Giải bài tập kinh tế vĩ mô Chương 12 sản xuất và tăng trưởng

Chửụng 12SAN XUAT vaứ TAấNG TRệễNG1Nội dung•- Xem xét các dữ liệu quốc tế về GDPr/người•- Xem xét vai trò của năng suất và các yếu tố quyếtđònh năng suất•- Quan hệ giữa năng suất và các chính sách mà quốcgia theo đuổi21/ Tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giớiQuốc giaGiai đoạnGDPr/ngđầu giai đoạn($)JapanBrazilCanadaUSAChinaIndianBangladesh1890 - 20081900 - 20087791870 - 20082.3751870 - 20084.0071900 - 20087161900 - 20086751900 - 2008623GDPr/ngcuối giai đoạn($)Tốc độ tăngGDPr/ng/năm(%)1.50410,07036,22046,9706,0202,9601,44035,2202.712.41.991.81.991.380.78Dữ liệu về GDPr/ng cho thấy mức sống khác nhau giữa các quốc giaViệc xếp hạng tốc độ tăng trưởng thay đổi theo thời gian=> Điều gì giải thích sự chênh lệch đó32/ Năng suất: Vai trò và các yếu tố quyết đònh• - Năng suất: Số lượng HHDV được sản xuất ra từ 1 đơn vònhập lượng lao động• - Một quốc gia có thể hưởng thụ mức sống cao khi có thểsản xuất ra nhiều HHDV• - Yếu tố quyết đònh+Vốn vật chất/công nhân(k): MMTB và cơ CSHT được sử dụng đểsx+ Vốn nhân lực/công nhân (h): Kiến thức và kỷ năng công nhân+ Tài nguyên thiên nhiên/công nhân(n): Đất đai, sông ngòi,mỏ…..+ Công nghệ (A): Phương cách tốt nhất để sản xuất HHDV4Hàm sản xuất•Y = A.F(L,K,H,N)• Y: sản lượng đầu ra của sản xuất• F: Hàm biểu thò cách thức lượng đầu vào được kết hợp để sx đầu ra• A: Biến phản ảnh tính sẳn có của công nghệ sxKhi CN cải tiến -> A tăng, nền kinh tế sx nhiều sản lượng hơn từbất kỳ•kết hợp đầu vào sẳn có• Giả sử hàm Y có tính sinh lợi không đổi theo quy mô (tăng gấp đôi tất cả giátrò đầu vào => Giá trò đầu ra cũng tăng gấp đôixY = A.F(xL,xK,xH,xN)•• Thay x=1/L => Y/L =A.F(1,K/L,H/L,N/L)y = A.f(k,h,n)•• y là thước đo năng suất. Năng suất lao động phụ thuộc vào vốn vật chất, vốnnhân lực và tài nguyên thiên nhiên trên mỗi lao động. Năng suất cũng phụthuộc vài tình trạng công nghệ có sẳn (A)•53/ Tăng trưởng kinh tế và chính sách công•- Chính sách CP nên hướng tới việc khuyến khích tiết kiệmđể đầu tư, tăng vốn (k), tăng năng suất• - Tính sinh lợi giảm dần của vốn:•Khi vốn tăng thêm  sản lượng tăng thêm nhưng mức tăngcủa sản lượng sẽ giảm dần•=> Tăng tỷ lệ tiết kiệm => Tăng trưởng kinh tế cao hơnnhưng chỉ trong thời gian ngắn• => Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn đến năngsuất và thu nhập cao hơn nhưng không cao hơn mức tăngtrưởng của các biến này (tiết kiệm và vốn)•=> Hiệu ứng đuổi kòp: Các QG có khởi đầu nghèo có xuhướng tăng nhanh hơn các quốc gia giàu6ySản lượng /lao độngy = f(k)Hàm sản xuấtMPK1kVốn/lao độngMPK = f(k+1) - f(k)MPK (sản phẩm biên của vốn) có xu hướng giảm dầnVậy các nước nghèo càng tăng vốn thì sẽ đuổi kòp các nước giàu?7• - Đầu tư nước ngoài cũng góp phần làm tăng vốn (k) củanền kinh tế:• + Đầu tư trực tiếp nước ngoài• + Đầu tư gián tiếp nước ngoài• + CP ở các quốc gia kém phát triển nên khuyến khíchđầu tư nước ngoài để tăng vốn cho nền kinh tế• - Đầu tư cho Giáo dục là tăng vốn nhân lực (h) để tăngnăng