Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 1m trong nước cất

Hai điện tích điểm, có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 1m trong nước cấtε=81 thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn F = 10N. Độ lớn của mỗi điện tích đó bằng

A.9.10-4 C

B.9.10-8 C

C.3.10-4 C

Đáp án chính xác

D.10-4 C

Xem lời giải

Hai điện tích điểm có cùng độ lớn, đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất, tương tác với nhau một lực 10N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là:

A.

9 C

B.

9.10-8 C

C.

0,3 mC

D.

10-3 C

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Phân tích: -Áp dụng công thức củađịnh luật Coulomb

Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 1m trong nước cất
-Hai điện tích có cùng độ lớn nên
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 1m trong nước cất
-Công thức định luật Coulomb đổi thành
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 1m trong nước cất
-Ta chuyển vếđể tính điện tích
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 1m trong nước cất
-Thay số vào ta tính được
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 1m trong nước cất
-Chọnđáp án C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Điện tích - Định luật Culông - Điện tích - Điện trường - Vật Lý 11 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là:

  • Trong nguyên tử Hiđrô, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19C, hệ số tỷ lệ k=9.109Nm2/C2. Lực hút tĩnh điện giữa êlêctron và hạt nhân của chúng là:

  • Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là

  • Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10-6 (N). Khi chúng dời xa nhau thêm 2 (cm) thì lực hút là 5.10-7 (N). Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:

  • Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông :

  • Hai điện tích điểm có cùng độ lớn, đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất, tương tác với nhau một lực 10N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là:

  • Đặt hai điện tích +q và

    Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 1m trong nước cất
    cách nhau một khoảng cách d trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng cóđộ lớn và F. Giữa nguyên khoảng cách, tiến hành đặt hai tấm điện môi có hệ sốđiện môi lần lượt là m, n có cùng chiều dày là 0,5d vào khoảng giữa hai điện tích. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là:
    Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 1m trong nước cất

  • Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:

  • Đặt điện thích q trong điện trường của điện tích Q, cách Q một đoạn x. Đồ thị nào sau đây biễu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác tĩnh điện giữa chúng và khoảng cách x.

  • Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

  • Hai điện tích q1 = +q và q2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h EM có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là:

  • Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là

  • Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 1m trong nước cất
    và q1> q2. Giá trị của q2là

  • Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích

    Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 1m trong nước cất
    . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên
    Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 1m trong nước cất
    đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.

  • Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC), đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

  • Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điểm tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi lực tương tác điện giữa chúng là 4F, thì khoảng cách hai điện tích đó là:

  • Đặt một điện tích +q đến gần một điện tích –q thì chúng sẽ:

  • Một electron được giữa cố định, electron khác ở rất xa chuyển động về phía electron cố định với vận tốc ban đầu v0. Khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng là:

  • Trong nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19 C, hệ số tỷ lệ k = 9.109 N/m. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân của chúng là

  • Ba điện tích q1, q2, q3đặt tại 3 đỉnh A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD=3cm, AB=4cm, điện tích

    Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 1m trong nước cất
    . Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1và q3.

  • Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?

  • Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:

  • Trong nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19 C, hệ số tỷ lệ k = 9.109 N/m. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân của chúng là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Số trung bình cộng của hai số là 40. Tìm hai số đó, biết số lớn gấp 3 lần số bé.

  • Trong truyện “Bốn anh tài”, Cẩu Khây và các bạn kết bạn với nhau làm gì ?

  • Số trung bình cộng của hai số là 50. Tìm hai số đó, biết số lớn gấp 3 lần số bé.

  • Từ nào trong bài “Bốn anh tài” được dùng khi miêu tả Cẩu Khây, thể hiện sự hiểu biết thấu đáo, có khả năng vận dụng thành thạo ?

  • Tuổi trung bình của các cầu thủ trong một đội bóng chuyền (gồm 6 người) là 25 tuổi. Hỏi tổng số tuổi của cả đội bóng chuyền đó là bao nhiêu?

  • Trong bài “Bốn anh tài”, Cẩu Khây là tiếng của dân tộc nào ?

  • Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 45km; trong 2 giờ sau, mỗi giờ đi được 50km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét?

  • Tìm số trung bình cộng của các số tròn chục có hai chữ số.

  • Tìm số trung bình cộng của tất cả các số tự nhiên lẻ có một chữ số.

  • Trong ngày hội trồng hoa của trường, lớp 4A trồng được 38 cây hoa, lớp 4B trồng được 32 cây hoa. Hỏi trung bình mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây hoa?