Đàn ông Trung Quốc thích phụ nữ như thế nào

Trung Quốc: Những nam giới độc thân và phụ nữ không muốn có con

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Với số nam nhiều hơn nữ hàng triệu người, một số người sẽ khó tìm được vợ

Một cuộc điều tra dân số diễn ra mỗi thập niên cho thấy tỷ lệ sinh ở Trung Quốc đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ những năm 1960 - dẫn đến lời kêu gọi chấm dứt các chính sách kiểm soát sinh sản.

Nhưng một số người ở Trung Quốc nói rằng những chính sách này không phải là thứ duy nhất ngăn cản họ.

Mặc dù bị mẹ càu nhàu về chuyện này, Lili *, dân Bắc Kinh không định sớm có con.

Lili 31 tuổi, kết hôn được hai năm, muốn "vui sống" mà không phải "thường xuyên lo lắng" khi nuôi con.

Quảng cáo

TQ trở thành một 'phép màu kinh tế' thế giới ra sao?

Trung Quốc, Việt Nam và ô nhiễm không khí

TQ trở thành một 'phép màu kinh tế' thế giới ra sao?

"Tôi có rất ít bạn bè đồng trang lứa có con, và nếu có, họ bị ám ảnh về việc tìm được bảo mẫu tốt nhất hoặc đăng ký cho bọn trẻ vào những trường tốt nhất. Nghe có vẻ mệt mỏi."

Lili nói chuyện với BBC với điều kiện giấu tên, lưu ý rằng mẹ cô sẽ rất đau khổ nếu biết con gái mình nghĩ thế nào về việc sinh con.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Khoảng 12 triệu trẻ sơ sinh được sinh ra ở Trung Quốc vào năm ngoái, số sinh thấp nhất được ghi nhận kể từ những năm 1960

Nhưng sự khác biệt về quan điểm giữa các thế hệ phản ánh thái độ thay đổi của nhiều thanh niên thành thị Trung Quốc với việc sinh con.

Dữ liệu đã nói lên điều này.

Kiểm kê dân số của Trung Quốc, công bố đầu tháng này, cho thấy khoảng 12 triệu trẻ sơ sinh được sinh ra vào năm ngoái - giảm đáng kể so với con số 18 triệu năm 2016 và là con số thấp nhất được ghi nhận kể từ những năm 1960.

Trong khi dân số nói chung tăng, nó tăng với tốc độ chậm nhất trong nhiều thập kỷ, gây lo ngại rằng Trung Quốc có thể đối mặt với sự suy giảm dân số sớm hơn dự kiến.

Việc thu hẹp dân số là một vấn đề do cấu trúc tuổi đảo ngược, với số người già nhiều hơn người trẻ.

Khi điều đó xảy ra, sẽ không có đủ lao động trong tương lai để hỗ trợ người cao tuổi và nhu cầu về chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng.

Ning Jizhe, người đứng đầu Cục Thống kê Quốc gia, nói tại một buổi thuyết trình của chính phủ rằng tỷ lệ sinh thấp hơn là kết quả tự nhiên của sự phát triển kinh tế và xã hội của Trung Quốc.

Khi các quốc gia trở nên phát triển hơn, tỷ lệ sinh có xu hướng giảm do giáo dục hoặc các ưu tiên khác như nghề nghiệp.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Một số phụ nữ ở Trung Quốc không muốn có con nếu họ cảm thấy điều đó có thể làm giảm triển vọng nghề nghiệp

Ví dụ, các nước láng giềng như Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đã chứng kiến tỷ lệ sinh giảm xuống mức thấp kỷ lục trong những năm gần đây mặc dù chính phủ có nhiều biện pháp khuyến khích các cặp vợ chồng sinh thêm con.

Đàn ông Trung Quốc bị ám ảnh về chuẩn chiều cao 1,8m

Một số người đã chế nhạo hiện tượng cực đoan này trên các mạng xã hội. Họ đùa rằng: “Chỉ những người cao từ 1,8m trở lên mới xứng đáng được gọi là đàn ông bình thường”.

Có một câu chuyện cười phổ biến trên mạng xã hội Trung Quốc như sau: Nếu một người đàn ông cao trên 1,8m, một ngày nào đó anh ta có thể quên hết mọi thứ, thậm chí cả tên mình nhưng anh ta sẽ không bao giờ quên chiều cao của anh ta.

Người Trung Quốc ngày càng cao hơn – thế hệ sinh sau năm 2000 đang có chiều cao trung bình đứng đầu Đông Á. Nhưng với nhiều người trẻ nước này, điều đó vẫn là chưa đủ.

