Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt an phụ nâng cao

Cập nhật lúc: 13:12 17-09-2018 Mục tin: LỚP 9

V. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ

     Đặt ẩn phụ là việc chọn các biểu thức \[f[x,y];g[x,y]\] trong hệ phương trình để đặt thành các ẩn phụ mới làm đơn giản cấu trúc của phương trình, hệ phương trình. Qua đó tạo thành các hệ phương trình mới đơn giản hơn, hay quy về các dạng hệ quen thuộc như đối xứng, đẳng cấp…

     Đễ  tạo ra ẩn phụ người giải cần xử lý linh hoạt các phương trình trong hệ thông qua các kỹ thuật: Nhóm nhân tử chung, chia các phương trình theo những số hạng có sẵn, nhóm dựa vào các hằng đẳng thức, đối biến theo đặc thù phương trình…

            Ta quan sát các ví dụ sau:

 

VI. PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC:

      Điểm mấu chốt khi giải hệ bằng phương pháp biến đổi theo các hằng đẳng thức:

            Ta xét các ví dụ sau:

 

VII. KHI TRONG HỆ CÓ CHỨA PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 THEO ẨN x, HOẶC y

      Khi trong hệ phương trình có chứa phương trình bậc hai theo ẩn \[x\] hoặc \[y\] ta có thể nghỉ đến các hướng xử lý như sau:

*  Nếu \[\Delta \] chẵn, ta giải  theo  rồi thế vào phương trình còn lại của hệ để giải tiếp

*   Nếu \[\Delta \] không chẵn ta thường xử lý theo cách:

+   Cộng hoặc trừ các phương trình của hệ để tạo được phương trình bậc hai có \[\Delta \] chẵn hoặc tạo thành các hằng đẳng thức

+   Dùng điều kiện \[\Delta \ge 0 \] để tìm miền giá trị của biến . Sau đó đánh giá phương trình còn lại trên miền giá trị  vừa tìm được:

            Ta xét các ví dụ sau:

VIII. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

 Để giải được hệ phương trình bằng phương pháp đánh giá ta cần nắm chắc các bất đẳng thức cơ bản như: Cauchy, Bunhicopxki, các phép biến đổi trung gian giữa các bất đẳng thức, qua đó để đánh giá tìm ra quan hệ \[x, y\]

Ngoài ra ta cũng có thể dùng hàm số để  tìm GTLN, GTNN  từ đó có hướng đánh giá, so sánh phù hợp.

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

09:16:0116/12/2020

Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ là một trong những bài toán nâng cao hơn của dạng giải hệ phương trình bậc nhất với phương pháp cộng và phương pháp thế.

Khi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng cách đặt ẩn phụ, chúng ta phải đặt ẩn phụ trước rồi mới vận dụng phương pháp cộng đại số hoặc phương pháp thế để giải hệ.

I. Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng cách đặt ẩn phụ

* Phương pháp:

- Bước 1: Đặt điều kiện để hệ có nghĩa

- Bước 2: Đặt ẩn phụ và điều kiện của ẩn phụ

- Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt [sử dụng pp thế hoặc pp cộng đại số]

- Bước 4: Trở lại ẩn ban đầu để tìm nghiệm của hệ

* Ví dụ: Giải hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ

a]     b]  

* Lời giải:

a] Điều kiện: x, y ≠ 0 [mẫu số khác 0].

 Đặt:  ta có hệ ban đầu trở thành:

 

- trở lại ẩn ban đầu x và y ta có:

 ⇒ thỏa điều kiện, nên hệ có nghiệm duy nhất [1;1]

b] Điều kiện: x ≠ -1 và y ≠ 3 [mẫu số khác 0]

 Đặt:  ta có hệ ban đầu trở thành:

 Trở lại ẩn ban đầu x và y ta có: 

 

 

⇒ thỏa điều kiện, nên hệ có nghiệm duy nhất [-5/4;6]

II. Bài tập giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp đặt ẩn phụ

* Bài tập 1: Giải các hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ

     

* Bài tập 2: Giải hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ

   

* Bài tập 3: Bằng cách đặt ẩn phụ giải hệ phương trình sau

     

* Bài tập 4: Bằng cách đặt ẩn phụ giải hệ phương trình sau

          

Như vậy, trong một số hệ với nhiều biểu thức hữu tỉ phức tạp, để giải được hệ chúng ta phải sử dụng cách đặt ẩn phụ để đưa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn để giải bằng phương pháp cộng đại số hay phương pháp thế.

Các em cần làm nhiều bài tập phần này để có được kỹ năng nhận biết khi nào cần đặt ẩn phụ [lưu ý điều kiện của ẩn phụ nếu có] để giải hệ. Chúc các em học tốt.

