Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ


Đàm thoại với trẻ bằng một số câu hỏi, đa ra một số bài tập trắc nghiệm để nắm đợc mức độ nhận thức của trẻ.

6. Phơng pháp thống kê toán học.


- Xử lý số liệu thu thập đợc bằng phiÕu ®iỊu tra phơ huynh häc sinh. - Xư lý số liệu  về chiều cao  cân nặng của trẻ mẫu giáo bé ở trờng mầm
non Khánh Tiên. Qua các kết quả trên, đánh giá thực trạng, tìm ra hạn chế, tồn tại, đề xuất một
số biện pháp khắc phục góp phần nâng cao sức khoẻ cho trẻ, tạo điều kiện tốt cho trẻ về thể lực để vào trờng phổ thông.
B   phần nội dung
Chơng I Cơ sở lý luận của đề tài

I. nghiên cứu cơ sở lý luận về việc đánh giá tình trạng sức khoẻ của trẻ.


1. Cơ sở đánh giá sức khoẻ trẻ em:


Khi đánh giá mức độ phát triển thể lực của cơ thể trẻ em có thể theo: trọng l- ợng cơ thể, chiều cao, vòng ngực và một số chỉ số khác nh trạng thái và màu sắc
của niêm mạc, sự phát triển của các mô mỡ dới da, sự phát triển về trờng lực cơ, t
thế Ngay cả trẻ em hoàn toàn khoả mạnh cũng tăng về chiều cao và cân nặng không đều đặn. ở giai đoạn này thì trẻ lớn nhanh hơn, ở giai đoạn khác trẻ lại chậm lớn
hơn. Những chỉ số phát triển thể lực thay đổi mạnh, nhất là trong những năm đầu.
Sự phát triển này bị giảm nhiều khi trẻ bị ảnh hởng của điều kiện sinh hoạt gia đình không thuận lợi, thiếu khÝ trêi s¹ch sÏ, dinh dìng kÐm, thiÕu ngđ, Ýt vận động, bị
4
mắc bệnh  Vì vậy cần phải th
ờng xuyên theo dõi sự phát triển thể lực của trẻ để kịp thời phát hiện những điều kiện không tốt trong thể trạng của trẻ.
Để đánh giá sự phát triển thể lực của cơ thể trẻ, ngời ta dùng phơng pháp cân đo để đo chiều cao  cân nặng. Sự phát triển thể lực diễn ra không đồng đều và
chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố, thờng thay đổi theo những quy luật nhất định cho phép ta có thể xây dựng chuẩn của sự phát triển đó.
Đối với từng khu vực, có thể xây dựng chuẩn riêng căn cứ vào điều kiện sống của từng vùng. Sau một thời gian nhất định 5- 10 năm cần xây dựng lại chuẩn về
sự phát triển thể lực của trẻ. Việc đánh giá sự phát triển thể lực của từng trẻ hoặc một tập thể trẻ đợc tiến
hành đơn giản bằng cách so sánh, đối chiếu các chỉ số về sự phát triển thể lực so với chuẩn.
Cần có kế hoạch kiểm tra sự phát triển thể lực của trẻ nhỏ thờng xuyên và có hệ thống để kịp thời phát hiện ra những thay đổi về thể lực của trẻ, và nhanh chóng
tìm cách khắc phục.

2. Đánh giá sức khoẻ của trẻ bằng biểu đồ tăng trởng.