suất• Vấn đề chảy máu chất xám ở các nước nghèo đưa cácnhà hoạch đònh CS tình thế tiến thoái lưỡng nan: Đầu tưcho giáo dục càng làm vốn nhân lực giảm8• - Chính sách tăng sức khỏe và cải thiện dinh dưỡng (h) đểtăng năng suất• + Những người công nhân mạnh khỏe hơn sẽ có năngsuất cao hơn• + Chiều cao là chỉ số của năng suất• + Vòng lẩn quẩn của các quốc gia nghèo: Dân số khôngkhỏe mạnh  Nghèo  Dân số không khỏe mạnh• => Mở vòng lẩn quẩn: Các chính sách tăng trưởng nhanhsẽ có điều kiện cải thiện sức khỏe, đến lượt nó sẽ thứcđẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn9- Bảo vệ quyền sở hữu và ổn đònh chính trò (k)• + Điều kiện tiên quyết quan trọng cho hệ thống giá cả thòtrường vận hành là sự tôn trọng đối với quyền sở hữu• + Quyền sở hữu đề cập đến khả năng của người dân thựchiện các quyền đ/v các nguồn lực mà họ sở hữu• => Tòa án và hệ thống tư pháp đóng vai trò quan trọngđ/v nền kinh tế: Bảo vệ quyền sở hữu• + Ở các quốc gia kém phát triển, hệ thống tư pháp vậnhành chưa tốt, vấn đề hối lộ, tham nhũng cản trở sự phốihợp của thò trường, không khuyến khích tiết kiệm và đầutư+ Bất ổn chính trò đe dọa quyền sở hữu=> Sự thònh vượng của nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vàosự thònh vượng chính trò10- CS Thương mại tự do+ Chính sách hướng nội => Các chính sách bảo hộ mậudòch: Áp đặt thuế và các hàng rào ngoại thương+ Các nước nghèo sẽ tốt hơn khi theo đuổi chính sáchhướng ngoại giúp quốc gia hội nhập vào nền kinh tế toàncầu+ Thương mại là một dạng của tiến bộ công nghệ (A):Xuất khẩu lúa mì và nhập khẩu hàng may mặc, lợi íchtương tự như khi phát minh ra công nghệ chuyển lúa mìthành hàng may mặc+ Khối lượng giao thương của một quốc gia với thế giớikhông chỉ được quyết đònh bởi chính sách chính phủ màcòn do đòa lý (n): Những quốc gia có nhiều cảng biển,giao thông thuận lợi hơn => Có điều kiện tăng trưởng hơn11- CS nghiên cứu và phát triển (A)+ Lý do chính mà mức sống hiện nay cao hơn trước kia làdo kiến thức công nghệ tiến bộ+ Hầu hết kiến thức CN đến từ nghiên cứu tư của các côngty hoặc cá nhân+ Kiến thức là hàng hóa công thúc đẩy xã hội phát triển:=> Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc khuyếnkhích và nghiên cứu công nghệ mới: Tài trợ nghiên cứu,cấp bằng phát minh và bảo vệ quyền lợi từ phát minh12- Tăng trưởng dân số+ Dàn trải tài nguyên (n):• Học thuyết Malthus (1766 – 1834):• “Sức mạnh của dân số là vô cùng to lớn so với khả năngtrái đất sản xuất đủ cho con người tồn tại”+ Dàn mỏng trử lượng vốn (k):DS tăng  Vốn/lđ giảm Các CS bình đẳng giới giúp giảm tỷ lệ tăng DS+ Thúc đẩy tiến bộ công nghệ (A): Có nhiều nhà khoa học,nhiều kỹ sư, nhiều phát minh với nhiều tiến bộ công nghệhơn13Bài đọc (trang 280)Điều gì làm một quốc gia giàu có?Câu hỏi (trang 285)1/ Một xã hội quyết đònh giảm tiêu dùng và tăng đầu tưa. Sự thay đổi này ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế ?b. Những nhóm người nào sẽ bò ảnh hưởng?2/ Hầu hết các QG đều nhập khẩu, tuy nhiên các qg chỉ cómức sống cao khi tự sx nhiều HH?14

