Giáo án giải bài toán bằng cách lập phương trình toán 8

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Luyện tập giải toán bằng cách lập phương trình [2022] - Toán 8 theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Xem thêm

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Tuần : 25 Ngày soạn : 7/02/2010 Ngày dạy:8/02/2010 Tiết : 52 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH [TT] I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình. Kĩ năng : Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diển các đại lượng, lập phương trình. Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất : Toán chuyển động, toán năng xuất, toán quan hệ số. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị của GV : Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ. Chuẩn bị của HS : Bảng nhóm, bút dạ, thước kẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức lớp :[1’] Kiểm tra bài cũ : 6’ ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm Kh Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Chữa bài tập 48 tr11 SGK Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài 48 tr11 SBT Gọi số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là x [gói], điều kiện : x nguyên dương, x < 60. Số kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 3x [gói] Số kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là 60 – x [gói] Số kẹo còn lại ở thùng thứ hai là 80 –3x [gói] Ta có phương trình : 60 – x = 2[80 – 3x] Û 60 – x = 160 – 6x Û 5x = 100 Û x = 20 [thoả mản điều kiện] Vậy số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là 20 gói. 4 6 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài :GV nêu vấn đề : Qua các bài toán trên, để lập phương trình ta cần khéo chọn ẩn số và tìm sự liên quan giữa các đại lượng trong bài toán. Lập bảng biểu diển các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã chọn là một phương pháp thường dùng. Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 25’ v [km/h] t [h] s [km] Xe máy x Ô tô x + 20 11’ Hoạt động 1:Ví dụ GV đưa ví dụ tr27 SGK lên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc đề bài . Ttrong bài toán chuyển động có những đại lượng nào ? Kí hiệu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v ; ta có công thức liên hệ giữa ba đại lượng như thế nào ? Trong bài toán này có những đối tượng nào tham gia chuyển động ? cùng chiều hay ngược chiều ? Ta có thể lập bảng để biểu diển các đại lượng trong bài toán : v [km/h] t [h] s [km] Xe máy 35 x 35x Ô tô 45 x - Sau đó GV hướng dẩn HS điền vào bảng. Biết đại lượng nào của xe máy và ôtô ? Hãy chọn ẩn và nêu điều kiện của ẩn ? Thời gian ôtô đi ? Tính quãng đường mỗi xe đã đi ? G Dựa vào đâu để lập phương trình ? Quãng đường của xe máy và của ôtô có quan hệ như thế nào ? Hãy lập phương trình ? Sau khi HS điền xong vào bảng và lập phương trình bài toán, GV yêu cầu một HS đứng tại chổ trình bày miệng bước 1. GV yêu cầu HS cả lớp giải phương trình và gọi một HS lên bảng thực hiện. Hãy đối chiếu giá trị tìm được của ẩn với điều kiện rồi trả lời bài toán. Trong ví dụ trên thử chọn ẩn cách khác ? GV yêu cầu HS làm ? 4 SGK GV đưa bảng phụ ghi ? 4 SGK lên bảng. Gọi một HS lên bảng điền vào bảng rồi lập phương trình [yêu cầu giải thích] Yêu cầu HS làm tiếp ? 