De thi học kì 2 vật lý 12 có đáp an Đồng Nai 2022 2022

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

- Có thể font chữ sẽ không hiển thị đúng, bạn nên click nút download để tải về máy đọc cho hoàn thiện.

ĐỀ ÔN THI HKII – ĐỀ SỐ 1 [ĐỒNG NAI 2016-2017]

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J

Theo thuyết lương tử ánh sáng, năng lượng của một photôn được xác định bởi biểu thức:

A. B. C. D.

Trong phản ứng hạt nhân . Hạt x là gì?

A. protonB. hạt nhân C. nơtrônD. electron

Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch và điện áp giữa hai đầu mạch lần lượt là i = I0cos[t] và u = U0cos[t + ]. Cho biết mạch đang có cộng hưởng. Giá trị của là

A. B. C. 0D.

Trong một mạch dao động LC lý tưởng. Biểu thức điện tích trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là q = Q0cos[t] và i = I0cos[t + ]. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. B. C. D.

Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo của electron trong nguyên tử Hiđrô ở trạng thái dừng n = 4 bằng

A. 4r0 B. 14r0 C. D.

Chọn phát biểu đúng về hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc

A. Các vân sáng có kích thước lớn hơn kích thước các vân tối

B. Các vân sáng có kích thước nhỏ hơn kích thước các vân tối

C. Các vân sáng là cực tiểu giao thoa, các vân tối là cực đại giao thoa

D. Tạo ra các vân sáng và vân tối xen kẽ nhau trên màn

Pin quang điện là nguồn điện biến đổi trực tiếp...

A. điện năng thành quang năng.

B. hóa năng thành điện năng

C. quang năng thành điện năng

D. quang năng thành cơ năng

Chọn phát biểu sai về tia X

A. có khả năng đâm xuyên yếuB. tác dụng mạnh lên kính ảnh

C. có khả năng ion hóa không khíD. có tác dụng hủy diệt tế bào sống

Có thể làm phát ra tia X bằng cách nào sau đây?

A. Nung nóng một tấm kim loại ở nhiệt độ cao

B. Kích thích một khối khí phát sáng

C. Chiếu chùm sáng hồ quang có cường độ lớn vào tấm kim loại

D. Cho chùm tia catôt có năng lượng lớn đập vào một tấm kim loại

Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng màu lục, vàng, tím, đỏ lần lượt là n1, n2, n3, n4. Sắp xếp các chiết suất này theo thứ tự giảm dần

A. n4, n3, n2, n1 B. n1, n3, n2, n4C. n3, n1, n2, n4D. n3, n1, n4, n2

Biểu thức nào sau đây dùng để tính chu kì dao động riêng của mạch dao động LC lý tưởng?

A. B. C. D.

Bản chất của tia tử ngoại là

A. sóng điện từ có tần số lớn hơn tần số ánh sáng tím

B. sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng tím

C. chùm hạt êlectron chuyển động với tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng

D. chùm hạt proton chuyển động với tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng

Chọn phát biểu sai về hiện tượng tán sắc ánh sáng

A. Ánh sáng trắng sau khi tán sắc tạo thành dải màu liên tục từ đỏ đến tím

B. Chỉ lăng kính mới có thể làm tán sắc ánh sáng

C. Là hiện tượng giúp chứng minh ánh sáng có tính chất sóng

D. Là nguyên nhân gây ra hiện tượng cầu vồng sau cơn mưa

Gọi m là độ hụt khối của hạt nhân và mx, mp, mn lần lượt là khối lượng của hạt nhân X, của protôn và của nơtrôn. Chọn biểu thức đúng

A. m = mx + [A – Z]mpB. m = Zmp + [A - Z]mn – mx

C. m = mx - [A - Z]mn - Zmp.D. m = Zmp - [A - Z]mn

Quang phổ vạch phát xạ là tập hợp

A. các vạch tối trên nền quang phổ liên tục

B. các vạch màu riêng lẻ trên nền tối

C. các vạch màu riên lẻ trên nền quang phổ liên tục

D. các vạch tối trên nền ánh sáng trắng

Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe F1 và F2 đến vị trí vân sáng bậc 2 trên màn quan sát bằng

A. B. 1,5C. 2D. 2,5

Trong hạt nhân có bao nhiêu protôn?

A. 124B. 82C. 288D. 206

Tia laze có đặc điểm nào sau đây?

A. tính định hướng caoB. là chùm sáng hội tụ

C. không có tính kết hợpD. là chùm sáng phân kì

Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,38 µm; 2 = 0,65 µm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0 = 0,35 µm. Bức xạ nào gây ra được hiện tượng quang điện?

