Đốt rừng làm nương rẫy tiếng Anh

Toàn văn công điện như sau:

Thời gian gần đây, tình hình lấn chiếm đất lâm nghiệp, chặt phá, đốt rừng trái phép để lấy đất canh tác còn diễn ra khá phổ biến ở nhiều địa phương, đặc biệt là các tỉnh Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Tây Bắc Bộ đã làm thiệt hại hàng ngàn héc-ta rừng. Nhiều nơi do đốt nương làm rẫy đã gây cháy rừng nghiêm trọng. Hiện nay đang là thời gian cao điểm phát đốt nương rẫy, cũng là thời điểm phá rừng, cháy rừng rất cao.

Để chấn chỉnh tình trạng trên và thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg ngày 08-3-2006 của Thủ tướng chính phủ về việc tăng cường các biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác lâm sản trái phép, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Uỷ ban nhân dân các tỉnh có rừng chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan tại địa phương thực hiện ngay các công việc sau đây:

1] Thống kê, xác định cụ thể diện tích nương rẫy, các hộ gia đình trên địa bàn từng xã, huyện và tỉnh thường đốt rẫy; xác định các khu vực trọng điểm về hoạt động nương rẫy; có kế hoạch hướng dẫn, giám sát và ngăn chặn kịp thời việc phá rừng làm nương rẫy, đốt rẫy gây cháy rừng trong những tháng cao điểm của mùa khô. Xử lý nghiêm minh các đối tượng phá rừng trái phép làm nương rẫy, hoặc đốt rẫy gây cháy rừng.

2] Quy hoạch diện tích canh tác nương rẫy ổn định, kết hợp với việc giải quyết đất canh tác cho đồng bào. Không quy hoạch  nương rẫy vào các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rất xung yếu và rừng sản xuất là rừng tự nhiên giàu và trung bình.

3] Tổ chức tuyên truyền vận động đồng bào còn tập quán du canh, du cư hoặc đã định cư nhưng còn du canh đốt phá rừng làm nương rẫy, chuyển sang  làm nương rẫy cố định và định cư để ổn định cuộc sống.

4] Hướng dẫn đồng bào chuyển đổi phương thức canh tác nương rẫy du canh sang các hình thức canh tác phù hợp như: làm ruộng bậc thang, nương rẫy cố định; chuyển sang trồng cây lâu năm, trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, trồng cỏ cho chăn nuôi..., vừa bảo vệ đất, vừa có thu nhập.

5] Những nơi chưa chuyển đổi được thì hướng dẫn đồng bào đốt nương làm rẫy đúng cách. Tổ chức giám sát chặt chẽ không để lửa lan sang khu vực khác gây cháy rừng.

BỘ TRƯỞNG     

CAO ĐỨC PHÁT

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ngày nay , ý thức con người khá kém trong vấn đề bảo vệ môi trường . Làm cho môi trường này càng bị ô nhiễm nghiêm trọng môi trường xung quanh chúng ta đang bị ô nhiễm rất nặng nề hiện nay khí hậu toàn cầu đang bị biến đổi , nhiệt độ trái đất đang nóng lên còn tầng ô dôn thì lỗ thủng ngày càng rộng ra , bênh cạnh đó môi trường không khí , nước ,... Đang bị ô nhiễm , sinh vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng . Vậy có mấy ai trên đất nước Việt Nam nói riêng , trên thế giới nói chung nhìn thấy được điều này ? Vậy nguyên nhân là do đâu ? thật ra chủ yếu là do ý thức của con người - Con người đang sử dụng các phương tiện ô tô và thải ra một lượng lớn CO2 cùng với hoạt động công nghiệp đã đưa vào khí quyển một lượng 1 CO2 đáng kể - Việc đưa các chất thải chưa qua xử lí vào sông ngòi và biển , cùng với sự cố đấm tàu , tràn dầu xảy ra ở nhiều nơi đang làm môi trường biển và đại dương chịu nhiều tổn thất lớn [ sinh vật biển bị chết ]: - do khai thác tài nguyên không hợp lí làm động vật bị tuyệt chủng , đốt rừng làm nương rẫy làm cho lũ lụt , hạn hán , sống thần thường xuyên xảy ra . Trước tình hình đó mọi người chúng ta phải đoàn kết chung sức có biện pháp để ngăn chặn hậu quả về sau + hạn chế sử dụng xe ô tô , mô tô … để làm sạch bầu không khí + trồng nhiều cây xanh + hạn chế thải các chất độc hại ra môi trường + không khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên như : khoáng sản , động vật quí hiếm , rừng Có ý cho rằng “ Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại “ theo nhóm tôi câu nói rất đúng còn mọi người thì sao ?

