Có mấy từ láy trong hai câu thơ sau: Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà

- "Lom khom": tả dáng điệu của con người. Đó là hình ảnh con người lao động [tiều phu] nhỏ bé giữa không gian rợn ngợp của thiên nhiên hoang sơ.

- "lác đác": nhấn mạnh sự thưa thớt, ít ỏi của những nếp nhà. 

=> Cảnh vật có bóng dáng, dấu hiệu của sự sống nhưng đều là thưa thớt, ít ỏi. Thể hiện sự cô đơn, trống trải của nhân vật trữ tình khi dừng chân ngắm cảnh đèo Ngang.

Đọc tiếp...

Top 1 ✅ Chỉ ra từ láy, phép đối và đảo ngữ trong 2 câu thơ sau và cho biết tác dụng của chúng:Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-02-10 04:54:56 cùng với các chủ đề liên quan khác

Chỉ ra từ láy, phép đối ѵà đảo ngữ trong 2 câu thơ sau ѵà cho biết tác dụng c̠ủa̠ chúng:Lom khom dưới núi, tiều ѵài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Hỏi:

Chỉ ra từ láy, phép đối ѵà đảo ngữ trong 2 câu thơ sau ѵà cho biết tác dụng c̠ủa̠ chúng:Lom khom dưới núi, tiều ѵài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Chỉ ra từ láy, phép đối ѵà đảo ngữ trong 2 câu thơ sau ѵà cho biết tác dụng c̠ủa̠ chúng:Lom khom dưới núi, tiều ѵài chú,

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Đáp:

Kymlien:

Từ láy: Lom khom, lác đác

Phép đối:

Lom khom `>` Tác dụng: Nói lên được cảnh qua đèo ngang đẹp ѵà hoang sơ đồng thời thể hiện sự cô đơn, nỗi nhớ nước thương nhà da diết c̠ủa̠ tác giả.

Kymlien:

Từ láy: Lom khom, lác đác

Phép đối:

Lom khom `>` Tác dụng: Nói lên được cảnh qua đèo ngang đẹp ѵà hoang sơ đồng thời thể hiện sự cô đơn, nỗi nhớ nước thương nhà da diết c̠ủa̠ tác giả.

Chỉ ra từ láy, phép đối ѵà đảo ngữ trong 2 câu thơ sau ѵà cho biết tác dụng c̠ủa̠ chúng:Lom khom dưới núi, tiều ѵài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Xem thêm : ...

Vừa rồi, seonhé.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Chỉ ra từ láy, phép đối và đảo ngữ trong 2 câu thơ sau và cho biết tác dụng của chúng:Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Chỉ ra từ láy, phép đối và đảo ngữ trong 2 câu thơ sau và cho biết tác dụng của chúng:Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Chỉ ra từ láy, phép đối và đảo ngữ trong 2 câu thơ sau và cho biết tác dụng của chúng:Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng seonhé.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Chỉ ra từ láy, phép đối và đảo ngữ trong 2 câu thơ sau và cho biết tác dụng của chúng:Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. nam 2022 bạn nhé.

Việc sử dụng từ láy trong 2 câu thơ sau có tác dụng biểu đạt chính như thế nào?

“Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà”

A. Tô đậm hình ảnh con người nhỏ bé giữa không gian bao la ở chốn Đèo Ngang.

B. Tô đậm tính chất thưa thớt, tiêu điều của cảnh sinh hoạt ở Đèo Ngang.

C. Gợi tả một không gian vũ trụ rộng lớn đối lập với con người nhỏ bé, cô đơn.

D. Gợi tả hình ảnh con người nhỏ nhoi, sự sống thưa thớt qua đó tô đậm khung cảnh đèo Ngang heo hút, hoang sơ.

Bài thơ Qua Đèo Ngang được ra đời khi nhà thơ có việc đi qua Đèo Ngang. Trước cảnh đẹp hoang vu của chốn thiên nhiên nhà thơ đã sáng tác ra bài thơ này. Hai câu thơ mang lại giá trị biểu cảm trong toàn bộ bài thơ.

