình đã gặp bài này

    Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha S1, S2 cách nhau 24 cm, dao động theo cùng phương thẳng đứng. Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm I của S1S2 đến điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 dao động cùng pha với I bằng 5 cm. Số điểm không dao động trên đoạn S1S2 là ?

    A.

    50.

    B.

    B:48

    C.

    24.

    D.

    22.

    Đáp án và lời giải

    Đáp án:B

    Lời giải:

    Gọi điểm dao động cùng pha gần I nhất trên đường trung trực là M M cách S1, S2 các khoảng bằng nhau là d
    Để 1 điểm không dao động là:
    .

    Vậy đáp án đúng là B.

    Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

    Bài tập trắc nghiệm 45 phút Giao thoa - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 9

    Làm bài

    Chia sẻ

    Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

    • Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 8 cm. M và N là hai điểm trên mặt nước mà phần tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 4. Độ dài đoạn MN không thể nhận giá trị nào sau đây?

    • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng pha tại A và B, khoảng cách AB = 30 cm.Sóng do mỗi nguồn phát ra có bước sóng 4 cm. Đường thẳng d thuộc mặt nước song song với đoạn AB và cách AB một đoạn là 20 cm. Trung trực của đoạn AB cắt d tại điểm O. Điểm M thuộc d và dao động với biên độ cực đại sẽ cách O một khoảng lớn nhất là ?

    • Trên mặt thoáng chất lỏng, hai nguồn kết hợp A và B dao động ngựoc pha cách nhau 10[cm].Sóng tạo thành trên mặt chất lỏng lan truyền với bước sóng 0,5[cm].Gọi O là điểm nằm trên đoạn AB sao cho OA=3[cm] và M,N là hai điểm trên bề mặt chất lỏng sao cho MN vuông góc với AB tại O và OM=ON=4[cm].Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là:

    • Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B có phương trình dao động là

      . Tốc độ truyền sóng là 3 m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B lần lượt là d1 = 15cm, d2 = 20cm là ?

    • Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường thẳng nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?

    • Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha S1, S2 cách nhau 24 cm, dao động theo cùng phương thẳng đứng. Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm I của S1S2 đến điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 dao động cùng pha với I bằng 5 cm. Số điểm không dao động trên đoạn S1S2 là ?

    • Trongmộtthínghiệmvềgiaothoasóngtrênmặtnước, hainguồnkếthợp A và B daođộngvớitầnsố 15Hz vàcùngpha. Tạimộtđiểm M cáchnguồn A và B nhữngkhoảng d1 = 16cm và d2 = 20cm, sóngcóbiênđộcựctiểu. Giữa M vàđườngtrungtrựccủa AB cóhaidãycựcđại.Tốcđộtruyềnsóngtrênmặtnướclà ?

    • Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là

      [với t tính bằng s]. Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 0,5m/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là ?

    • Hai nguồn kết hợp A,B dao động cùng pha với tần số 50Hz. Tại một điểm M cách nguồn lần lượt là 20cm và 22,5cm sóng dao động với biên độ nhỏ nhất, giữa M và đường trung trực không có điểm cực đại nào. Vận tốc truyền sóng là:

    • Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng A,B cách nhau 19 cm, dao dộng theo phương thẳng đứng với phương trình

      [với t tính bằng s].Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là:

    • Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 12 cm, dao động đồng pha nhau với tần số 20 Hz. Điểm M cách S1, S2 lần lượt 4,2 cm và 9 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Để M thuộc vân cực tiểu thì phải dịch chuyển S2 theo phương S1S2 ra xa S1 một khoảng tối thiểu bằng:

    • Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp Α và Β cách nhau 100 [cm] dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1 [s]. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 [m/s]. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với ΑB tại Β. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng:

    • Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc mặt chất lỏng với phương trình:

      . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. M là một điểm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB mà tại đó các phần tử chất lỏng dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM ngắn nhất bằng:

    • Một nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 4Hz tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 0,2m/s. Hai điểm M,N trên bề mặt mà phần tử tại N dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O còn phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử dao động tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoan MO là 8, trên đoạn NO là 5 và trên MN là 4. Khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm M,N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

    • Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20 cm dao động cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét trên đường thẳng d vuông góc với AB. Cách trung trực của AB là 7 cm, điểm dao động cực đại trên d gần A nhất cách A là:

    • Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a, xem biên độ không đổi trong qua trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động của phần tử nước tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ bằng:

    • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10cm dao động theo các phương trình:

      . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,5m/s. Số điểm cực đại trên đoạn AB là:

    • Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S1, S2 phát âm cùng phương trình

      . Tốc độ truyền sóng trong không khí là 345m/s. Một người đứng ở vị trí M cách S1 là 3m, cách S2 là 3,375m. Tần số âm nhỏ nhất, để người đó không nghe được âm từ hai loa phát ra là:

    • Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A, B cách nhau một khoảng a dao động với phương trình lần lượt là

      . Điểm M trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB, sao cho góc BAM bằng
      dao động với biên độ bằng bao nhiêu ?

    • Cho hai nguồn sóng kết hợp dao động ngược pha với bước sóng 4cm, cách nhau 19cm. Trên đoạn thẳng nối hai nguồn có:

    • Trong thí nghiệm về giao thoa của sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp Α và Β dao động với tần số f = 40 Hz cùng pha. Tại một điểm M cách Α và B những khoảng cách d1 = 24cm; d2 = 22cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 1 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

    • Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng?

    • Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp

      dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 =5,75λ và d2 = 9,75λ sẽ có biên độ dao động:

    • Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u1, u2 với phương trình u1 = u2 = asin[40πt + π]. Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A, B cách nhau 18cm. Biết v = 200 cm/s. Gọi C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn C, D là:

    • Trênmặtnướccóhainguồnkếthợp AB cáchnhaumộtđoạn 12cm đangdaođộngvuônggócvớimặtnước tạorasóngvớibướcsóng 1,6cm. Gọi C làmộtđiểmtrênmặtnước cáchđềuhainguồnvàcáchtrungđiểm O củađoạn AB mộtkhoảng 8cm. Hỏitrênđoạn CO, sốđiểmdaođộngngượcphavớinguồnlà:

    Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

    • _______ is expected that the strike will end soon.

    • Oranges ______ rich in vitamin C, which ______ good for our health.

    • The article was an excellent piece of _______ journalism.

    • Đại mạch, mạch đen, yến mạch, khoai tây là các cây hoa màu của miền:

    • Điền phương án thích hợp vào chỗ trống:
      Lương tâm là năng lực . . . đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội.

    • Mỗi lượt, ta gieo một con súc sắc [loại

      mặt, cân đối] và một đồng xu [cân đối]. Tính xác suất để trong
      lượt gieo như vậy, có ít nhất một lượt gieo được kết quả con xúc sắc xuất hiện mặt
      chấm, đồng thời đồng xu xuất hiện mặt sấp.

    • Tìmtấtcảgiátrịcủa m đểhàmsố

      cócựcđại, cựctiểu.

    • Tìmgiớihạn

      .

    • I told him I'd prefer to walk, but he insisted _________ giving me a lift.

    • The new policies include cutting _______ subsidies and trade barriers.

    Video liên quan

    Chủ Đề