Tags

Bài viết khác

  • Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Máy phát điện xoay chiều - Vật lý 9 bài 34
  • Thí nghiệm, Nguyên tắc, Cách tạo ra dòng điện xoay chiều - Vật lý 9 bài 33
  • Tính chất vật lý, tính chất hóa học, cấu tạo phân tử của Axit Axetic CH3COOH và Ứng dụng - Hóa 9 bài 45
  • Tính chất vật lý, Tính chất hóa học, Cấu tạo phân tử của Benzen C6H6 và Ứng dụng - Hóa 9 bài 39
  • Tính chất vật lý, tính chất hóa học, cấu tạo phân tử Axetilen C2H2 và Ứng dụng - Hóa 9 bài 38
  • Tính chất vật lý, Tính chất hóa học của Metan CH4 và Ứng dụng - Hóa 9 bài 36
  • Tính chất vật lý, tính chất hóa học, cấu tạo phân tử của Etilen C2H4 và Ứng dụng - Hóa 9 bài 37
  • Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ là gì? - Hóa 9 bài 35
  • Tính chất vật lý, tính chất hóa học của Silic, Silic Đioxit và Công nghiệp Silicat - Hóa 9 bài 30
  • Sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - Hóa 9 bài 21

21. Giảihệphươngtrìnhbằngphươngphápđặtẩnphụ

I. Đặtvấnđề

Buổihômtrước, chúng ta đãhọcvề 2 phươngphápgiảicơbảnnhấtđốivớicáchệphươngtrìnhbậcnhất 2 ẩn. Hôm nay chúng ta sẽtiếpcậnvớimộtphươngphápnữasẽgiúpchúng ta giảiquyếtđượcnhữnghệphươngtrìnhphứctạphơn

Giảihệphươngtrìnhbằngphươngphápđặtẩnphụ

II. Nội dung bàihọc

Chúng ta đãđượctiếpcậnvớiphươngphápđặtẩnphụ ở lớpdưới. Vậykhinàochúng ta sẽđặtẩnphụ? àxuấthiệncácbiểuthứcgiốngnhau

Chúng ta cùngchốtlạicáchgiảichobàitoánnàynhé

B1: Tìmđiềukiệncủahệphươngtrình[ nếucó ]

B2: Tách, tìmcụmẩngiốngnhautrongphươngtrình

B3: Đặtcụmẩnđólàmẩnphụ

B4: Đưahệphươngtrìnhvềdạnghệđơngiảnhơn. Ápdụngcácphươngphápthế, cộngđạisố

Vídụ:Bài 3a

Bài 3: Mức 2. Giảihệphươngtrình

a]

b]

Trong bài toán này, có những cụm ẩn nào giống nhau nhỉ?

Vậy bước đầu tiên ta phải làm gì nào? àTìmđiềukiệnà

Bây giờ ta sẽ đặt ẩn phụ

Đặt

Chú ý: Khi đặt ẩn phụ, hãy tìm điều kiện của ấn mới để loại nghiệm cho dễ

Khi đó hệ phương trình trở thành gì nào?

Đây là hệ cơ bản. Chúng ta đã có phương pháp giải.

GV gọi HS lên trình bày.

Đặt

. Khi đó hệtrởthành

Với

thì ta có
 [TM]. Vậy nghiệm củahệlà

GV chốt lại cách trình bày cho hs

Bài 3b

Ẩn phụ trong bài này sẽ là gì nào?

Gọi hs lên bảng trình bày.

GV chú ý HS tìm điều kiện

b] ĐK:

Đặt

. Khi đó hệtrởthành

Cộng từng vế các phương trình của hệ ta được

Thay a = 1 vào phương trình thứ hai của hệ ta được

Với

thì ta có
[TM]. Vậy nghiệm củahệlà

III. Tròchơi

Tổchức “The connect

GV yêucầu HS chữalạicácbàicủađộithắngvàovở


The connect

Câu 1: Giảihệphươngtrìnhsau:

Câu 2: Giảihệphươngtrìnhsau:

Câu 3: Xácđịnhhàmsố y = ax + b đểđồthịcủanó song songvớiđườngthẳng y = 3x + 1 vàđi qua điểmM[4 ; -5].

Câu 4: Giảihệphươngtrìnhsau:

Câu 5: Giảihệphươngtrìnhsau:

Câu 6: Giảihệphươngtrìnhsau:

Câu 7: Giảihệphươngtrìnhsau:

Câu 8: Giảihệphươngtrìnhsau:

Câu 9: Tìmđiềukiệnxácđịnhcủahệphươngtrình

Câu 10: Giảihệphươngtrìnhsau:

Câu 11: Giảihệphươngtrìnhsau:

Câu 12: Giảihệphươngtrìnhsau:

Câu 13: Giảihệphươngtrìnhsau:

Câu 14: Giảihệphươngtrìnhsau:

Câu 15:Hai đườngthẳng 4mx + 3y = -2 [d] và 2my = nx – 2 [d’] cắtnhautạiđiểmM[1 ; -2] [m, n ≠ 0]. Tìmhệsốgóccủamỗiđườngthẳng [d] và [d].

Câu 16: Đồthịhàmsố y = mx – 

 [m ≠ 0] cắttrụchoànhtạiđiểmcóhoànhđộbằng 
. Tínhhệsốgóccủađườngthẳngđó.

Video liên quan

Chủ Đề