Hai đường thẳng vuông góc lớp 11 bài tập

Để học tốt Toán lớp 11 hay hiểu rõ hơn về hai đường thẳng vuông góc cùng với những bài tập có liên quan các em học sinh hãy cùng tham khảo chi tiết tài liệu giải bài Hai đường thẳng Vuông góc để ứng dụng cho quá trình học tập đạt kết quả cao. Tài liệu được soạn thảo với đầy đủ hệ thống bài giải bài tập và hướng dẫn làm bài chi tiết theo nhiều phương pháp khác nhau từ đó việc giải bài tập trang 97, 98 sgk toán lớp 11 đối với các em không còn gặp nhiều khó khăn nữa. Qua tài liệu giải toán lớp 11 này các thầy cô giáo cũng có thể ứng dụng cho nhu cầu giảng dạy của mình đảm bảo việc chỉ dạy các em học sinh tiện lợi và hiệu quả cao hơn.

\=> Đón đọc tài liệu giải toán lớp 11 mới nhất tại đây: Giải toán lớp 11

Hai đường thẳng vuông góc lớp 11 bài tập

Hai đường thẳng vuông góc lớp 11 bài tập

Hai đường thẳng vuông góc lớp 11 bài tập

Hai đường thẳng vuông góc lớp 11 bài tập

Hai đường thẳng vuông góc lớp 11 bài tập

Hai đường thẳng vuông góc lớp 11 bài tập

Hai đường thẳng vuông góc lớp 11 bài tập

Hai đường thẳng vuông góc lớp 11 bài tập

Hai đường thẳng vuông góc lớp 11 bài tập

Chương I Hình học lớp 11, các em sẽ học Bài 6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau cùng Giải toán lớp 11 Bài 1, 2, 3 trang 23, 24 SGK Hình Học- Phép khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

Sau bài hai đường thẳng vuông góc chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài tiếp theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, các bạn hãy cùng tham khảo chi tiết ở bài viết sau nhé.

Chương II Hình học lớp 11, các em sẽ học Bài 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng cùng Giải bài tập trang 53, 54 SGK Hình Học 11 để học tốt hơn.

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 4, nhà 25T2, lô N05, khu đô thị Đông Nam, đường Trần Duy Hưng, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tính năng

  • Lớp học trực tuyến
  • Video bài giảng
  • Học tập thích ứng
  • Bài kiểm tra mẫu

Đặc trưng

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

+84 096.960.2660

Hai đường thẳng vuông góc lớp 11 bài tập
Tuyển dụng

Follow us

Hai đường thẳng vuông góc lớp 11 bài tập

Phương án A đúng vì giả sử a→, b→, c→ không đồng phẳng, khi đó tồn tại duy nhất bộ số thực (x; y; z) sao cho n→=xa→+yb→+zc→

Nhân cả hai vế với vecto n→ ta có : n→.n→=xa→.n→+yb→.n→+zc→.n→ = 0

⇒ n→=0→. Điều này trái với giả thiết.

Bài 3: Các đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì:

  1. thuộc một mặt phẳng
  1. vuông góc với nhau
  1. song song với một mặt phẳng
  1. song song với nhau

Lời giải:

Đáp án: C

Phương án A sai vì có thể xảy ra trường hợp chúng nằm trên nhiều mặt phẳng khác nhau

Phương án B sai vì có thể xảy ra trường hợp chúng song song với nhau

Phương án D sai vì có thể xảy ra trường hợp chúng cắt nhau

Phương án C đúng vì chúng đồng phẳng

Bài 4: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh bằng a và các góc phẳng đỉnh B đều bằng 600.

  1. Cặp đường thẳng nào sau đây không vuông góc với nhau?
  1. B’C và AD’
  1. BC’ và A’D
  1. B’C và CD’
  1. AC và B’D’
  1. Đường thẳng B’C vuông góc với đường thẳng:
  1. AC
  1. CD
  1. BD
  1. A’A

Lời giải:

Đáp án: a - C, b - B

  1. Phương án A, B và D đều sai

Phương án C đúng vì tam giác CB’D’ có ba cạnh bằng a, a3,a3 nên không thể vuông tại B’

  1. Phương án A sai vì tam giác ACB’ có ba cạnh bằng a

Phương án C sai vì tam giác CB’D’ có ba cạnh a, a3,a3 nên không thể vuông tại B’

Phương án D sai vì góc giữa đường thẳng B’C và AA’ bằng 00

Phương án B đúng vì:

