Giải thích tải sao khi bảo quản lúa ngô đổ rời trong nhà kho

A. Lý thuyết, Nội dung bài học

I - BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC

1. Bảo quản thóc, ngô

a) Các dạng kho bảo quản

Nhà kho bảo quản thóc, ngô có nhiều gian, được xây bằng gạch ngói, thành từng dãy. Là loại kho phổ biến ở nước ta. Nhà kho có đặc điểm:

    - Dưới sàn có gầm thông gió

    - Tường kho xây bằng gạch

    - Mái che bằng ngói, tôn, fibrô ximăng.. nhưng nhất thiết phải có trần cách nhiệt.

    - Thuận tiện cho việc cơ giới hoá nhập xuất hàng và hoạt động của các thiết bị bảo quản.

Kho silô là kho có dạng hình trụ, hình vuông hoặc hình 6 cạnh, được xây bằng gạch, bê tông cốt thép hay bằng thép. Kho Silô có quy mô lớn được trang bị đồng bộ từ khâu nhập, xuất, làm sạch, sấy và thường được cơ giới hóa và tự động hóa.

Giải thích tải sao khi bảo quản lúa ngô đổ rời trong nhà kho

b) Một số phương pháp bảo quản thóc, ngô:

Đổ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có cào đảo trong nhà kho và kho silô.

Phương pháp bảo quản đóng bao trong nhà kho.

Bảo quản trong hệ thống silô liên hoàn hiện đại.

Giải thích tải sao khi bảo quản lúa ngô đổ rời trong nhà kho

Hai phương pháp trên thường dùng bảo quản thóc, ngô. Ở nước ta, hàng triệu tấn thóc, ngô được bảo quản theo hai phương pháp này.

Lương thực ở hộ nông dân thường được bảo quản theo phương pháp truyền thống trong các phương tiện đơn giản như chum, vại, thùng phuy, thùng sắt, bao tải, bồ cót, silô,…

Ở các nước phát triển, lương thực tập trung bảo quản tại các hệ thống si lô liên hoàn, hiện đại, thông số kĩ thuật được kiểm tra và điều khiển bằng máy tính. Mỗi silo có sức chứa 100 đến 1000 tấn.

Giải thích tải sao khi bảo quản lúa ngô đổ rời trong nhà kho

c) Quy trình bảo quản thóc, ngô

Giải thích tải sao khi bảo quản lúa ngô đổ rời trong nhà kho

2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì)

a) Quy trình bảo quản sắn lát khô

Giải thích tải sao khi bảo quản lúa ngô đổ rời trong nhà kho

Sắn lát đạt độ khô cao (độ ẩm dưới 13%) có thể giữ được 6 đến 12 tháng, tổn thất ít, dưới 1%/ năm.

Chú ý: có nơi nông dân thường phơi, sấy nguyên cả củ sắn đã bóc vỏ, sau đó bảo quản nơi khô ráo.

b) Quy trình bảo quản khoai lang tươi

Giải thích tải sao khi bảo quản lúa ngô đổ rời trong nhà kho

II - BẢO QUẢN RAU, HOA QUẢ TƯƠI

1. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa quả tươi:

Bảo quản ở điều kiện bình thường

Bảo quản lạnh ( phổ biến)

Bảo quản trong môi trường khí biến đổi

Bảo quản bằng hoá chất (sử dụng hoá chất được cho phép)

Bảo quản bằng chiếu xạ

Giải thích tải sao khi bảo quản lúa ngô đổ rời trong nhà kho

2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh

Trong điều kiện lạnh, hoạt động sống của rau, quả cũng như các sinh vật hại bị chậm lại làm cho rau, quả được bảo quản tốt hơn.

Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh:

Giải thích tải sao khi bảo quản lúa ngô đổ rời trong nhà kho

Kho lạnh (kho mát) có dung lượng từ vài chục tấn đến vài trăm tấn. Nhiệt độ trong kho được điều chỉnh từ -50C đến 150C, có hệ thống kiểm soát độ ẩm không khí.

Chú ý: đối với mỗi loại rau, hoa, quả có nhiệt độ và độ ẩm không khí bảo quản thích hợp riêng.