A. chỉ có bức xạ 2 B. cả hai bức xạ

C. không có bức xạ nàoD. chỉ có bức xạ 1

Một chùm sáng gồm có 4 bức xạ có bước sóng 1 = 0,28 µm; 2 = 0,48 µm; 3 = 0,68 µm và 4 = 1,8 µm. Chiếu chùm sáng này vào khe của một máy quang phổ thì trên kính ảnh của máy quang phổ ta thấy

A. 2 vạch sángB. 4 vạch sángC. một dải sáng liên tụcD. 1 vạch sáng

Một chất chỉ có khả năng phát ra ánh sáng phát quang có bước sóng 0,55 µm. Chất này không thể phát quang nếu kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây?

A. 0,35 µmB. 0,40 µmC. 0,45 µmD. 0,60 µm

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

A. anten phát B. mạch khuếch đại âm tần

C. mạch phát sóng cao tầnD. mạch biến điệu

Trong phản ứng hạt nhân, đại lượng nào sau đây của hệ không bảo toàn

A. số protônB. điện tíchC. số nuclônD. động lượng

Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có

A. cùng số nơtrônB. cùng số khốiC. cùng kích thướcD. cùng nguyên tử số

Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng

A. Năng lượng photôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng photon ánh sáng đỏ

B. Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động

C. Các photon khác nhau đều có một năng lượng như nhau.

D. Năng lượng photôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau

Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng màu lam khi được kích thích phát sáng. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó sẽ phát quang?

A. camB. lụcC. vàngD. chàm

Hiện tượng quang điện luôn xảy ra khi chiếu vào kim loại các bức xạ có bước sóng

A. lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím

B. nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím

C. lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại đó

D. nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó

Chọn phát biểu sai về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

A. Nó tương tự như nhiễu xạ sóng trên mặt nước

B. là hiện tượng truyền lệch phương của ánh sáng khi gặp vật cản

C. Nó chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng

D. Nó tương tự như hiện tượng tán sắc ánh sáng

Đối với nguyên tử Hiđrô, năng lượng của hai trạng thái dừng tương ứng khi electron trên quỹ đạo K và O lần lượt là EK = - 13,6 eV; EO = - 0,54 eV. Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo K thì nguyên tử có thể phát ra bức xạ có bước sóng bằng

A. 0,095 µmB. 0,103 µmC. 0,122 µmD. 0,097 µm

Cho khối lượng của hạt nhân , của nơtrôn và của proton lần lượt là mBe = 10,0113u, mn = 1,0086u, mp = 1,0072u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân

A. 61,7253 MeVB. 382,3585 MeVC. 64,3321 MeVD. 3812,5381 MeV

Chiếu một tia sáng Mặt trời tới mặt bên một lăng kính có góc chiết quang nhỏ dưới góc tới nhỏ. Khi đi qua lăng kính, tia sáng màu vàng có góc lệch 309’. Tia ló màu lam hợp với tia ló màu vàng góc 006’, chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng là nv = 1,68. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng lam là

A. 1,83B. 1,66C. 1,72D. 1,70

Tromg thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, màn cách hai khe 1m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 2,4mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc làm thí nghiệm là

A. 0,57 µmB. 0,50 µmC. 0,72 µmD. 0,48 µm

Một kim loại có công thoát electron là 5,68.10-19J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng 1 = 0,18 µm, 2 = 0,28 µm, 3 = 0,48 µm, 1 = 0,68 µm. Bức xạ nào không thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại này?

A. 2, 3 và 4 B. 2 và 3 C. 1 và 4 D. 1, 3 và 4

Khi electron ở quỹ đạo dừng n thì năng lượng của nguyên tử hiđro được tính theo công thức [n = 1, 2, 3,....]. Electron đang ở trạng thái dừng M bị kích thích chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Tỉ số của bước sóng ngắn nhất và dài nhất trong các bức xạ có khả năng phát ra sau đó là

A. B. C. D.

Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là

A. 3,3 mm.B. 0,6 mm.C. 1,2 mm.D. 0,3 mm.

Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khi chiếu vào hai khe ánh sáng đơn săc, một học sinh đo được khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiêp trên màn quan sát là 11 mm. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 5,5 mm có

A. vân tối thứ 5.B. vân tối thứ 6. C. vân sáng bậc 6. D. vân sáng bậc 5.

Một ống phát tia X hoạt động ở điện áp không đổi 20 kV, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron. Động năng cực đại của êlectron khi đập vào anôt [đối catôt]

A. 3,2.1023 JB. 3,2.10-15 JC. 3,2.10-18 JD. 8.10-24 J

Hạt nhân phóng xạ tia và tạo thành đồng vị Thôri . Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt là 7,12 MeV/nuclôn, của 234U là 7,68 MeV/nuclôn, của 230Th là 7,75 MeV/nuclôn. Năng lượng tỏa ra của phản ứng bằng

A. 13,86 MeV.B. 15,82 MeV. C. 21,74 MeV.D. 16,92 MeV.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát hai ánh sáng đơn sắc: màu chàm có bước sóng 1 = 450 nm và màu lục có bước sóng 2. Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu trùng với màu của vân sáng trung tâm thấy có 6 vân sáng màu lụC. Cho biết 2 nằm trong giới hạn từ 500 nm đến 570 nm. Giá trị của 2 là.