Bài 5: Cho tứ diện ABCD. Nếu AB ⊥CD, AC ⊥ BD và BC ⊥ AD thì:

  1. AB→.AC→→ ≠ AC→.AD→ = AB→.AD→
  1. AB→.AC→→ = AC→.AD→→ ≠ AB→.AD→
  1. AB→.AC→→ = AC→.AD→→ = AB→.AD→
  1. AB→.AC→→ ≠ AC→.AD→→ ≠ AB→.AD→

Lời giải:

Đáp án: C

Ta có: AB→.CD→=AC→.BD→=AD→.CB→ = 0

⇒AB→(AD→-AC→)=AC→(AD→-AB→)=AD→(AB→-AC→) = 0

⇒AB→.AC→=AC→.AD→=AB→.AD→

Bài 6: Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD; góc BAC bằng góc BAD bằng 600. Gọi M và N là trung điểm của AB và CD

  1. Góc giữa AB→ và CD→ bằng:
  1. 300
  1. 600
  1. 900
  1. 1200
  1. Kết luận nào sau đây sai?
  1. MN vuông góc với AB
  1. MN vuông góc với CD
  1. MN vuông góc với AB và CD
  1. MN không vuông góc với AB và CD

Lời giải:

Đáp án: a - C, b - D

AB→.CD→=AB→(AD→-AC→) = 0,suy ra AB ⊥ CD

  1. phương án A sai vì AB→.MN→=AB→(CN→-CM→) = 0. Phương án B sai theo bài 9. Hiển nhiên phương án C sai AB→.CD→=AB→(AD→-AC→)= 0,suy ra AB ⊥ CD
  1. phương án A sai vì AB→.MN→=AB→(CN→-CM→) = 0. Phương án B sai theo bài 9. Hiển nhiên phương án C sai.

Bài 7: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa hai đường thẳng AC và C’D’ bằng:

  1. 00
  1. 450
  1. 600
  1. 900

Lời giải:

Đáp án: B

Vì CD // C’D’ nên góc giữa AC và C’D’ bằng góc giữa AC và CD – bằng góc ACD^

Vì ABCD là hình vuông nên tam giác ACD vuông cân tại D

⇒ ACD^ = 450

Bài 8: Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
  1. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
  1. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thú ba thì song song với nhau.
  1. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.

Lời giải:

Đáp án: C

Phần dẫn ví dụ 2 là câu hỏi. phương án A và B sai vì hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.

Phương án C đúng vì hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì phương của chúng song song với nhau.

Phương án D sai vì hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì có thể song song hoặc trùng nhau.

Bài 9: Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD; BAC^=BAD^ = 600. Hãy chứng mình AB ⊥ CD.

Một bạn chứng mình qua các bước sau:

Bước 1. CD→=AC→=-AD→

Bước 2. AB→.CD→=AB→(AC→-AD→)

Bước 3. AB→.AC→-AB→.AD→=AB→AD→.cos600-AB→AD→.cos⁡600= 0〗

Bước 4. Suy ra AB ⊥ CD

Theo em. Lời giải trên sai từ :

  1. bước 1
  1. bước 2
  1. bước 3
  1. bước 4

Lời giải:

Đáp án: A

Câu dẫn là một lời giải của một bài toán cho trước, học sinh cần hiểu để có thể phê phán được lời giải bị sai từ bước nào. Phương án đúng là A.

Bài 10: Cho vecto n→ ≠ 0→ và hai vecto a→ và b→ không cùng phương. Nếu vecto n→ vuông góc với cả hai vecto a→ và b→ thì n→, a→, b→

  1. đồng phẳng
  1. không đồng phẳng
  1. có thể đồng phẳng
  1. có thể không đồng phẳng

Lời giải:

Đáp án: B

Phương án A và C sai vì có thể xảy ra trường hợp như hình vẽ sau

Giả sử phương án B cũng sai, tức là ba vecto n→, a→, b→ đồng phẳng. Khi đó vì n→⊥a→ và n→ ⊥ b→ nên giá của a→ và b→ song song. Điều này mẫu thuẫn với giả thiết hai vecto a→, b→ không cùng phương. Vì vậy phương án B đúng.

II. Bài tập tự luận có lời giải

Bài 1 Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa các cặp vectơ sau đây:

Lời giải:

Bài 2 Cho tứ diện ABCD

Lời giải:

Bài 3

  1. Trong không gian nếu hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì a và b có song song với nhau không?
  1. Trong không gian nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c thì a có vuông góc với c không?