Giải thích tải sao khi bảo quản lúa ngô đổ rời trong nhà kho

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1:Quy trình: “ Thu hoạch→ Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản:

A. Thóc, ngô.

B. Khoai lang tươi.

C. Hạt giống.

D. Sắn lát khô.

Đáp án: A. Thóc, ngô.

Giải thích: Quy trình: “ Thu hoạch→ Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: Thóc, ngô – SGK trang 128

Câu 2: Tác dụng của việc bao gói trước khi làm lạnh trong bảo quản rau, quả tươi là

A. giảm hoạt động sống của rau, quả và vi sinh vật gây hại.

B. tránh đông cứng rau, quả.

C. tránh lạnh trực tiếp.

D. tránh mất nước.

Đáp án: D. tránh mất nước.

Giải thích: Tác dụng của việc bao gói trước khi làm lạnh trong bảo quản rau, quả tươi là: tránh mất nước

Câu 3:Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình:

A. Chế biến rau quả.

B. Bảo quản lạnh rau, quả tươi.

C. Chế biến xirô.

D. Bảo quản rau, quả tươi.

Đáp án: B. Bảo quản lạnh rau, quả tươi.

Giải thích: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình: Bảo quản lạnh rau, quả tươi. – SGK trang 130

Câu 4:Bảo quản bằng chiếu xạ là phương pháp bảo quản

A. hạt giống.

B. củ giống.

C. thóc, ngô.

D. rau, hoa, quả tươi.

Đáp án: D. rau, hoa, quả tươi.

Giải thích:Bảo quản bằng chiếu xạ là phương pháp bảo quản : rau, hoa, quả tươi – SGK trang 129

Câu 5:Có mấy dạng kho bảo quản thóc, ngô?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Đáp án: D. 2

Giải thích:Có 2 dạng kho bảo quản thóc, ngô – Hình 42.2 SGK trang 127

Câu 6: Đặc điểm của nhà kho ?

A. Là dạng kho hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh.

B. Dưới sàn kho có gầm thông gió

C. Tường kho xây bằng tôn hay fibrô

D. Tất cả đều đúng

Đáp án: D. Tất cả đều đúng

Giải thích: Đặc điểm của nhà kho: Là dạng kho hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh. Dưới sàn kho có gầm thông gió. Tường kho xây bằng tôn hay fibrô – SGK trang 126

Câu 7: Loài sinh vật nào thường gây hại củ khoai lang?

A. Gián

B. Bọ xít

C. Bọ rùa

D. Bọ hà

Đáp án: D. Bọ hà

Giải thích: Loài sinh vật thường gây hại củ khoai lang: Bọ hà - Hình 42.5 SGK trang 129

Câu 8: Nhiệt độ kho bảo quản lạnh được điều chỉnh từ:

A. 0oC – 4oC

B. -1oC – 2oC

C. 0oC – 15oC

D. -5oC – 15oC

Đáp án: D. -50C – 150C

Giải thích: Nhiệt độ kho bảo quản lạnh được điều chỉnh từ: -5oC – 15oC– SGK trang 130

Câu 9:Sắn lát đạt độ khô cao là bao nhiêu để có thể giữ được từ 6 đến 12 tháng:

A. Độ ẩm dưới 13%.

B. Độ ẩm dưới 25%.

C. Độ ẩm trên 13%.

D. Độ ẩm trên 25%.

Đáp án: A. Độ ẩm dưới 13%.

Giải thích: Sắn lát đạt độ khô cao có thể giữ được từ 6 đến 12 tháng khi độ ẩm dưới 13% - SGK trang 129

Câu 10:Quy trình bảo quản sắn lát khô gồm:

A. Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ - Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng

B. Thu hoạch (dỡ) –Làm sạch – Chặt cuống, gọt vỏ - Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng

C. Thu hoạch (dỡ) –Làm sạch – Chặt cuống, gọt vỏ - Thái lát – Làm khô – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Đóng gói – Sử dụng

D. Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ - Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Đóng gói – Sử dụng

Đáp án: A. Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ - Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng

Giải thích:Quy trình bảo quản sắn lát khô gồm: Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ - Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng – SGK trang 128

Giải thích tải sao khi bảo quản lúa ngô đổ rời trong nhà kho


I.MỤC TIÊU

 1. kiến thức:

-Nêu được 3 phương pháp bảo quản lương thực thông thường.