A. 621 nm.B. 514 nm.C. 512 nm.D. 545 nm.

Biết công thoát êlectron của một kim loại là 3,2 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này bằng

A. 0,621 µm.B. 0,388 µm.C. 0,707 µm.D. 0,458 µm.

ĐỀ ÔN THI HKII – ĐỀ SỐ 2 [ĐỒNG NAI 2015-2016]

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J

Câu 1: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.

B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.

C. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.

D. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.

Câu 2: Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?

A. Độ định hướng cao.B. Bị lệch trong điện trường.

C. Cường độ lớn.D. Độ đơn sắc cao.

Câu 3. Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử...

A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.

B. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động.

C. chỉ là trạng thái kích thích.

D. chỉ là trạng thái cơ bản.

Câu 4: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là

A. 5.1014.B. 6.1014.C. 3.1014.D. 4.1014.

Câu 5: Chọn phát biểu sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ:

A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng, vi trí vạch, độ sáng tỉ đối của các vạch đó.

B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ trên một nển tối.

C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch tối trên nền quang phổ liên tụC.

D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho quang phổ vạch riêng đặc trưng cho nguyên tố đó.

Câu 6: Xét nguyên tử hiđrô. Cho biết bán kính quỹ đạo dừng L là 2,12.10-10 m. Giá trị bán kính quỹ đạo dừng bằng 19,08.10-10 m ứng với quỹ đạo dừng

A. MB. PC. OD. N

Câu 7: Chỉ ra phát biểu sai.

A. Quang điện trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó.

B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.

C. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng.

D. Quang điện trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài.

Câu 8: Người ta không thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu một chùm sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì...

A. bước sóng của ánh sáng lớn hơn so với giới hạn quang điện.

B. kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó.

C. công thoát của electron nhỏ hơn so với năng lượng của phổton.

D. chùm sáng có cường độ quá nhỏ.

Câu 9: Bề rộng vùng giao thoa với ánh sáng đơn sắc quan sát được trên màn là MN = 30 mm, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 2 mm. Trên MN ta thấy

A. 15 vân sáng, 15 vân tối.B. 15 vân sáng, 14 vân tối.

B. 15 vân sáng ,16 vân tối.D. 16 vân sảng, 15 vân tối.

Câu 10: Khí chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng

A. hóa - phát quang. B. phản xạ ánh sáng.

C. tán sắc ánh sáng. D. quang - phát quang.

Câu 11: Chọn câu trả lời sai. Máy quang phổ lăng kính…

A. có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.

B. có bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.

C. là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau.

D. là dụng cụ dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguôn phát ra

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên tục ?

A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.

D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra.

Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,70 µm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là

A. 4,5 mm.B. 4,2 mm.C. 2,8 mm.D. 3,6 mm.

Câu 14: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,60 µm. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng

A. 3,34 eV.B. 5,14 eV.C,4,07eV.D.2,07eV.

Câu 15: Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thay theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau:

A. Tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhỉn thấy và tia hồng ngoại.

B. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy,

C. Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia Rơnghen.

Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc. Người ta đo được khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp trên màn quan sat là 7,2 mm. Tại vị trí cách vân trung tâm 3,6 mm là vân:

A. tối thứ 4.B. sáng bậc 4.C. sáng bậc 5.D. tối thứ 5.

Câu 17: Cơ thể con người ở nhiệt độ khoảng 37°C phát ra những bức xạ nào sau đây?

A. Bức xạ nhìn thấy.B. Tia X.C. Tia tử ngoại.D. Tia hồng ngoại.

Câu 18: Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có

A. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.

B. cùng số nuclôn nhưng khác so prôtôn.

C. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.

D. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron.

Câu 19: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể thực hiện việc đo bước sóng của ánh sáng đơn sác?

A. Thí nghiệm giao thoa với hai khe Y-âng.

B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.

C. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.

D. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn.

Câu 20: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí sang một môi trường trong suốt khác [như thủy tinh, nước, ...]thì

A. tần số ánh sáng không đổi, bước sóng giảm.

B. tần số ánh sáng không đổi, bước sóng tăng,

C. tần số ánh sáng tăng, bước sóng giảm.

D. tần số ánh sáng giảm, bước sóng tăng.

Câu 21: Trong hạt nhân nguyên tử

A. 84 prôtôn và 210 nơtron.B. 84 prôtôn và 126 nơtron.

C. 126 prôtôn và 84 nơtron.D. 210 prôtôn và 84 nơtron.

Câu 22: Một kim loại có công thoát êlectron là 4,55 eV. Chiếu lần lượt tới kim loại đó hai bức xạ điện từ: bức xạ điện từ 1 có tần số f1 = 1,05.1015 Hz, bức xạ điện từ 2 có bước sóng 2 = 0,25 µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?