5 SGK. Gọi một HS lên bảng làm. Nhận xét. Qua hai cách chọn ẩn đều có cùng một két quả, em thấy cách nào gọn hơn. Hoạt động 2:Luyện tập GV cho HS làm bài 37 tr30 SGK GV đưa đề bài lên bảng phụ. GV vẽ sơ đồ bài toán. Yêu cầu HS kẻ bảng các đại lượng và điền vào. Sau khi HS làm xong cho HS nhận xét rồi yêu cầu HS về nhà trình bày bài giải. Hoạt động 1 HS đọc đề bài HS : Trong bài toán chuyển động có ba đại lượng : vận tốc, thời gian, quãng đường. HS : công thức s = v.t Trong bài toán này có hai đối tượng : xe máy và ôtô, chuyển động ngược chiều. Biết vận tốc của xe máy là 35 km/h và vận tốc của ôtô là 45 km/h. Nêu cách chọn ẩn và đặc điều kiện thích hợp cho ẩn. Vì ôtô xuất phát sau 24 phút tức là h nên thời gian ôtô đi là : [h] HS : phát biểu Hai quãng đường này có tổng là 90 km. HS lập phương trình Một HS trình bày miệng bước 1. Một HS khác lên bảng giải phương trình, HS toàn lớp làm vào vở. Trả lời. Một HS lên bảng điền vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở. ? 4 Ta có phương trình : - = Một HS lên bảng giải phương trình và suy ra đáp số của bài toán. ? 5 Giải phương trình : v [km/h] t [h] s [km] Xe máy 35 s Ôtô 45 90 – s Thời gian xe máy đi từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau là [h] nhận xét : Cách giải này phức tạp hơn, dài hơn. HS cả lớp thực hiện. Ví dụ : [tr26 SGK] Giải : Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc gặp nhau là x [h] , điều kiện : x > . Thời gian ôtô đi từ lúc khỏi hành đến lúc gặp nhau là : [h] Quãng đường xe máy đi được là : 35x [km] Quãng đường ôtô đi được là : [km] Ta có phương trình : 35x + = 90 Û 35x + 45x – 18 = 90 Û 80x = 108 Û [thoả mản điều kiện] Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là [h] tức là 1 giờ 21 phút, kẻ từ lúc xe máy khởi hành. Bài 37 tr30 SGK Phương trình : = 4.Hướng dẫn về nhà 2’ GV lưu ý HS việc phân tích bài toán không phải khi nào cũng lập bảng, thong thường ta lập bảng với toán chuyển động, toán năng xuất, toán phần trăm, toán ba đại lượng. Bài tập về nhà số 37, 38, 39, 40, 44 tr30 SGK Tiết sau luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG :

Từ khóa tìm kiếm: giáo án phát triển năng lực toán 8, giáo án ngữ toán 8 5 hoạt động, giáo án toán 8 5 bước, giáo án toán 8 học kì 2 theo 5 bước, Giáo án PTNL bài Giải bài toán bằng cách lập phương trình

PHÒNG GD&ĐT HÀ ĐÔNGTRƯỜNG THCS YÊN NGHĨAKẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ- Tổ: Khoa học tự nhiên- Môn: Toán 8- Các thành viên nhóm Toán 8:+ Nguyễn Thu Hương – nhóm trưởng+ Hà Thu Dung+ Triệu Thị LoanBƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy họcITên chủ đề: Giải bài toán bằng cách lập phương trìnhII- Mô tả chủ đề:1-Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 4+ Nội dung tiết 1: Giới thiệu các bước giải bài toán bằng cách lậpphương trình, biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quáphức tạp+Nội dung tiết 2: Tiếp tục ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lậpphương trình. Áp dụng làm bài tập.+Nội dung tiết 3: Tiếp tục ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lậpphương trình. Áp dụng làm bài tập.+Nội dung tiết 4: Tiếp tục ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lậpphương trình. Áp dụng làm bài tập.[ Tùy từng lớp giáo viên có thể cân đối thời lượng các tiết cho phù hợp để hoànthành các nội dung trên]PPCT cũPPCT mớiTiết 50: Giải bài toán bằng cách lập phương trình50 -53Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương trìnhTiết 52: Luyện tậpTiết 53: Luyện tập [tiếp]Chủ đề: Giải bài toán bằng cáchlập phương trình2- Mục tiêu chủ đề:a- Mục tiêu tiết 1:+ Kiến thức:HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hìnhthành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉải một số bài toán bậc nhất- Thái đô: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyb- Mục tiêu tiết 2:1- Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hìnhthành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉải một số bài toán bậc nhất- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.