-Trình bày được đặc điểm 2 loại kho bảo quản lương thực.

-Trình bày qui trình bảo quản sắn lát khô và khoai lang tươi.

-Trình bày được năm phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi.

2.Kĩ năng:

-Rèn luyện được tư duy so sánh khi so sánh qui trình bảo quản sắn lát khô và khoai lang tươi.

-Rèn luyện được tư duy kĩ thuật khi nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi.

3.Thái độ:

-Có ý thức phổ biến các phương pháp bảo quản đã được học trong phạm vi gia đình và cộng đồng.

-Có ý thức áp dụng những phương pháp bảo quản lương thực, hoặc rau, hoa, quả tươi đã được học trong phạm vi gia đình.

II.CHUẨN BỊ:

1/Giáo viên

-Tham khảo SGK, sách giáo viên và liên hệ thực tế

2/Học sinh

-Tham khảo SGK

III.PHƯƠNG PHÁP:

Hỏi đáp, tìm tòi kết hợp với sgk.

IV.Tiến trình:

1. n định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs.

2.Kiểm tra bài cũ:

a.Cho biết mục đích của công tác bảo quản hạt giống là gì? 10đ

*Đáp án:

-   Chống vi sinh vật gây hại và giữ cho tỉ lệ nảy mầm cao. 2.5 đ

-   Chống tổn thương ở bộ phận phôi hạt và duy trì độ nảy mầm của hạt. 2.5đ

-   Duy trì độ nảy mầm của hạt và giảm bớt hao hụt số lượng. 2.5 đ

-   Hạn chế tổn thất về số lượng và chống lại sự nhiễm vi sinh vật. 2.5 đ

b.Quy trình bảo quản hạt giống có mấy bước? Nêu qui trình bảo quản củ giống? 10 đ

* Đáp án:

-   Quy trình bảo quản hạt giống có 8 bước. 2đ

-   Thu hoạch, làm sạch phân loại. 2đ

-   Xử lí phòng chống vi sinh vật hại.2đ

-   Xử lí ức chế nảy mầm. 2đ

-   Lưu trữ trong điều kiện bảo quản 2đ

3.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài học

GV :Những loại nông sản nào được gọi là lương thực ?

Các nông sản trên có đặc điểm gì chung?

HS quan sát hình 42.2 và 42.4 trả lời nhanh.

GV tổng kết.

Gv: Các loại lương thực trên sau khi thu hoạch được bảo quản trong kho dự trữ hoặc trong kho khi chờ xuất ra thị trường.

Vậy kho bảo quản lương thực có đặc điểm như thế nào và có những loại kho nào?

-Vì sao kho silô có năng suất bảo quản lớn hơn kho thường? Ưu điểm lớn nhất của kho silô so với kho thường là gì?

HS quan sát H 42.1 trả lời gv tổng kết.

-HS quan sát h. 42.2 cho biết ngô được bảo quản ở trạng thái như thế nào?

-Trong trường hợp nào thì cần dùng cào đảo và vì sao?

-GV kết luận: trong phương pháp bảo quản này,thóc, ngô không đóng bao, được đổ trên sàn. Do kho thường không có các thiết bị điều khiển các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm nên phải dùng cào, để đảm bảo phân bố đều nhiệt độ và điều hòa độ ẩm cho thóc ngô.

-HS quan sát h 42.2b cho biết thóc, ngô còn được bảo quản bằng phương pháp nào.

-HS trả lời GV tổng kết.

-GV trong thực tế em thấy bà con nông dân thường bảo quản thóc, ngô như thế nào?

-Khi lúa, ngô đã được thu hoạch ngoài đồng về, các công việc tiếp theo là gì?

-Trong các khâu qui trình bảo đảm thóc, ngô khâu nào là quan trọng nhất?

-Nêu các bước trong qui trình bảo quản sắn lát khô, khoai lang.

-GV trong thực tế em thấy bà con nông dân thường bảo rau,quả như thế nào?