Người trẻ Trung Quốc thường tự ti vì quá thấp, nhưng chiều cao trung bình của nam thanh niên 19 tuổi ở nước này vào năm 2019 là 1,75m, vượt qua cả Hàn Quốc – quốc gia đang giữ ‘vương miện’ cho ngôi vị này.

Ngay từ đầu năm 2013, Tổng cục Thể thao Trung Quốc đã thống kê được 55,8% nam thanh niên ở thành thị trong độ tuổi 20-25 cao từ 1,75m đến 1,8m.

Suốt 30 năm qua, chiều cao trung bình của nam thanh niên 19 tuổi đã tăng 7,5cm. Nam giới Trung Quốc cũng là một trong những nhóm tăng chiều cao nhanh nhất trên thế giới. Dữ liệu từ Viện nghiên cứu sức khỏe NCD Risk Factor Collaboration cho thấy, xếp hạng về chiều cao của nam giới Trung Quốc đã tăng từ vị trí 150 lên vị trí 65 vào năm 2019.

Tuy nhiên, bất chấp thực tế tích cực này, nhiều người vẫn chưa đạt được chiều cao lý tưởng mà giới trẻ Trung Quốc ngầm đặt ra.

Hầu hết thanh niên Trung Quốc từ 20 đến 25 tuổi sống ở thành thị đều cao trên 1,75m.

Với việc hẹn hò ở Trung Quốc, cao là một lợi thế. Bạn càng cao thì bạn càng nổi bật – cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.

Dữ liệu từ nền tảng hẹn hò HIMMR cho thấy, với nam giới, những người cao từ 1,8m đến 1,9m có tỷ lệ được lựa chọn là cao nhất. Với những người sinh sau năm 1995, chiều cao còn quan trọng hơn cả tài chính, gia cảnh hay trình độ học vấn khi được đánh giá bởi phụ nữ.

Ngược lại, chiều cao là yếu tố đứng thứ 2 mà đàn ông tìm kiếm ở một người phụ nữ. Với nhiều phụ nữ, 1,8m là con số thấp nhất mà họ có thể chấp nhận.

Trong một phân tích 50 câu trả lời được yêu thích nhất cho câu hỏi “Nam giới cao từ 1,7m trở xuống sẽ như thế nào?”, Guyu Data đã nhận thấy rằng những lời chế nhạo phổ biến nhất mà những người đàn ông thấp gặp phải là từ bạn bè khác giới.

“Đàn ông cao dưới 1,6m là tật nguyền”.

“Những chàng trai cao 1,72m và những chàng trai cao 1,75m là 2 loài khác nhau”.

“Chà, bạn thấp quá. Bạn có chơi bóng rổ để tăng chiều cao không?”.

“Đôi khi tôi thấy những người tàn tật và người lùn bị đem ra làm trò cười trên tivi, tôi cảm thấy buồn. Tim tôi như thắt lại”.

“Đừng mặc áo khoác dài. Trông bạn sẽ giống như đang mặc quần áo của bố mẹ mình vậy”.

Chiều cao trung bình của người Trung Quốc trong các thập niên.

Phân biệt đối xử dựa trên chiều cao đã tồn tại từ lâu. Thậm chí, ngày nay người ta vẫn thường liên hệ chiều cao với các yếu tố khác như sức hút cá nhân, sự xuất sắc, khả năng lãnh đạo.

Nhà văn người Mỹ Malcolm Gladwell đã từng đưa ra một tính toán trong cuốn “Blink: The Power of Thinking Without Thinking” rằng, trong những điều kiện có kiểm soát, cứ mỗi inch [2,54cm] chiều cao tăng lên, lương hàng năm của một người sẽ tăng thêm 789 USD.

Trong nhiều trường hợp, nam giới cao hơn được coi là khỏe mạnh và thông minh hơn, do đó có cơ hội việc làm và kết hôn tốt hơn. Trong khi đó, những người đàn ông thấp bé thường bị chế giễu vì chiều cao của mình.

Kể cả là trong tình yêu, công việc hay tình bạn, sự kỳ thị dựa trên chiều cao cũng thấm nhuần vào tất cả khía cạnh trong cuộc sống của những người đàn ông thấp bé.

Một số người đã chế nhạo hiện tượng cực đoan này trên các mạng xã hội. Họ đùa rằng: “Chỉ những người cao từ 1,8m trở lên mới xứng đáng được gọi là đàn ông bình thường”.