Mức độ phát triển của cơ thể đợc biểu hiện bằng các chỉ số sau: chiều cao, cân nặng, chu vi vòng ngực, vòng đầu, vòng tay  Trong đó chiều cao, cân nặng là
hai chỉ số cơ bản.
Sự tăng kích thớc về chiều cao phụ thuộc vào sự phát triển của xơng trong quá trình tăng trởng, vào khối lợng toàn thân và sự phát triển của các cơ quan riêng
rẽ. Sự phát triển về chiều cao tuy không đồng đều nhng liên tục. Cân nặng cũng là một chỉ số phát triển quan trọng giữa chiều cao và cân
nặng, không có sự phụ thuộc theo một tỷ lệ nghiêm ngặt. Tuy nhiên thông thờng trong cùng một lứa tuổi, những trẻ cao hơn thờng có cân nặng lớn hơn. Cũng nh
chiều cao, nhịp độ tăng trọng lợng cơ thể lớn hơn trong  năm đầu. Trẻ em khoẻ mạnh thì lớn đều. Nếu trẻ đợc ăn uống đầy đủ, chăm sóc tốt
không mắc bệnh gì thì cân nặng hàng tháng sẽ tăng đều. Trẻ lên cân chậm, không
5
lên cân hoặc sụt cân là trẻ không khoẻ mạnh do không đợc chăm sóc, nuôi dỡng đầy đủ hay mắc bệnh nào đó hoặc do cả hai nguyên nhân trên.
Thực tế các trờng mầm non tổ chức cân đo định kỳ cho trẻ 3 lần năm học vào tháng 9, 12, 3. Mỗi trẻ đợc theo dõi bằng một biểu đồ tăng trởng riêng. Việc
cân thờng xuyên và xác định các giá trị cân nặng trên biểu đồ tăng trởng sẽ thấy rõ chiều hớng phát triển của trẻ. Từ đó cô giáo có kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ
chăm sóc sức của trẻ kịp thời.
II. những vấn đề lý luận về thống kê. 1. Sự ra đời và phát triển của thống kê học:
Thống kê học là một bộ môn khoa học xã hội có lịch sử phát triển từ lâuđời. Ngời ta đã tìm thấy một số di tÝch cỉ t¹i Trung Qc, Hy L¹p, La M·,AiCËp.
Chøng tá rằng ngay từ thời cổ đại con ngời đã biết làm công việc đăng ký và ghi chép số liệu. Tuy nhiên, các công việc này còn đơn giản, tiến hành trong phạm
vi hẹp, cha mang tính thống kê rõ nét. Đến thời chiếm hữu nô lệ, các chủ nô thờng tìm cách ghi chép và tính toán để
nắm đợc tài sản của mình nh: số nô lệ, số súc vật  D
ới chế độ phong kiến, công tác thống kê đã có nhiều bớc phát triển.Hầu hết các quốc gia châu á, châu Âu đều
đã tổ chức các cuộc đăng ký, kê khai trong phạm vi rộng, nội dung phong phú và có tính chất thống kê rõ rệt nh: Đăng ký nhân khẩu, kê khai ruộng đất Tuy đã có tính
chất thống kê nhng các hoạt ®éng nµy cha ®óc kÕt thµnh lý ln vµ chØ dừng lại ở
thống kê mô tả.
Mãi đến thế kỷ thứ XVII thống kê học mới thực sự ra đời và chuyển sang giai đoạn thống kê phân tích. Các tài liệu, sách báo về thống kê đã ra đời và ở một số tr-
ờng học bắt đầu giảng dạy lý luận thống kê. Trong thời kỳ này, một số tác phẩm có tính chất phân tích thống kê ra đời nh
cuốn  Số học chính trị1676 của nhà kinh tế học ngời Anh WillamPetty1623-
1687.Ông đã có ý nghĩ sử dụng thống kê để nghiên cứu các hiện tợng kinh tế- xã hội. Đến năm 1759 giáo s  ngời Đức G.Achen
W
all  1719  1772 lần đầu tiên
6
dùng từ Statistir để chỉ phơng pháp nghiên cứu trên. Sau này ngời ta dịch là Thống kê.
Những thành tựu khoa học tự nhiên trong thời kỳ này, đặc biệt là sự ra đời của lý thuyết xác suất thống kê đã ảnh hởng rất quan trọng đến sự phát triển của
thống kê học. Nghiên cứu sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của thống kê học, có thể
thấy thống kê học ra đời và phát triển do nhu cầu của hoạt động thực tiễn xã hội.

2. Một số khái niệm thêng dïng trong thèng kª häc:

Chủ Đề