- Thái đô: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyc- Mục tiêu tiết 3:- Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phươngtrình- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hìnhthành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.- Thái đô: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyd- Mục tiêu tiết 4:- Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phươngtrình- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hìnhthành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.- Kỹ năng: - Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.- Thái đô: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày3- Phương tiện: Máy chiếu. Phiếu học tập Học liệu.4- Các nôi dung chính của chủ đề theo tiết:Tiết 1:IBiểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩnIIVí dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.Tiết 2:II- Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình [ tiếp theo]III. Luyện tậpTiết 3: Luyện tậpTiết 4: Luyện tậpBƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập:* Biên soạn câu hỏi/ bài tập theo hướng:- Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu [nhận biết, thông hiểu, vận dụng,vận dụng cao]- Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩmchất nào của học sinh trong dạy học.2* Cụ thể:Tiết 1:TTCâu hỏi/ bài tậpMức đôQuãng đường mà ô tô đi được trong 5hlà?Nhận biếtQuãng đường mà ô tô đi được trong 10hlà?123456Thời gian để ô tô đi được quãng đườngVận dụng100 km là?Bài toán cho biết điều gì và yêu cầuNhận biếtđiều gì?Để giải bài toán bằng cách lập phươngtrình bước đầu tiên ta cần làm gì?Nhận biếtThể hiện năng lực tự học,tự tìm hiểu.Hãy biểu diễn theo x:Số chó, số chân gà, số chân chó?Giải thíchThông hiểuCăn cứ vào yếu tố nào để lập đượcVận dụngphương trình?Giá trị tìm được có thỏa mãn điều kiệnThông hiểucủa ẩn hay không?GV gọi HS nhắc lại các bước giải bàiNhận biếttoán bằng cách lập phương trình78Năng lực, phẩm chất-quan sát, tưởng tượng-Nắm được công thức tínhquãng đườngThể hiện năng lực tựhọc, tự tìm hiểu.Giải quyết vấn đềThể hiện năng lực tự học,tự tìm hiểu, tư duyPhân tích, giải thíchGiải thíchKhả năng ghi nhớ kiếnthứcTiết 2:TT1234Năng lực, phẩmchấtBài toán cho biết điều gì và yêu cầu điềuĐọc, khai thácNhận biếtgì?SGK, tìm hiểu đềHợp tác để giảiHoạt động nhóm: điền vào bảng phụVận dụngquyết vấn đề-Kỹ năng biết đổiTại sao phải đổi 24 phút ra giờ?các đại lượng vềVận dụng thấpcùng đơn vị đo.- Giải thíchCăn cứ vào các yếu tố đã cho trong bài taSuy luận, GiảiVận dụngcó thể lập được phương trình nào?quyết vấn đề3Câu hỏi/ bài tậpMức đôKỹ năng giải5 Giải phương trình vừa lập đượcVận dụng thấp phương trình bậcnhấtSử dụng công thứcCăn cứ vào các yếu tố nào đã cho trong6Thông hiểutính quãng đường,bài ta có thể lập được phương trình?vận tốc, thời gan7 Có mấy cách chọn ẩn số?Thông hiểuGiải thíchBài 37:Bài toán cho biết điều gì và yêuĐọc, khai thác tư8Nhận biếtcầu điều gì?liệu SGKNhận biết được cóthể chọn ẩn số9 Có thể chọn ẩn số theo đại lượng nào?Thông hiểutheo 2 đại lượngvận tốc hoặcquãng đường-Thông hiểuHọc sinh hoạt động nhóm: Điền vào bảngHợp tác để giải10phụquyết vấn đề-Vận dụng11Nếu chọn ẩn số là vận tốc thì phươngtrình lập được là gì?Củng cố : Nêu các bước giải bài toán12bằng cách lập phương trình-Vận dụng-Thông hiểu-Vận dụngLập luận, Giảiquyết vấn đề-Tự giác, tự kiểmtra về kiến thức đãhọc-Sáng tạo-Kỹ năng thuyếttrìnhTiết 3:TT1Câu hỏi/ bài tậpMức đô2Thế nào là điểm trung bình Thông hiểucủa tổ?