PS : dịch chuẩn nha mọi người không Google Translate nha Thank Mọi người nhiều :M012: :M012: @};-@};-@};-

Last edited by a moderator: 10 Tháng hai 2015

said:

Now,consciousness of people is quite poor in environmental issues should have done the environment more seriously polluted serious. environment around us is heavily contaminated

the current global climate is altered, the earth's temperature is heating up even single cell layer, the hole widening, besides that environmental air, water, ... is contaminated, animals is on the verge of extinction. So many people in the country of Vietnam in particular and the world in general see this? So what reason is? in fact, mainly because of human consciousness

- People are using motor vehicles and emit large amounts of CO2 with industrial activities have been put into the atmosphere a considerable amount of CO2 1

- The introduction of untreated waste into rivers and the sea, with the ship tried to tip or spill occurs in many places are doing the marine environment and ocean suffered large losses [dead sea creatures] :

- From resource extraction unreasonable as extinct animals, burning forest for cultivation makes floods, droughts, frequent mental life. In this situation we must all join together to unite to take measures to prevent the consequences later Firstly: Limit the use of cars, motorcycles ... to clean the air Secondly: Trees planted thirdly Limiting emissions of hazardous substances into the environment and Non-exploitation of natural resources such as minerals, rare animals, forest

+ Have argued that"Environmental protection is a matter of survival of humanity," I think this is saying is true, then why are people ?

bạn dịch chuẩn hơn 1 chút nữa được không mình thấy ở một số đoạn bạn dùng Google Translate rùi

nhớ giúp mình viết bình thường thôi đừng Google Translate

Last edited by a moderator: 10 Tháng hai 2015

Đốt phá rừng làm nương rẫy[1] là một phương pháp canh tác liên quan đến việc cắt và đốt cây trong rừng rậm hoặc rừng thưa để tạo ra cánh đồng được gọi là nương rẫy. Phương pháp này bắt đầu bằng cách chặt cây và cây gỗ trong một khu vực. Thảm thực vật bị đốn hạ sau đó được để khô, thường là ngay trước phần mưa nhất trong năm. Sau đó, sinh khối bị đốt cháy, dẫn đến một lớp tro giàu dinh dưỡng làm cho màu mỡ của đất, cũng như loại bỏ tạm thời cỏ dại và [ [loài gây hại]]. Sau khoảng ba đến năm năm, năng suất của lô đất giảm do cạn kiệt chất dinh dưỡng cùng với sự xâm nhập của cỏ dại và sâu bệnh, khiến nông dân phải từ bỏ cánh đồng và chuyển sang một khu vực mới. Thời gian cần thiết để phục hồi tùy thuộc vào địa điểm và có thể mất từ năm năm đến hơn hai mươi năm, sau đó âm mưu có thể bị cắt và đốt lại, lặp lại chu kỳ.[2][3][4] Tại Ấn Độ, kiểu làm này gọi là jhum hay jhoom.[5][6]

Raatajat rahanalaiset, một bức tranh của Eero Järnefelt nói về đốt phá rừng làm nương rẫy.

Phá rừng ở Indonesia để lấy dầu cọ.

Đốt phá rừng làm nương rẫy có thể là một phần của canh tác nương rẫy, một hệ thống nông nghiệp trong đó nông dân thường xuyên di chuyển từ vùng này sang vùng khác. Nó cũng có thể là một phần của sự chuyển bãi chăn nuôi theo mùa, sự di chuyển của vật nuôi giữa các mùa. Một ước tính sơ bộ là 200 triệu đến 500 triệu người trên toàn thế giới sử dụng đốt phá rừng làm nương rẫy.[2][7] Vào năm 2004, ước tính chỉ riêng ở Brazil, 500.000 trang trại nhỏ mỗi người đã dọn sạch trung bình một ha [2,47105 acre] rừng mỗi năm.[1] Kỹ thuật này không có thể mở rộng hoặc bền vững cho các quần thể người lớn. Các phương pháp như Inga alley cropping[8] và đốt rừng lấy than[9] đã được đề xuất như là lựa chọn thay thế sẽ gây ra ít hơn suy thoái môi trường.[10] Một thuật ngữ tương tự là phát quang rừng, đó là phá rừng, thường [nhưng không phải luôn luôn] cho mục đích nông nghiệp. Phát quang rừng không bao gồm đốt.

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ a b “Agricultural burning”. The Encyclopedia of World Problems. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 11 năm 2018.
  2. ^ a b Cornell, Joseph D. [ngày 31 tháng 1 năm 2007]. “Slash and burn”. Encyclopedia of Earth.
  3. ^ “Slash-and-burn agriculture”. Encyclopaedia Britannica.
  4. ^ EcoLogic Development Fund. “Slash and Burn Agriculture”. ecologic.org.
  5. ^ Choudhury, Sanjoy [March–April 2010]. “Jhum”. Geography and You. 10 [59]. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 3 năm 2019.Quản lý CS1: định dạng ngày tháng [liên kết]
  6. ^ Disha Experts [2018]. 1500+ MCQs with Explanatory Notes For Geography, Ecology & Environment. Disha Publications. tr.130.
  7. ^ Skegg, Martin [ngày 24 tháng 9 năm 2011]. “TV highlights 27/09/2011”. The Guardian. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 3 năm 2017.
  8. ^ Kettler, J. S. [ngày 1 tháng 8 năm 1996]. “Fallow enrichment of a traditional slash/mulch system in southern Costa Rica: comparisons of biomass production and crop yield”. Agroforestry Systems [bằng tiếng Anh]. 35 [2]: 165–176. doi:10.1007/BF00122777. ISSN0167-4366.
  9. ^ Biederman, L. A. [ngày 31 tháng 12 năm 2012]. “Biochar and its effects on plant productivity and nutrient cycling: a meta-analysis”. GCB Bioenergy [bằng tiếng Anh]. 5 [2]: 202–214. doi:10.1111/gcbb.12037.
  10. ^ Elkan, Daniel [ngày 21 tháng 4 năm 2004]. “Fired with ambition”. The Guardian. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 3 năm 2019.

Liên kết ngoàiSửa đổi

Video liên quan

Chủ Đề