Hai khẩu hiệu mà đảng ta đã vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là:

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Đáp án C

Giai đoạn 1930 – 1931, Đảng và nhân dân ta đấu tranh chống đế quốc và phong kiến chính vì thế khẩu hiệu mà đảng ta vận dụng là “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất cho dân cày”. Từ đó, phong trào đấu tranh của nhân dân cũng thực hiện đúng khẩu hiệu này, đưa phong trào 1930 – 1931 phát triển đến đỉnh cao là ở Xô viết Nghệ - Tĩnh.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

45 điểm

Trần Tiến

Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là A. “Tự do dân chủ” và “cơm áo hòa bình”. B. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”. C. “Độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày”.

D. “Chống đế quốc”, “chống phát xít”.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Cách giải. sgk 12 trang 92 -Đối tượng của cách mạng 1930-19131 là Đế Quốc và phong kiến tay sai nên khẩu hiệu “Đả đảo chủ nghĩa Đế quốc”,“Ruộng đất về tay dân cày” CHỌN – C

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Một trong những nét độc đáo về hình thái cách mạng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là A. Bùng nổ ở các trung tâm đô thị rồi tỏa về các vùng nông thôn. B. Kết hợp hài hòa giữa nông thôn và thành thị. C. Nổ ra mạnh mẽ ở các đô thị lớn đánh bại cơ quan đầu não của kẻ thù. D. Bùng nổ ở các vùng nông thôn rồi tiến vào thành thị.
  • Cách điểm số của đội hình trung đội 3 hàng ngang như thế nào? a. Tiểu đội 1 điểm số, các tiểu đội khác báo cáo thừa, thiếu b. Hết tiểu đội đến tiểu đội 2 điểm số c. Điểm số từ 1 đến hết chiến sĩ trong trung đội d. Không có tiểu đội nào điểm số
  • Vị trí của tiểu đội trưởng khi cùng tiểu đội HAI hàng dọc hành tiến: Đi đầu, chính giữa hai hàng của tiểu đội cách 2 đến 3m. Đi 1/3 bên trái đội hình [từ trên xuống] cách 2 đến 3 bước. Đi đầu, chính giữa hai hàng của tiểu đội, cách 1m. Đi 1/3 bên trái đội hình [từ trên xuống] cách 1m.
  • Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 được tổ chức tại đâu? A. Oa-sinh-tơn [Mĩ]. B. Pốt-xđam [Đức]. C. Ianta [Liên Xô]. D. Luân Đôn [Anh].
  • Sau chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở châu Phi A.Sự viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa . B.Sự giúp đỡ trực tiếp của Liên Xô. C.Sự xác lập của trật tự hai cực Ianta. D.Sự suy yếu của các nước đế quốc Anh và Pháp.
  • Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng [5 - 1941] đã xác định kẻ thù của nhân dân Việt Nam là A. thực dân Anh và tay sai. B. đế quốc Nhật và tay sai. C. đế quốc Pháp - Nhật. D. thực dân Pháp và tay sai.
  • Trong nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, tiềm lực kinh tế có vị trí gì? a. Là tiềm lực quyết định sức mạnh của nền quốc phòng, an ninh. b. Là cơ sở vật chất của các tiềm lực khác và nến quốc phòng, an ninh. c. Là cơ sở vật chất trang bị chủ yếu cho nền quốc phòng hiện đại. d. Là cơ sở vật chất bảo đảm cho xây dựng quân đội mạnh.
  • Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương [1954] và Hiệp định Pari về Việt Nam [1973] là A. các nước đế quốc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. B. quy định vị trí đóng quân giữa hai bên ở hai vùng riêng biệt. C. đều quy định thời gian rút quân là trong vòng 300 ngày. D. đều đưa đến thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến.
  • Tháng 8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN] được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế nào? A. Toàn cầu hóa. B. Liên kết khu vực. C. Hòa hoãn Đông Tây. D. Đa cực, nhiều trung tâm
  • Hồ Chí Minh khẳng định mục đích chính trị cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp là gì? Là cướp nước, bóc lột các dân tộc thuộc địa. Là thống trị các dân tộc thuộc địa. Là cướp nước, nô dịch và thống trị các dân tộc thuộc địa. Là đặt ách thống trị áp bức bóc lột dân tộc Việt Nam.

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là


A.

“Tự do dân chủ” và “cơm áo hòa bình”.

B.

“Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”.

C.

“Độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày”.

D.

“Chống đế quốc”, “chống phát xít”.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Video liên quan

Chủ Đề