Ý nghĩa của tần số n = 10?Thông hiểu3Nhận xét bài làm của bạn?Vận dụng4Năng lực, phẩmchất-Ôn tập, thuyếttrìnhTrình bày quanđiểm ,giải thích-Thể hiện năng lựctự học, tự tìm hiểu.-Chia xẻ- Giải thích, thuyếttrình4567891011121314Học sinh hoạt động nhóm: -Thông hiểuĐiền vào bảng phụ-Vận dụngPhương trình lập được là gì? -Vận dụngSố tiền Lan phải trả khi mua -Vận dụng thấphàng loại 2 là bao nhiêu?Bài 40: Bài toán cho biết gì,Nhận biếtyêu cầu điều gì?Hãy chọn ẩn và đặt điều kiệnVận dụngcho ẩnPhương trình lập được là gì? -Vận dụngBài 45: Chia lớp thành 2-Thông hiểunhóm để thảo luậnNhóm 1: Chọn ẩn là số thảmNhóm 2: Chọn ẩn là số ngày -Vận dụngNếu chọn ẩn số là số thảm thì-Vận dụngphương trình lập được là gì?Nếu chọn ẩn số là số ngày thì-Vận dụngphương trình lập được là gì?Trong 2 cách chọn ẩn đó cáchchọn nào ra đáp số nhanh -Vận dụnghơn?Gv gọi học sinh nhắc lại cácbước giải toán bằng cách lập Nhận biếtphương trìnhHợp tác để giảiquyết vấn đềGiải quyết vấn đềGiải thíchThể hiện năng lựctự học, tự tìm hiểu.Phân tích, giảithíchGiải quyết vấn đềChia xẻ, hợp tác đểgiải quyết vấn đềTư duy, phân tích,giải thích .Giảiquyết vấn đềTư duy, phân tích,giải thích .Giảiquyết vấn đềSo sánh, nhận xétKhả năng tư duy,ghi nhớ kiến thứcTiết 4:TTCâu hỏi/ bài tập1Bài 41: Bài toán cho biết gì,yêu cầu điều gì?23Mức đôNhận biếtSố có 2 chữ số có dạng như Thông hiểuthế nào?Hàng chục và hàng đơn vị có Vận dụngliên quan gì?5Năng lực, phẩmchấtThể hiện năng lựctự học, tự tìm hiểu.Đọc, tư duyTrình bày quanđiểm ,giải thíchTư duy, sáng tạo,tìm được mốitương quan giữahàng chục và hàngđơn vị từ đề bài đã4Chọn ẩn số là gì? Điều kiệncủa ẩn?-Thông hiểu-Vận dụng56Phương trình lập được là gì? -Vận dụngBài 41: Bài toán cho biết gì,yêu cầu điều gì?Nhận biết7Nếu thêm vào bên phải mẫuchữ số bằng tử thì số đó thayđổi như thế nào?891011121314Hãy chọn ẩn và đặt điều kiệncho ẩnPhương trình lập được là gì?Bài 46: Chia lớp nhóm đểthảo luận. Nếu chọn ẩn số làquãng đường thì bảng tóm tắtcó dạng như thế nào?Học sinh lên giải phươngtrình vừa lập đượcThông hiểuVận dụngVận dụng-Vận dụng-Thông hiểu-Vận dụng-Vận dụngBài 48: Hãy chọn ẩn và đặtVận dụngđiều kiện cho ẩnDân số của tỉnh A, B năm-Vận dụngnay là bao nhiêu?Gv gọi học sinh nhắc lại cácbước giải toán bằng cách lập Nhận biếtphương trìnhcho-Thể hiện năng lựctự học, tự tìm hiểu,khả năng ghi nhớkiến thức-Giải thíchGiải quyết vấn đềThể hiện năng lựctự học, tự tìm hiểu,tư duy.Thể hiện năng lựctự học, tự tìm hiểu.Tích hợp kiến thứcđể giải quyết vấnđềTư duy, phân tích,giải thíchGiải quyết vấn đềHợp tác để giảiquyết vấn đềKỹ năng tổng hợpkiến thức để giảiquyết vấn đềPhân tích, giảithíchPhân tích, giảithíchKhả năng ghi nhớkiến thứcBƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học [Soạn giáo án]TIẾT 50-53:CHỦ ĐỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNHTiết 50 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNHA. Mục tiêu :- Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hìnhthành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.6- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất- Thái đô: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyB. CHUẨN BI- GV : Giáo án- HS : Ôn lại các nội dung đã học. Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cáchlập phương trìnhC. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC1. Ổn định tổ chức [1’]2. Kiểm tra bài cũ : [2’]Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HSGHI BẢNG1. Biểu diễn môt đại lượng bởi biểu thức- GV cho HS làm VD1chứa ẩn [20’]- HS trả lời các câu hỏi:* Ví dụ 1:- Quãng đường mà ô tô đi được trong 5 Gọi x km/h là vận tốc của ô tô khi đó:h là?- Quãng đường mà ô tô đi được trong 5 h là5x [km]- Quãng đường mà ô tô đi được trong 10 - Quãng đường mà ô tô đi được trong 10 hh là?là 10x [km]- Thời gian để ô tô đi được quãng đường - Thời gian để ô tô đi được quãng đường100100 km là ?100 km là[h]x* Ví dụ 2:Mẫu số của phân số lớn hơn tử số của * Ví dụ 2:nó là 3 đơn vị. Nếu gọi x [ x �z , x �0] Mẫu số của phân số lớn hơn tử số của nó là3 đơn vị. Nếu gọi x [ x �z , x �0] là mẫulà mẫu số thì tử số là ?- HS làm bài tập ?1 và ? 2 theo nhóm. số thì tử số là x – 3.?1 a] Quãng đường Tiến chạy được trong xphút nếu vận tốc TB là 180 m/ phút là:180.x [m]- GV gọi đại diện các nhóm trả lời.b] Vận tốc TB của Tiến tính theo [ km/h]nếu trong x phút Tiến chạy được QĐ là4500 m là:4,5.60[ km/h] 15 �x �20x? 2 Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số, biểuthức biểu thị STN có được bằng cách:a] Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x là:500+xb]Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x là:10x + 5- GV: cho HS làm lại bài toán cổ hoặc 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lậptóm tắt bài toán sau đó nêu [gt] , [kl] bài phương trình [20’]7toánGọi x [ x � z , 0 < x < 36] là số gà- GV: hướng dẫn HS làm theo từng bước Do tổng số gà là 36 con nên số chó là:sau:36 - x [ con]+ Gọi x [ x � z , 0 < x < 36] là số gàSố chân gà là: 2xHãy biểu diễn theo x:Số chân chó là: 4[ 36 - x]- Số chóTổng số chân gà và chân chó là 100 nên ta- Số chân gàcó phương trình: 2x + 4[36 - x] = 100� 2x + 144 - 4x = 100- Số chân chó�+ Dùng [gt] tổng chân gà và chó là 1002x = 44�để thiết lập phương trìnhx = 22thoả mãn điều kiện của ẩn .- GV: Qua việc giải bài toán trên em hãy Vậy số gà là 22 và số chó là 14nêu cách giải bài toán bằng cách lập Cách giải bài toán bằng cách lập phươngphương trình?trình :B1: Lập phương trình- Chọn ẩn số, đặt điều kiện thích hợp choẩn số- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩnvà các đại lượng đã biết.- Lập phương trình biểu thị mối quan hệgiữa các đại lượngB2: Giải phương trìnhB3: Trả lời, kiểm tra xem các nghiệm củaphương trình , nghiệm nào thoả mãn điềukiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận+ HS làm ?3Ghi BTVN4. Củng cố: [1’]- GV: Cho HS làm bài tập ?35. Hướng dẫn về nhà [1’]- HS làm các bài tập: 34, 35, 36 sgk/25,26- Nghiên cứu tiếp cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.Tiết 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNHA. MỤC TIÊU :- Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hìnhthành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.- Thái đô: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyB. CHUẨN BI8- GV : Giáo án- HS : Ôn lại các nội dung đã học+ Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trìnhC. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC1. Ổn định tổ chức [1’]2. Kiểm tra bài cũ : [3’]Nêu các bước giải bài toán bằng cách LPT ?3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HSGHI BẢNG- GV cho HS nêu [gt] và [kl] của bài toán- Nêu các ĐL đã biết và chưa biết của bài toán- Biểu diễn các ĐL chưa biết trong BT vào bảngsau: HS thảo lụân nhóm và điền vào bảng phụ.Vận tốc Thời gian QĐ đi [km][km/h]đi [h]35.xXe máy35xVí dụ: [26’]- Gọi x [km/h] là vận tốc của xemáy[x>2]5- Trong thời gian đó xe máy điđược quãng đường là 35x [km].