Những yếu tố mà người Trung Quốc sinh sau năm 1995 tìm kiếm ở người yêu.

Nguyễn Thảo[Theo The Sixth Tone]

Người trẻ vượt qua đau thương bằng 'cà phê tử thần'

"Cà phê tử thần” được tổ chức ở 76 quốc gia trên thế giới, nơi mọi người đến để chia sẻ những trải nghiệm và tâm tư về cái chết.

TTO – Khoảng cách giàu nghèo và tình trạng mất cân bằng giới tính đang đẩy rất nhiều đàn ông nông thôn Trung Quốc rơi vào tình cảnh không cưới được một người vợ bản địa.

  • Hơn 100 cô dâu Việt biến mất ở Hà Bắc [Trung Quốc]
  • Đường dây bắt cóc cô dâu Việt sang Trung Quốc
  • Tuổi Trẻ 23-12: ba cô dâu Việt tại Trung Quốc kêu cứu
Những người đàn ông nông thôn Trung Quốc đang cùng cha mẹ đến xem quảng cáo "môi giới hôn nhân" ở Nam Kinh - Ảnh: news.com.au

Họ đangchuyển hướng sang nước ngoàiđể tìm vợ và những chuyện bi hài xảy ra khi các cô dâu đang biến mất hàng loạt.

Hiện nay rất nhiều đàn ông trẻ ở nông thôn Trung Quốc đang chọn cách cưới vợ nước ngoài, trong đó có Việt Nam bằng cách tự đăng quảng bá về bản thân trên các trang quảng cáo, hoặc bỏ tiền nhờ những dịch vụ mai mối hôn nhân ở Trung Quốc.

Người môi giới họ Ngô

Lý Vĩnh Soái chỉ gặp A Phương một lần ở một tiệm cắt tóc của “bà mai” Ngô Mỹ Ngọc, cũng là một cô dâu Việt đã đến Trung Quốc được 20 năm.

Ngô hành nghề “môi giới” cho những người đàn ông Trung Quốc muốn tìm vợ là phụ nữ Việt. Nơi xem mắt thường là tiệm cắt tóc của Ngô tại Phì Hương.

Những cô gái Việt Nam đến chỗ của Ngô thường không có giấy tờ nhập cảnh hợp pháp và cũng không biết tiếng Trung Quốc.

Cảnh sát Trung Quốc đã mở các cuộc điều tra đặc biệt về các đường dây “lừa đảo cô dâu”, sau khi hàng trăm cô dâu ở Hà Bắc bỏ trốn.

Tháng 12-2014, các điều tra viên cho biết họ đã có 3 đợt truy bắt những kẻ môi giới phi pháp cô dâu nước ngoài. Song, người môi giới Ngô Mỹ Ngọc vẫn không bị bắt.

Đến tháng 3-2015, cảnh sát Trung Quốc tiếp tục phát hiện một đường dây chuyên môi giới phi pháp cho đàn ông Trung Quốc lấy vợ Việt Nam, có 11 người bị bắt. Tuy nhiên, họ không công bố chi tiết vụ này.

Dù đã có hàng trăm cô dâu bỏ trốn khỏi Phì Hương nhưng những người đàn ông Trung Quốc này vẫn tiếp tục tìm vợ Việt qua mai mối của Ngô.

Người phụ nữ này đã đi về giữa Việt Nam và Trung Quốc nhiều lần để đưa nhiều nhóm phụ nữ trẻ người Việt đến Phì Hương với lời hứa lần mai mối này sẽ chắc chắn hơn.

Bởi, bà ta đã thu giữ giấy chứng minh nhân dân của các cô và hứa hẹn những người đàn ông trên có thể được miễn phí cưới vợ mới là người Việt, nếu như cô dâu mà bà ta vừa “giới thiệu” bỏ trốn khỏi gia đình chồng trước thời hạn 5 năm.

Bỏvì gia đình chồng cấm cửa

Tuy nhiên, báo Financial Times viết rằng giấc mơ cưới vợ của họ đã nhanh chóng biến thành ác mộng khi gần đây hàng loạt cô dâu mới cưới đã phải bỏ trốn vì nhiều lý do, bất đồng ngôn ngữ, không hợp với tập tục và cách sống ở vùng nông thôn Trung Quốc.

Trong khoảng 10 năm qua, lượng cô dâu nước ngoài, trong đó phần đông là người Việt Nam đã được đưa đến những làng quê hẻo lánhở Trung Quốc tăng nhanh.