A. Cả hai bức xạ đều không gây ra hiện tượng quang điện.

B. Bức xạ 1 không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ 2 có gây ra hiện tượng quang điện.

C. Bức xạ 2 không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ 1 có gây ra hiện tượng quang điện.

D. Cả hai bức xạ đều gây ra hiện tượng quang điện.

Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

A. 0,4 µm.B. 0,55 µm.C. 0,6 µm.B. 0,5 µm.

Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5 µm và 2 = 0,6 µm thì trên màn có những vị trí tạí đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.

A. 0,8 mm.B. 6 mm.C. 8 mm.D. 0 6 mm

Câu 25: Công thoát electron của một kím loại là A0, giới hạn quang điện là 0. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng = 0,750 thì động năng của electron quang điện bằng:

A.

B.

C. A0.D.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là không đúng về tia tử ngoại ?

A. có tác dụng sinh lí.

B. có thể kích thích cho một số chất phát quang

C. có tác dụng nhiệt mạnh.

D. có tác dụng mạnh lên kính ảnh.

Câu 27: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về tia X ?

A. có tác dụng mạnh lên kính ảnh.

B. có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng.

C. do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.

D. là sóng điện từ cỏ bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.

Câu 28: Phát biểu nào dưới đây khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc là không đúng?

A. Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.

B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu từ đỏ đến tím.

C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.

D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng đối với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm, khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4 mm là

A. 6.B. 5.C.4.D.7.

Câu 30: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng

A. 17 eV.B. 4 eV.C.-10,2eV.D. 10,2 eV.

Câu 31: Biết công thoát của électron khỏi một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A. 0,30 µm B. 0,35 µmC. 0,50 µmD. 0,26 µm

Câu 32: Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55 µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là

A. 1,3 mm.B. 1,0 mm.C. 1,2 mm.D. 1,1 mm.

Câu 33: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 20 nF và một cuộn cảm có độ tự cảm 8 µH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.

A. 53 mAB. 73 mAC. 63 mAD. 43 mA

Câu 34: Mach LC dao động điều hòa với độ lớn cường độ dòng điện cực đại là I0 và điện tích cực đại của tụ điện trong mạch là q0. Tìm biểu thức đúng về chu kỳ dao động của mạch?

A.

B.

C.

D.

Câu 35: Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường

và vectơ cảm ứng từ

luôn

A. có phương song song và ngược chiều.

B. có phương trùng với phương truyền sóng.

C. có phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.

D. có phương song song và cùng chiều.

Câu 36: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 0,2 mH và tụ có C thay đổi từ 50 pF đến 450 pF. Mạch đao động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ:

A. 176m đến 625mB. 200m đến 824m. C. 188m đến 565m. D. 168m đến 600m.

Câu 37: Một mạch dao động điện từ có điện trở thuần nhỏ không đáng kể, gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản của tụ điện; I là cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch. Điều thức nào sau đây là đúng?

A.

B.

C.

D.

Câu 38: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi

A.

B.

C.

D.

Câu 39: Sóng điện từ

A. không truyền được trong chân không.

B. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động

C. là sóng dọc hoặc sóng ngang.

D. là điện từ trường lan truyền trong không gian.

Câu 40: Một mạch dao động điện từ có L = 5 mH, C = 31,8 pF, hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 8V. Khi hiệu điện thể trên tụ điện là 4V thì độ lớn cường độ dòng điện trong mạch có giá trị:

A. 0,25mA.B. 0,55A.C. 5mA.D.0,25A.

ĐỀ ÔN THI HKII – ĐỀ SỐ 3 [ĐỒNG NAI 2013-2014]

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J

I. Phần chung

Câu 1: Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt váo kim loại này các bức xạ có bước sóng 1 = 0,18 µm, 2 = 0,21 µm, 3 = 0,32 µm và 4 = 0,35 µm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là

A. 3 và 4.B. 1, 2 và 3 C. 1 và 2 D. 1, 2 và 3

Câu 2: Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm . Mỗi phôton của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng

A. 3,98.10-25 JB. 4,97.10-25 JC. 3,98.10-19 J.D. 4,97.10-19J

Câu 3: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có

A. năng lượng liên kết càng nhỏ.B. năng lượng liên kết càng lớn.

C. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.D. năng lượng liên kểt riêng càng lớn.