- Vì ô tô xuất phát sau xe máy 242giờ nên ôtô đi trong thời5- GV: Cho HS các nhóm nhận xét và hỏi: Tại gian là: x - 2 [h] và đi được quãng5sao phải đổi 24 phút ra giờ?- GV: Lưu ý HS trong khi giải bài toán bằng đường là: 45 - [x- 2 ] [km]5Ô tô45x-2545 - [x-2]5cách lập PT có những điều không ghi trong gtnhưng ta phải suy luận mới có thể biểu diễn cácđại lượng chưa biết hoặc thiết lập được PT.GV:Với bằng lập như trên theo bài ra ta có PTnào?- GV trình bày lời giải mẫu.- HS giải phương trình vừa tìm được và trả lờibài toán.- GV cho HS làm ? 4 .- GV đặt câu hỏi để HS điền vào bảng như sau:V[km/h] S[km] t[h]SXe35S35máyÔ tô90 - S 90  S4545-Căn cứ vào đâu để LPT? PT như thế nào?-HS đứng tại chỗ trình bày lời giải bài toán.- HS nhận xét 2 cách chọn ẩn số9phút =Ta có phương trình:2] = 90 � 80x =5108 27108 � x=Phù hợp ĐK80 2035x + 45 . [x-đề bàiVậy TG để 2 xe gặp nhau là2720[h]Hay 1h 21 phút kể từ lúc xe máyđi.- Gọi s [ km ] là quãng đường từHà Nội đến điểm gặp nhau của 2xe.-Thời gian xe máy đi là:S35-Quãng đường ô tô đi là 90 - s-Thời gian ô tô đi là90  S45Ta có phương trình:S 90  S 2� S = 47,25 km35455Thời gian xe máy đi là: 47,25 : 35= 1, 35 . Hay 1 h 21 phút.Bài 37/sgk [12’]Chữa bài 37/sgk- GV: Cho HS đọc yêu cầu bài rồi điền các số Gọi x [ km/h] là vận tốc của xemáy [ x > 0]liệu vào bảng .- GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm Thời gian của xe máy đi hết quãngđường AB là:lập phương trình.11Vận tốcTG đi QĐ đi9 - 6 = 3 [h]22[km/h][h][km]Thời gian của ô tô đi hết quãng11x3xXe máy3đường AB là:22Ô tôx+201221[x + 20] 22- GV: Cho HS điền vào bảngXe máyÔ tôVận tốc[km/h]2xTG đi[h]71322x5122QĐ[km]đi119 - 7 = 2 [h]22Vận tốc của ô tô là: x + 20 [ km/h]Quãng đường của xe máy đi là: 31x [ km]2Quãng đường của ô tô đi là:x[x + 20] 21[km]2Ta có phương trình:x[x + 20] 211=3 x22� x = 50 thoả mãnVậy vận tốc của xe máy là: 50km/hVà quãng đường AB là:50. 31= 175 km24. Củng cố: [2’]GV chốt lại phương pháp chọn ẩn- Đặt điều kiện cho ẩn, nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phươngtrình.5. Hướng dẫn về nhà [1’]- Làm các bài tập 38, 39/sgkTiết 52: LUYỆN TẬPA. MỤC TIÊU :- Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phươngtrình10- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hìnhthành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.- Thái đô: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyB. CHUẨN BI- GV : Giáo án- HS : Ôn lại các nội dung đã học+ Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trìnhC. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC1. Ổn định tổ chức [1’]2. Kiểm tra bài cũ : [3’]Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HSLUYỆN TẬP [39’]1. Chữa bài 38/sgk- GV: Yêu cầu HS phân tích bài toán trướckhi giải+ Thế nào là điểm trung bình của tổ?+ ý nghĩa của tần số n = 10 ?- Nhận xét bài làm của bạn?- GV: Chốt lại lời giải ngắn gọn nhất- HS chữa nhanh vào vởGHI BẢNGBài 38/SGK- Gọi x là số bạn đạt điểm 9 [ x �N+ ;x < 10]- Số bạn đạt điểm 5 là:10 - [1 +2+3+x]= 4- x- Tổng điểm của 10 bạn nhận được4.1 + 5[4 - x] + 7.2 + 8.3 + 9.2Ta có phương trình:4.1  3[4  x]  7.2  8.3  9.2= 6,610�x=1Vậy có một bạn đạt điểm 9 và ba bạn đạtđiểm 5Bài 39/SGK.- Gọi x [đồng] là số tiền Lan phải trả khimua loại hàng I chưa tính VAT.