Mỗi “chú rể” phải trả khoảng 18.055 USD cho một vụ môi giới hôn nhân chắc chắn với một cô dâu Việt Nam. Bên mai mối nhận số tiền này và chỉ chuyển ít tiền đặt cọc cho phía nhà cô dâu ở Việt Nam.

Nhiều cô dâu Việt cho biết họ không được phép về thăm gia đình mình ở Việt Nam vì gia đình chồng ở Trung Quốc quan ngại họ “một đi không trở lại”.

Hoặc, họ không chịu nổi cuộc sống khắc nghiệt và thói quen sống của nhà chồng ở các vùng nông thôn nghèo của Trung Quốc. Có người bỏ đi khi mới về nhà chồng vài ngày nhưng có người cũng đã ở được vài năm.

Truyền thông Trung Quốc cho biết hồi tháng 11-2014, có đến 100 cô dân Việtở tỉnh Hà Bắc đột nhiên biến mất cùng lúc. Không chỉ ở Hà Bắc mà các tỉnh như Sơn Đông và Giang Tây thỉnh thoảng vẫn xuất hiện tình trạng “cô dâu Việt” bỏ trốn tập thể.

Những cô dâu này báo với nhà chồng họ đi dự tiệc và không quay lại. Lý Quí Thần, một trong những chú rể khoảng 40 tuổi ở huyện Phì Hương, tỉnh Hà Bắc cho đến nay vẫn chưa hiểu chuyện gì khiến người vợ Việt Nam mới cưới được 6 ngày của ông ta biến mất.

Thậm chí, đến tên của vợ mình mà Lý cũng không thể nhớ nổi. “Tôi không biết chắc tên cô ấy là gì, cô ấy cũng giống như một phụ nữ bình thường. Tôi chọn cô ấy vì thấy cô ấy đủ điều kiện hơn những cô khác”- Lý cho biết.

Tương tự, người hàng xóm của Lý Quí Thần là Lý Vĩnh Soái cũng đang không hiểu vì sao người vợ Việt Nam tên A Phương [tên do gia đình chồng đặt] của mình bỗng dưng biến mất.

Anh ta không biết được họ và tên thật của vợ là gì. Sau khi A Phương biến mất, gia đình Lý Vĩnh Soái tìm thấy một quyển tập, trong đó Phương ghi rằng cô bỏ đi vì không chịu nổi do gia đình chồng cấm cửa không cho cô đi ra ngoài.

Hoặc, cô không chịu nổi người chồng Trung Quốc vì anh ta có vấn đề về vệ sinh cá nhân, anh ta thường xuyên không tắm và người bốc mùi.

Khó chấm dứt vấn nạn

Giới chuyên gia nhận định, Trung Quốc khó mà chấm dứt vấn nạn này vì tỷ lệ chênh lệch nam nữ ở Trung Quốc đang ngày càng trầm trọng.

Hơn nữa, chính phủ Trung Quốc vẫn chưa có giải pháp hiệu quả nào để giải quyết vấn đề của chính sách một con hà khắc và sự chuyển đổi phát triển kinh tế tập trung thành thị, bỏ quên nông thôn.

Trong 5 năm tới [2020], ước tính đàn ông Trung Quốc sẽ nhiều hơn phụ nữ nước này đến 33 triệu người. Hậu quả của chính sách một con hà khắc ở Trung Quốc đã khiến nước này từ một nước phải “xuất khẩu” cô dâu sang Đài Loan và Nhật Bản, giờ đây biến thành một nước phải nhập khẩu cô dâu từ các quốc gia châu Á khác, dù vấn đề này để lại những hệ lụy khó lường cho cả xã hội Trung Quốc và các quốc gia liên quan.

Lý giải nguyên nhân của tình trạng này, chuyên gia xã hội học người Trung Quốc – Phương Thế Thành cho biết do phụ nữ Trung Quốc hiện nay phần đồng đều đổ về các thành phố để tìm việc. Họ hưởng thụ cuộc sống tiện nghi ở đây.

Chẳng hạn, họ có thể tắm táp hàng ngày và tất cả những điều kiện dễ chịu hơn khi còn ở vùng nông thôn nghèo khó.

Với họ, thì đây là những điều kiện tối thiểu nhất mà nhiều người đàn ông nông thôn Trung Quốc còn không đáp ứng được.

“Nói chi đến những điều kiện cao hơn như nhà cửa, xe cộ khi muốn cưới họ. Đa số những phụ nữ trẻ Trung Quốc không thể rời bỏ thành thị để sống một cuộc sống có điều kiện vật chất thấp hơn”- ông Phương nói.

Video liên quan

Chủ Đề