Câu 4: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân

là 22,9837 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân

bằng

A. 18,66 MeV.B. 81,11 MeV.C. 186,55 MeV.D. 8,11 MeV.

Câu 5: Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước thì

A. tần số ánh sáng không đổi, bước sóng tăng.

B. tần số ánh sáng giảm, bước sóng tăng,

C. tần số ánh sáng tăng, bước sóng giảm.

D. tần số ánh sáng không đổi, bước sóng giảm.

Câu 6: Cho khối lượng hạt nhân

; hạt prôtôn và hạt nơtron lần lượt là 3,0161u; 1,0073u và 1,00807u. Cho biết 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

A. 2,67 MeV/nuclôn. B. 8,01 MeV/nuclôn.

C. 6,71 MeV/nuclôn. D. 2,24 MeV/nuclôn.

Câu 7: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,35 µm. Công thoát của electron ra khỏi kim loại này là

A. 3,33 eV.B. 3,55 eV.C. 5,68.10-19 eV.D. 55,3 eV.

Câu 8: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M là:

A. 84,8.10-11 m.B. 47,7.10-11 m. C. 63,6.10-11 m.D. 21,2.10-11 m.

Câu 9: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?

A. Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.

B. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi có iôn đập vào.

C. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.

D. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.

Câu 10: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân

A. có số natron bằng nhau, số prôton khác nhau.

B. có số khối A bằng nhau,

C. có khối lượng bàng nhau.

D. có số prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau.

Câu 11: Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu tím lần lượt là n1 n2, n3, n4. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần các chiết suất này là

A. n2, n1, n3, n4.B. n1, n2, n3,n4.C. n4, n3, n1, n2D. n2, n1, n3, n4.

Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1 m, bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là

A. 1,2 mm.B. 0,5 mm.C. 1,5 mm.D. 0,6 mm.

Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng vân trên màn là 1 mm. Nếu tịnh tiến màn ra xa mặt phẳng chứa hai khe thêm 50 cm thì khoảng vân trên màn lúc này là 1,25 mm. Giá trị của là

A. 0,50 µm.B. 0,60 µm. C. 0,72 µm.D. 0,48 µm

Câu 14: Một hạt nhân

có khối lượng m. Biết khối lượng prôton là mp, khối lượng nơtron là mn. Độ hụt khối của hạt nhân đó là :

A. m = Amn + Zmp - m.B. m = Zmp + [A - Z]mn - m.

C. m = m - [A - Z]mn + Zmp.D. m = Zmn + [A - Z]mp - m.

Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Làm thí nghiệm với một ánh sáng đơn sác thì khoảng vân đo được là 1 mm. Tần số của ánh sáng này là:

A. 6.1014 Hz.B. 6.1015 Hz.C. 6.1013Hz.D.6.108Hz.

Câu 16: Điều nào sau đây đúng khi nói về pin quang điện?

A. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đồi trực tiếp thành điện năng .

B. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến thành điện năng

C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng bức xạ nhiệt của electron.

D. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6 µm. Khoảng cách từ mặt phăng chứa hai khe đến màn là D = 2 m, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5 mm. Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp là:

A. 0,4 mm.B. l,2mm.C. 4mm.D. 0,8 mm.

Câu 18: Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Sau 6 giờ kể từ thời điểm ban đầu, có 75% số hạt nhân cùa đồng vị này đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị này là

A. 12 giờ.B. 2 giờ.C. 3 giờ.D.1,5 giờ.

Câu 19: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng và hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng

A. luôn truyền thẳng.B. có tính chất hạt.

C. là sóng dọc.D. có tính chất sóng.

Câu 20: Chọn phát biểu sai khi nói về máy quang phổ lăng kính.

A. Ống chuẩn trực có tác dụng làm hội tụ các chùm sáng đơn sắc khác nhau.

B. Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.

C. Cấu tạo của hệ tán sắc gồm một hoặc nhiều lăng kính.

D. Buồng tối có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ và một tấm kính ảnh đặt ở tiêu diện của thấu kính.

Câu 21: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 0,5T kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này là

A.

B.

C.

D.

Câu 22: Hạt nhân

có cấu tạo gồm

A. 238 prôton và 146 nơtron.B. 238 prôton và 92 nơtron.

C. 92 prôton và 146 nơtron.D. 92 prôton và 238 nơtron.

Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phăng chứa hai khe đen màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa trên màn quan sát là 12,5 mm. Số vân sáng và số vân tối trên màn là

A. 8 vân sáng, 9 ván tối.B. 17 vân sáng, 16 vân tối.

C. 9 vân sáng, 10 vân tối.D. 9 vân sáng, 8 vân tối.

Câu 24: Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?

A. Độ đơn sắc cao.B. Độ định hướng cao.

C. Bị lệch trong điện trường.D. Cường độ lớn.

Câu 25: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ X. ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân, số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là

A.

B.