Học sinh liên hệ thực tế tham khảo sgk trả lời.

Gv nhấn mạnh trong  phương pháp pahquản thì phương pháp bảo quản lạnh là phương pháp được sử dụng nhiều nhất. và tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu.

Gv giải thích qui trình bảo quản rau, quả theo phương pháp lạnh.

Hs ghi qui trình bảo quản rau theo phương pháp lạnh vào vở.

Gv nêu chú ý đối với mỗi loại rau ,quả khác nhau thì có nhiệt độ bảo quản khác nhau.

I.Bảo quản lương thực:

1.Bảo quản thóc, ngô

a.Các dạng kho bảo quản:

-Kho thường.

Đặc điểm kho thường

-   Dưới sàn kho có gầm thông gió

-   Tường kho xây bằng gạch

-   Mái che bằng ngói hay tôn

-   Kho phải thuận tiện cho việc cơ giới hóa

-Kho silô.

Đặc điểm

-   Hình dạng phong phú

-   Xây bằng gạch hoặc bằng bê tông cốt thép hay bằng thép

-   Các kho silô lớn thường được trang bị tự động hóa cao.

b.Một số phương pháp bảo quản:

-   Phương pháp bảo quản đổ rời trong kho thường hoặc kho silô.

-   Phương pháp bảo quản đóng bao trong nhà kho.

-   Phương pháp truyền thống.

c.Quy trình bảo quản thóc,ngô

Thu hoạch > Tuốt, tẻ hạt > Làm sạch và phân loại > Làm khô > Làm nguội > Phân loại theo chất lượng >Bảo quản > Sử dụng.

2.Bảo quản sắn lát khô, khoai lang.

a.Quy trình bảo quản sắn lát khô:

Thu hoạch> chăt cuoosnh, gọt vỏ >Làm sạch > Thái lát > Làm khô > Đóng gói > Bảo quản kín, nơi khô ráo > Sử dụng

b.Quy trình bảo quản khoai lang tươi:

Thu hoạch và lựa chọn khoai > Hong khô >Xử lí chất chống nấm > Hong khô >Xử lý chất chống nảy mầm > Phủ cát khô > bảo quản > Sử dụng.

II . bảo quản rau, hoa quả tươi

1.Các phương pháp bảo quản rau, quả

-        Bảo quản trong điều kiện bình thường

-        Bảo quản lạnh

“Sau khi thu hoạch cần phải bảo quản rau trong kho lạnh nhằm hạn chế sự giảm sút về  mặt số lượng và chất lượng. Nhưng nếu tăng cường việc sử dụng kho lạnh để bảo quản sẽ tăng lượng khí gây hiệu ứng nhà kính tải ra môi trương vì vậy phải phát triển các kĩ thuật bảo quản phù hợp hơn với điều kiện BĐKH. BĐKH sẽ ảnh hưởng đến quá trình bảo quản rau quả.

Xử lý kịp thời và hợp lí các phụ phẩm trong quá trình bảo quản lương thực, thực phẩm, hạn chế gây ô nhiễm môi trường.”

-        Bảo quản bằng hóa chất

-        Bảo quản bằng chiếu xạ

-        Bảo quản trong môi trường khí biến đổi

2.Qui trình bảo quản rau theo phương pháp lạnh

Thu Hoạch Rau>Lựa Chọn Và Làm Sạch>Làm Ráo Nước>Bao Gói>Bảo Quản Lạnh>Sử Dụng

4.Củng cố:

-   Kể những đặc điểm ưu việt nhất của kho silô so với kho thường?

-   Vì sao bảo quản lạnh là phương pháp phổ biến để bảo quản rau,hoa,quả tươi.

-   Qui trình bảo quản khoai lang, sắn lát khô như thế nào?

-   Qui trình bảo quản rau, hoa, quả theo phương pháp lạnh có ưu điểm gì? Nêu qui trình?

5.Dặn dò:

-   Về xem lại nội dung bài học.

-   Đọc thêm bài 43 xem  trước bài 44  sgk.

V. RÚT KINH NGHIỆM

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................


............................................................................................................................ 


Page 2