[ 0 < x < 110000 ]Tổng số tiền là:120000 - 10000 = 110000 đSố tiền Lan phải trả khi mua loại hàng 2là:Loại hàng 2110000 - x [đ]- GV giải thích : Gọi x [đồng] là số tiền - Tiền thuế VAT đối với loại I:10%.xLan phải trả khi mua loại hàng I chưa tính - Tiền thuế VAT đối với loại 2 : [110000,VAT.thì số tiền Lan phải trả chưa tính thuế - x] 8%Theo bài ta có phương trình:112. Chữa bài 39/sgkHS thảo luận nhóm và điền vào ô trốngSố tiền phải Thuếtrả chưa có VATVATXLoại hàng Ix [110000  x]8VAT là bao nhiêu? 10000 � x = 60000100- Số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng 2 10Vậy số tiền mua loại hàng I là: 60000đlà bao nhiêu?- GV: Cho hs trao đổi nhóm và đại diện Vậy số tiền mua loại hàng 2 là:110000 - 60000 = 50000 đtrình bàyBài 40/SGKGọi x là số tuổi của Phương hiện nay [ x3. Chữa bài 40+- GV: Cho HS trao đổi nhóm để phân tích �N ]Só tuổi hiện tại của mẹ là: 3xbài toán và 1 HS lên bảngMười ba năm nữa tuổi Phương là: x + 13- Bài toán cho biết gì?Mười ba năm nữa tuổi của mẹ là: 3x +- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn?13- HS lập phương trình.Theo bài ta có phương trình:- 1 HS giải phươnh trình tìm x.3x + 13 = 2[x +13] � 3x + 13 = 2x + 26- HS trả lời bài toán.� x = 13 TMĐKVậy tuổi của Phương hiện nay là: 13Bài 45/SGK. Cách1:4. Chữa bài 45+- GV: Cho HS lập bảng mối quan hệ của Gọi x [ x �Z ] là số thảm len mà xícác đại lượng để có nhiều cách giải khác nghiệp phải dệt theo hợp đồng.Số thảm len đã thực hiện được: x + 24nhau.[ tấm] . Theo hợp đồng mỗi ngày xí- Đã có các đại lượng nào?xViệc chọn ẩn số nào là phù hợpnghiệp dệt được[tấm] .20+ Cách 1: Chọn số thảm là xNhờ cải tiến kỹ thuật nên mỗi ngày xí+ Cách 2 : Chọn mỗi ngày làm là x- HS điền các số liệu vào bảng và trình nghiệp dệt được: x  24 [ tấm]18bày lời giải bài toán.Ta có phương trình:x  24 120 x� x = 300 TMĐK=18100 20TheoHĐĐã THSốthảmSốngàyx20Vậy: Số thảm len dệt được theo hợpđồng là 300 tấm.Cách 2: Gọi [x] là số tấm thảm len dệtđược mỗi ngày xí nghiệp dệt được theodự định [ x � Z+]Số thảm len mỗi ngày xí nghiệp dệtđược nhờ tăng năng suất là:Năngsuất18x+2012020xx  x+x  1, 2 x100100100Số thảm len dệt được theo dự định 20[x]tấm. Số thẻm len dệt được nhờ tăng năngsuất: 12x.18 tấmTa có PT : 1,2x.18 - 20x = 24 � x = 15Số thảm len dệt được theo dự định:20.15 = 300 tấm124. Củng cố: [1’]- GV: Nhắc lại phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.5. HDVN: [1’]Làm các bài: 42, 43, 48/31, 32 [SGK]Tiết 53: LUYỆN TẬP [tiếp]A. MỤC TIÊU :- Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phươngtrình- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hìnhthành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.- Kỹ năng: - Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.- Thái đô: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyB. CHUẨN BI- GV : Giáo án- HS : Ôn lại các nội dung đã học. Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cáchlập phương trìnhC. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC1. Ổn định tổ chức [1’]2. Kiểm tra bài cũ : [Lồng vào luyện tập]3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HSLUYỆN TẬP [41’]1. Chữa bài 41/sgk- HS đọc bài toán- GV: bài toán bắt ta tìm cái gì?- Số có hai chữ số gồm những số hạng nhưthế nào?- Hàng chục và hàng đơn vị có liên quangì?- Chọn ẩn số là gì? Đặt điều kiện cho ẩn.