C.

D.

Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phăng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Sử dụng ánh sáng đorn sắc có bước sóng khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là 8 mm. Giá trị của bằng

A. 0,60 µmB. 0,50 µm C. 0,40 µm D. 0,67 µm

Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe là 1 nun, khoảng cách từ mặt phăng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 ở hai phía của vân sáng trung tâm là 6 mm. Giá trị của bằng

A. 0,50 µm B. 0,58 µm.C. 0,60 µm D. 0,43 µm

Câu 28: Khi nói về tính chất cùa tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.

B. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí.

C. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ.

D. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.

Câu 29: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là

A. công nhỏ nhất dùng để bứt électron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện.

C. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện.

D. công lớn nhất dùng để bứt électron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân: . Hạt nhân X là

A.

B.

C.

D.

Câu 31: Độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19 C, điện tích của hạt nhân

A. -7e B. 7e.C. -14e D. 14e.

Câu 32: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, chiếu ánh sáng có bước sóng = 0,6 µm vào hai khe. Khoảng cách giữa hai khe là 0,45 mm. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 cách vân trung tâm 8,0 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là

A. 2mB. 1,5 mC. 1 mD. 1,2 m

II. Phần tự chọn

1. Phần 1: chương trình chuẩn [từ câu 33 đến câu 40]

Câu 33: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện cổ điện dung C thay đổi đượC. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 2f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị

A.

B. 2C1 C. 4C1 .D.

.

Câu 34: Khi nói về dao động điện từ trong một mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?

A. Điện áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian.

B. Năng lượng điện từ trong mạch biên thiên tuần hoàn theo thời gian.

C. Điện tích của một bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian.

D. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian.

Câu 35: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cỏ độ tự cảm 10-4 H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động riêng của mạch là 200 kHz. Lấy 2 = 10. Giá trị của C là

A. 25 nF.B. 12,5 nF.C. 62,5 nF.D. 6,25 nF.

Câu 36: Trong một mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với chu kì .10-4 s. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là 20 mA. Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ điện có giá trị:

A. 2.10-6 CB. 2.10-6 C.C.10-6 C.D. 5.10-3 C

Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.

B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.

C. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.

D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.

Câu 38: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78 µm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ có tần số f1 = 4,5.1014 Hz; f2 = 5,0.1013 Hz; f3 = 6,5.1013 Hz; f4 =6,0.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với

A. chùm bức xạ có tần số f1 hoặc f2 B. cả bốn chùm bức xạ trên

C. chùm bức xạ có tần số f2 hoặc f3 D. chùm bức xạ có tần số f1 hoặc f4

Câu 39: Tần số dao động riêng của dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC [có điện trở thuần không đáng kể] là:

A.

B.

C.

D.

Câu 40: Trong truyền thông bằng sồng điện từ. Sóng điện từ có tần số f = l,2.107Hz là sóng...

A. dài B. trungC. ngắn D. cực ngắn

2. Phần 2: chương trình nâng cao [từ câu 41 đến câu 48]

Câu 41: Một hạt có khối lượng tương đối tính bằng 2 lần khối lượng nghỉ của hạt đó. Tốc độ chuyển động của hạt đó là:

A. B.

C.

D.

Câu 44: Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính cùa một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v là

A.

B.

C.

D.

Câu 47: Ba ánh sáng đơn sắc tím, vàng, đỏ truyền trong nước với tốc độ lần lượt là vt, vv, vđ. Hệ thức đúng là

A. vđ < vv < vt.B. vđ > vv > vtC. vđ = vv = vt D. vđ < vt < vv.

Câu 48: Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng

A. 4,97.10-12 m.B. 6,21.10-11 m.C. 4,97.10-11 m. D. 6,21.10-12 m.

ĐỀ ÔN THI HKII – ĐỀ SỐ 4 [ĐỒNG NAI 2010-2011]

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J

Câu 1: Chọn phát biểu sai về phôtôn.

A. Phôtôn chi tồn tại trong trạng thái chuyên động

B. Khi truyền ra xa so với nguồn phát, năng lượng của phôtôn giảm dần.

C. Mỗi phôtôn mang một năng lượng xác định

D. Trong chân không, phôtôn chuyển động với tốc độ 3.10 m/s

Câu 2: Theo chiều truyền của ánh sáng, các bộ phận của máy quang phổ lăng kính được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. buồng ảnh, ống chuẩn trực, hệ tán sắc

B. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng ảnh

C. hệ tán sắc, ống chuẩn trực,, buồng ảnh

D. ống chuẩn trực, buồng ảnh, hệ tán sắc

Câu 3: Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân Li đứng yên. Kết qủa thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X, chúng có động năng lần lượt bằng 2,634 MeV và 0,156 MeV. Phản ứng này ..