CHƯƠNG 12: SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG

2.1.1. Năng suất là hàng hóa và dịch vụ được sản xuất từ mỗi đơn vị nhập lượng lao động

2.2. Năng suất được quyết định như thế nào

2.2.1. Vốn vật chất trên mỗi công nhân

2.2.1.1. Vốn vật chất là trữ máy móc thiết bị và cấu trúc cơ sở hạ tầng được sử dụng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ

2.2.1.2. Các yếu tố đầu vào sử dụng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ - lao động, vốn và các yếu tố khác được gọi là các yếu tố sản xuất

2.2.1.3. + Vốn quan trọng vì chính nó là yếu tố sản xuất được tạo ra từ quá trình sản xuất + Vốn là đầu vào của quá trình sản xuất, trong quá khứ nó là đầu ra từ một quá trình sản xuất

2.2.2. Vốn nhân lực trên mỗi công nhân

2.2.2.1. Vốn nhân lực là thuật ngữ của nhà kinh tế để chỉ về kiến thức và các kĩ năng ma người công nhân có được thông qua giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm

2.2.2.2. Sản xuất vốn nhân lực đòi hỏi các nguồn nhân lựcđầu vào dưới dạng giáo viên và thời gian của sinh viên

2.2.3. Tài nguyên thiên nhiên trên mỗi công nhân

2.2.3.1. + Tài nguyên thiên nhiên là các yếu tố đầu vào của sản xuất được cung cấp bởi rự nhiên như đất đai, sông ngòi và mỏ khoáng sản + Có hai dạng: Dạng tái tạo được và Dạng không tái tạo được

2.2.3.2. Không là yếu tố cần thiết cho nền kinh tế đạt năng suất cao trong việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ

2.2.4. Kiến thức công nghệ

2.2.4.1. Là sự hiếu biết của xã hội về phương cách tốt nhất để sản xuất hàng hóa và dịch vụ

2.2.4.2. Tiến bộ công nghệ thường được tạo ra các cách để tránh những sự giới hạn về tài nguyên thiên nhiên

3. Tăng trưởng kinh tế và Chính sách công

3.1. Tiết kiệm và Đầu tư

3.1.1. Đối với xã hội, để đầu tư nhiều vốn hơn, xã hội đó phải tiêu dùng ít đi và tiết kiệm nhiều hơn từ khoản thu nhập hiện tại

3.2. Sinh lợi giảm dần và Hiệu ứng đuổi kịp

3.2.1. Sinh lợi giảm dần: Đặc tính theo đó lợi ích từ một đơn vị tăng thêm của một nhập lượng sản xuất giảm xuống khi số lượng nhập lượng đó gia tăng

3.2.1.1. Quan điểm truyền thống: Khi trữ lượng vốn tăng lên, sản lượng tăng thêm ( di tăng thêm một đơn vị vốn ) sẽ giảm dần

3.2.1.2. Khi tỷ lệ tiết kiệm cao hơn cho phép nhiều vốn hơn được tích lũy, thì các lợi ích từ vốn tăng thêm sẽ trờ nên nhỏ hơn theo thời gian, và do đó tăng trưởng giảm xuống

3.2.1.3. Khi các yếu tố khác không đổi, thì sinh lợi giảm dần của vón là yếu tố tạo sự thuận lợi cho một quốc gia tăng trưởng nhanh nếu như quốc gia đó xuất phát tương đối nghèo

3.2.1.4. Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn đến mức năng suất và thu nhập cao hơn nhưng không cao hơn tăng trưởng của các biến này

3.2.2. Hiệu ứng đuổi kịp: Đặc tính mà theo đó các quốc gia khởi đầu còn nghèo ó xu hướng tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia khởi đầu giàu có hơn

3.3. Đầu tư từ nước ngoài

3.3.1. Khoản vốn đầu tư được sở hữu và điều hành hoạt động bởi tố chức nước ngoài được gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài

3.3.2. Khoản đầu tư được tài trợ bởi tiền ở nước ngoài nhưng được điều hành bởi người trong nước được gọi là đầu tư gián tiếp

3.3.3. Làm tăng trữ lượng vốn của nền kinh tế, dẫn đến năng suất cao hơn và tiền công cao hơn

3.3.4. Là một cách để các quốc gia nghèo học hỏi các công nghệ đã được phát triển và đang được sử dụng ở các quốc gia giàu hơn

3.3.5. Điều này có nghĩa là tháo bỏ những rào cản mà chính phú áp đặt lên chủ sở hữu nước ngoài liên quan đến vốn trong nước

3.4. Giáo dục

3.4.1. Vốn nhân lực tạo nên các ngoại tác tích cực. Ngoại tác là ảnh hưởng của hành động của một người lên lợi ích của người xung quanh

3.4.2. Sinh lợi của giáo dục đối với xã hội thâm chí còn lớn hơn rất nhiều sinh lợi đối với cá nhân

3.5. Sức khỏe và Dinh dưỡng

3.5.1. Khi dinh dưỡng được cải thiện, năng suất của người lao động cũng được cải thiện

3.6. Quyền sở hữu và Ổn định chính trị

3.6.1. Một cách khác mà nhà chính sách có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là bảo vệ quyền sở hữu và thúc đẩy sự ổn định chính trị. Đa là vấn đề trung tâm của cách thức vận hành của nền kinh tế thị trường

3.6.2. Quyền sở hữu đề cập đến khả năng của người dân thực hiện các quyền đối với các nguồn lực mà họ sở hữu

3.6.3. Khi các cuộc cách mạng và đảo chính là phổ biến, xuất hiện sự nghi ngờ liệu quyền sở hữu sẽ được tôn trọng ở tương lai

3.6.4. Sự thịnh vượng của nền kinh tế phụ thuộc một phần vào sự hịnh vượng chính trị

3.7. Thương mại tự do

3.7.1. Thương mại, trong một số phương cách, là một dạng của công nghệ

3.7.2. Khối lượng mà một quốc gia giao thương với các quốc gia khác được quyết định không chỉ bởi các chính sách của chính phủ mà còn là do địa lí

3.8. Nghiên cứu và Phát triển

3.8.1. Kiến thức là hàng hóa công

3.8.2. Chính phủ có vai trò trong việc cung cấp hàng hóa công như quốc phòng,và cũng như vậy chính phủ cũng có vai trò trong việc khuyến khích nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới

3.9. Tăng trưởng dân số

3.9.1. Dân số đông có nghĩa là có nhiều công nhân để sản xuất sản phẩm và dịch vụ

3.9.2. Điều đó không nhất thiết là mức sống cao hơn đối với một công dân

3.9.3. Dàn trải tài nguyên thiên nhiên

3.9.3.1. Tăng trưởng trong sự khéo léo của con người đã bù đắp tác động của dân số đông hơn

3.9.4. Dàn mỏng trữ lượng vốn

3.9.4.1. Tăng trưởng dân số nhanh chóng không phải là lý do chính mà các quốc gia kém phát triển nghèo đói, nhưng một số nhà phân tích tin rằng việc giảm tỷ lệ tăng dân số sẽ giúp các quốc gia này nâng cao mức sống

3.9.4.2. Các chính sách thúc đẩy bình đẳng giới có thể là một cách để quốc gia kém phát triển giảm tỷ lệ tăng dân số, có lẽ nâng cao mức sống của họ

3.10. Thúc đẩy tiến bộ công nghệ

3.10.1. Tăng trưởng dân số nhanh chóng có thể làm suy giảm thịnh vượng kinh tế thông qua giảm khối lượng vốn trên mỗi công nhân, tuy nhiên nó cũng có thể có những lợi ích

3.10.2. Kremer kết luận một dân số lớn lên là điều kiện tiên quyết cho sự tiến bộ công nghệ

4. Với lượng vốn trên mỗi công nhân là đủ lớn, thì việc đầu tư thêm vốn sẽ có tác động tương đối nhỏ lên năng suất