- Khi thêm 1 vào giữa giá trị số đó thay đổinhư thế nào?HS làm cách 2 : Gọi số cần tìm là ab[ 0 �a,b �9 ; a�N].Ta có: a1b - ab = 370� 100a + 10 + b - [ 10a +b] = 370� 90a +10 = 370 � 90a = 360 � a = 4 � b=813GHI BẢNGBài 41/SGKChọn x là chữ số hàng chục của số banđầu [ x �N; 1 �x �4 ]Thì chữ số hàng đơn vị là : 2xSố ban đầu là: 10x + 2x- Nếu thêm 1 xen giữa 2 chữ số ấy thì sốban đầu là: 100x + 10 + 2xTa có phương trình:100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370� 102x + 10 = 12x + 370� 90x = 360� x = 4 � số hàngđơn vị là: 4.2 = 8Vậy số đó là 48Bài 43/SGK2. Chữa bài 43/sgkGọi x là tử [ x � Z+ ; x � 4]- GV: cho HS phân tích đầu bài toánMẫu số của phân số là: x - 4- Thêm vào bên phải mẫu 1 chữ số bằng tử Nếu viết thêm vào bên phải của mẫu số 1có nghĩa như thế nào? chọn ẩn số và đặt chữ số đúng bằng tử số, thì mẫu số mớixđiều kiện cho ẩn?là: 10[x - 4] + x.Phân số mới: 10[ x  4]  x- GV: Cho HS giải và nhận xét KQ tìmxđược?1Tacóphươngtrình:=Vậy không có phân số nào có các tính chất10[ x  4]  x 520đã cho.Kết quả: x =không thoả mãn điều3kiện bài đặt ra x �Z+Vậy không có p/s nào có các t/c đã cho.3. Chữa bài 46/sgk- GV: cho HS phân tích đầu bài toánNếu gọi x là quãng đường AB thì thời giandự định đi hết quãng đường AB là baonhiêu?- Làm thế nào để lập được phương trình?- HS lập bảng và điền vào bảng.- GV: Hướng dẫn lập bảngQĐ[km]TrênABxTrênACTrênCBTG [ giờ]VT[km/h]Dự định481x - 48x  4854Tỷ lệtăngAx1,1%B4triệu-x1,2%- Gọi x [Km] là quãng đường AB [x>0]- Thời gian đi hết quãng đường AB theodự định làx[h]48- Quãng đường ôtô đi trong 1h là 48[km]- Quãng đường còn lại ôtô phải đi :x- 48[km]- Vận tốc của ôtô đi quãng đường cònlại :48+6=54 [km]16TG ôtô đi từ A � B: 1+ +x  48[h]54x  48[h]54Giải PT ta được : x = 120 [ thoả mãn ĐK]48+6 = 54Bài tập 48/SGK- Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A [xnguyên dương, x < 4 triệu ]- Số dân năm ngoái của tỉnh B là 4-x [ tr]4. Chữa bài tập 48- GV yêu cầu học sinh lập bảngSố dânnăm trướcx[h]48- Thời gian ôtô đi QĐ còn lạix4848Bài 46/SGK. Ta có 10' =Số dân nămnay101,1x100101, 2[4tr-x]10014- Năm nay dân số của tỉnh A làdân số của tỉnh B là:101,1x;100101, 2[4.000.000 - x]100- Dân số tỉnh A năm nay nhiều hơn dân sốtỉnh B năm nay là 807200. Ta có phươngtrình:101,1101, 2x[4.000.000 - x] = 807.200100100- Học sinh thảo luận nhóm- Lập phương trìnhGiải phương trình ta được x = 2.400.000đVậy số dân năm ngoái của tỉnh A là :2.400.000người.Số dân năm ngoái của tỉnh B là :4.000.000 - 2.400.000 = 1.600.0004. Củng cố [2’]- GV hướng dẫn lại học sinh phương pháp lập bảng � tìm mối quan hệ giữacác đại lượng5. Hướng dẫn về nhà[1’]- Học sinh làm các bài tập 50,51,52/ SGK- Ôn lại toàn bộ chương 3_____ Hết giáo án______BƯỚC 4: Tổ chức dạy học và dự giờ- Dự kiến thời gian dạy: Tháng 2/ 2016+ Dự kiến người dạy mẫu: Nguyễn Thu Hương.+ Dự kiến đối tượng dạy mẫu: 8B.+ Dự kiến thành phần dự giờ: BGH, Tổ nhóm chuyên môn.- Dự kiến dạy thể nghiệm: Người dự: Nhóm Toán 8.+ Lớp: 8A [ Triệu Thị Loan]+ Lớp: 8C [ Hà Thu Dung]+Lớp : 8D [Nguyễn Thu Hương]- Dự kiến kiểm tra khảo sát HS [30 phút]:+ Mỗi lớp chọn 10 HS [ở các mức độ nhận thức khác nhau]+ Dạng câu hỏi: nhận biết, thông hiểu và vận dụng:Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trìnhCâu 2: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm một chữ số 2 vào bêntrái và một chữ số 2 vào bên phải số đó thì ta được một số lớn gấp 153 lần số banđầu..BƯỚC 5: Phân tích, rút kinh nghiệm bài học [sau khi dạy và dự giờ].[ Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt đông học của họcsinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học chohọc sinh của giáo viên.]Hà Đông, ngày 20 tháng 10 năm 2015Xác nhận của tổ trưởng chuyên mônNhóm trưởng15Nguyễn Thu HươngPhê duyệt của BGH16

Video liên quan

Chủ Đề