A. tỏa năng lượng 5,21. MeVB. thu năng lượng 1,21 MeV

C. thu năng lượng 5,21 MeVD. tỏa năng lượng 1,21 MeV

Câu 4: Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại

A. Tia hồng ngoại có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần

B. Tia-hồng ngoại không truyền được trong chân không

C. Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt

D. Mọi vật, dù ở nhiệt độ thấp đều phát ra tia hồng ngoại

Câu 5: Khối lượng của prôtôn, của nơtrôn và của hạt nhân

lần lượt bằng l,0073u, l,0087u và 15,9904u. Cho 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân

bằng

A. 128,17 MeVB. 182,17 MeVC. 18,76 MeVD. 14,25 MeV

Câu 6: Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt kháC...

A. tần số ánh sáng thay đổi, tốc độ ánh sáng thay đổi

B. tần số ánh sáng không đổi, tốc độ ánh sáng thay đổi

C. tần sổ ánh sáng thay đổi, tốc độ ánh sáng không đổi

D. tần số ánh sáng không đổi, tốc độ ánh sáng không đổi

Câu 7: Quang phổ của Mặt trời thu được trên Trái đất là quang phổ…

A. vạch hấp thụB. liên tụcC. vạch phát xạ D. đám hấp thụ

Câu 8: Một đám nguyên tử đang ở trạng thái kích thích mà các electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi chuyển về các trạng thái có mức năng lượng nhỏ hơn thì quang phổ vạch của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?

A. 4 vạchB. 3 vạchC. 5 vạchD. 6 vạch

Câu 9: Hạt nhân càng bền vững khi có

A. số nuclôn càng nhỏB. số nơtrôn càng nhỏ

C. năng lượng liên kết riêng càng lớnD. năng lượng liên kết càng lớn

Câu 10: Cho biết ban kính Bo là r0 =5,3.10-11 m. Trong nguyên tử hyđrô, bán kính quĩ đạo dừng N của electron bằng

A. 21,2.10-11 mB. 47,7.10-11 mC. 13,2.10-11 m D. 84,8.10-11 m

Câu 11: Chiếu tia tử ngoại vào một vật thì vật này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng…

A. quang điệnB. nhiệt phát quang.

C. quang phát quang D. hóa phát quang

Câu 12: Chọn phát biểu đúng nhất

A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chỉ xảy ra khi ánh sáng truyền qua lăng kính

C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc qua lăng kính

D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc luôn được ánh sáng trắng

Câu 13: Cách nào sau đây có thể làm phát ra tia X ?

A. kích thích cho chất rắn phát quang

B. cho chùm tia catôt có năng lượng lớn đập vào một tấm kim loại

C. làm biển đổi hạt nhân

D. đốt nóng một vật ở nhiệt độ cao

Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân là i. Nếu giảm khoảng cách giữa hai khe sáng còn một nửa và tăng gấp đôi khoảng cách từ hai khe sáng đến màn quan sát thì khoảng vân giao thoa trên màn

A. tăng lên hai lầnB. giảm đi bốn lần

C. không đổiD. tăng lên bốn lần

Câu 15: Chọn phát biểu không đúng. Tia X ...

A. có khả năng đâm xuyên

B. có tác dụng làm phát quang một số chất

C. bị lệch phương khi truyền trong điện trường và từ trường

D. có bước sóng nằm trong khoảng từ 10-8 m đến 10-11 m

Câu 16: Phát biếu nào sau đây không đúng? Tia tử ngoại

A. có bản chất là sóng điện từ

B. có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím

C. bị nước, thủy tinh hấp thụ mạnh

D. có tác dụng mạnh lên kính ảnh, phim ảnh

Câu 17: Độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19 C. Điện tích của hạt nhân

là:

A. 10eB. -5eC. 5eD. 10e

Câu 18: Trong phản ứng hạt nhân của hệ hai hạt nhân tương tác với nhau, không có sự bảo toàn...

A. số prôtôn của hệB. động lượng của hệ

C. số nuclôn của hệD. năng lượng toàn phần của hệ

Câu 19: Hạt nhân A đứng yên phân rã phóng xạ biến đổi thành hạt nhân B và hạt α có khối lượng lần lượt là mB và mα. Hạt nhân B và hạt α sinh ra có tốc độ lần lượt là vB và vα. Mối liên hệ nào sau đây là đúng?

A.

B.

C.

D.

Câu 20: Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố

bị phân rã β+ và biến đổi thành hạt nhân nào sau đây?

A.

B.

C.

D.

Câu 21: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng

A. phát lân quang B. quang điện ngoài

C. quang phát quang D. quang điện trong

Câu 22: Đơn vị khối lượng nguyên tử u có giá trị nào sau đây?

A. 1u = 1,66055.10-27 kgB. 1u = l,66055.10-24 kg

C. 1u = 1,55066.10-27 kgD. 1u = l,55066.10-24 kg

Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắC. Biết khoảng cách giữa hai khe sáng bằng 0,6mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m; ta đo được 15 vân sáng liên tiếp cách nhau 2,8cm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. 0,64 µmB. 0,56 µmC. 0,6 µmD. 0 5 µm

Câu 24: Trong hiện tượng quang điện, giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào...

A. cường độ của ánh sáng kích thích

B. bước sóng và cường độ của ánh sáng kích thích

C. bản chất của kim loại đó

D. bước sóng của ánh sáng kích thích

Cầu 25: Năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hyđrô từ nhỏ đến lớn có giá trị lần lượt là EK = -13,6 eV; EL = -3 4 eV; EM = -1,51 eV. Khi electron chuyển từ quĩ đạo dừng M về cac quĩ đạo dừng bên trong thì có thể phát ra bức xạ có tần số lớn nhất bằng

A. 2,6433.1015 Hz B. 2,9918.1015 Hz C. 2,6343.1015 Hz . D. 2,9198.1015 Hz

Câu 26: Chiếu ánh sáng màu lam vào một chất lỏng thì ánh sáng huỳnh quang mà chất lỏng đó phát ra không thể có màu nào sau đây?

A. màu camB. màu vàngC. màu chàmD. màu lục

Câu 27: Chọn phát biểu không đúng. Tia laze...

A. là ánh sáng kết họp cùng phaB. có mật độ công suất lớn

C. là chùm tia sáng tổng hợp của các đơn sắc khác nhau

D. có tính định hướng cao

Câu 28: Chất nào sau đây khi bị kích thích có thể phát ra quang phổ vạch phát xạ?

A. Chất lỏng và chất khíB. Chất khí ở áp suất thấp

C. Chất rắn, chất lỏng và chất khíD. Chất khí bị nén mạnh

Câu 29: Phát biểu nào sau đây là saị khi nói về tia phóng xạ

A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện

B. Khi đi trong không khí, tia làm iôn hóa không khí và mất dần năng lượng

C. Tia là dòng hạt nhân

D. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không

Câu 30: Hiện tượng cầu vồng bảy sắc xảy ra trong khí quyển được giải thích dựa vào hiện tượng ...

A. tán sắc ánh sáng B. quang phát quang

C. giao thoa ánh sáng D. nhiễu xạ ánh sáng

Câu 31: Trong các tia sau đây, tia nào là dòng hạt không mang điện tích?

A. Tia γB. Tia C. Tia β+D. Tia β-

Câu 32: Cho phản ứng hạt nhân:

. Biết khối lượng các hạt nhân Na, Ne, He, H lần lượt bằng 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u và 1u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này

A. tỏa năng lượng 3,4524 MeVB. thu năng lượng 3,4524 MeV

C. thu năng lượng 2,4219 MeVD. tỏa năng lượng 2,4219 MeV

Câu 33: Nguyên tắc hoạt động của laze dựa vào hiện tượng ...

A. giao thoa ánh sángB. phát xạ cảm ứng

C. phát quangD. khuếch đại ánh sáng

Câu 34: Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Độ lệch pha của cường độ dòng điện trong mạch so với điện tích trên một bản của tụ điện là

A. B. /2C. -/2D. 0

Câu 35: Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Gọi q0 là điện tích cực đại trên một bản tụ điện. Cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là

A.

B.

C.

D.

Câu 36: Sóng điện từ

A. truyền đi với cùng một tốc độ trong mọi môi trường.

B. không mang năng lượng

C. có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang.

D. có thể bị phản xạ, khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

Câu 37: Bộ phân nào sau đây phải có trong máy phát thanh vô tuyến?

A. LoaB. Mạch biến điệu C. Mạch tách sóng D. Mạch chọn sóng

Câu 38: Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1mH và tụ điện có điện dung C = 0,1 µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc bằng

A. 105 rad/sB. 4.105 rad/sC. 2.105 rad/sD. 15915,5 Hz

Câu 39: Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ ...

A. giảm dần theo thời gian phóng xạ

B. tỉ lệ với hằng số phóng xạ

C. phụ thuộc vào khối lượng của chất phóng xạ

D. chỉ phụ thuộc vào chất phóng xạ

Câu 40: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, gọi v là vận tốc truyền sóng;

là cường độ điện trường;

là cảm ứng từ. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tại một điểm, dao động của điện trường và của từ trường lệch pha nhau /2

B. Hai vectơ

luôn luôn vuông góc với nhau và vuông góc với vectơ

C. Sóng điện từ lan truyền trong điện môi và tốc độ của nó phụ thuộc vào hằng số điện môi

D. Ba vectơ

,

tại một điểm tạo với nhau thành một tam diện thuận

Video liên quan

Chủ Đề