Nhà thơ đã vẽ nên cảnh vài chú tiều đang nhặt củi dưới chân núi và mấy nhà chợ vắng vẻ bên sông nhưng bằng nghệ thuật đảo ngữ đặc sắc, tác giả đã tạo nên hai câu thơ đầy sức gợi. Theo cách diễn đạt thông thường, hai câu thơ trên được viết là: Vài chú tiều lom khom dưới núi [hoặc: Vài chú tiều dưới núi lom khom], Mấy nhà chợ lác đác bên sông [hoặc: Mấy nhà chợ bên sông lác đác]. Nhưng viết như vậy không tạo được ấn tượng bằng cách diễn đạt mà Bà Huyện Thanh Quan đã chọn. “Lom khom” là từ tượng hình gợi tư thế cúi người nhưng luôn luôn nhấp nhô chuyển động. Đó là động tác cúi nhặt củi của người tiều phu. Nó gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động.

Từ “lác đác” cũng có sức gợi tinh tế như thế. Nó chỉ sự vắng vẻ, thưa thớt, bé nhỏ, thậm chí tiêu điều hoang vắng mà ở đây là mấy nhà chợ. Mà như ta biết, chợ búa là nơi thể hiện đời sống kinh tế của khu dân cư, chợ vắng vẻ nghĩa là nơi ấy nghèo đói, lam lũ lắm. Điều đặc biệt là hai từ tượng hình độc đáo ấy được đảo lên đầu câu thơ đã nhấn mạnh vào sự vất vả, lam lũ, đói nghèo của người dân vùng Đèo Ngang. Chẳng những thế, các từ chỉ lượng rất ít ỏi: “vài”, “mấy” nó nhắc đến sự vắng vẻ, tiêu điều của sự sống. Đã vậy, các từ chỉ lượng ấy bị tách riêng ra khỏi danh từ để các sự vật “tiều”, “chợ” đứng một mình chơ vơ giữa câu thơ càng tô đậm sự heo hút, vắng lặng của con người.

Chỉ với hai câu thơ ngắn ngủi tác giả đã vẽ lên cuộc sống nghèo nàn sơ xác nơi chốn thiên nhiên hoang vu này. Đó là cái tài hiếm có của nữ thi sĩ này. Qua hai câu thơ tác giả cũng bộc lộ sự thương cảm cho những con người đang phải chịu đựng cảnh sống khó khăn, gian khổm, nhất là với các em nhỏ.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌMÔN NGỮ VĂN 7Phần trắc nghiệm:Đọc kỹ bài thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng.QUA ĐÈO NGANGBước tới Đèo Ngang, bóng xế tà.Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú.Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc.Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước.Một mảnh tình riêng, ta với ta.Câu 1 : Bài thơ của tác giả nào?A. Lý Thường KiệtB. Bà Huyện Thanh QuanC. Hồ Xuân HươngD. Lý LanCâu 2 : Bài thơ dùng phương thưc biểu đạt nào?A. Biểu cảmB. Tự sựC. Miêu tảD. Nghị luậnCâu 3 : Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào ?A. Xế chiềuB. Xế trưaC. Đêm khuyaD. Ban maiCâu 4 : Hai câu : “ Lom khom dưới núi, tiều vài chúLác đác bên sông, chợ mấy nhà ” đã sử dụng nghệ thuật nào ?A. So sánhB. Điệp ngữC. Đảo ngữD. Nhân hóaCâu 5 : Tâm trạng của tác giả thể hiện trong bài thơ là tâm trạng như thế nào?A. Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiênB. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nướcC. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hươngD. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơnCâu 6 : Từ "lom khom" là từ:A. LáyB. GhépC. Hán ViệtD. Vừa ghép vừa láyCâu 7 : Từ “ ta” thứ hai trong câu thơ ‘‘Một mảnh tình riêng, ta với ta’’ là:A. Đại từ xưng hô ngôi thứ nhấtB. Đại từ xưng hô ngôi thứ haiC. Đại từ xưng hô ngôi thứ baD. Không phải là đại từCâu 8 : Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ?A. Ngũ ngôn tứ tuyệtB. Thất ngôn tứ tuyệtC. Song thất lục bátD. Thất ngôn bát cúCâu 9 : Bài thơ "Qua đèo ngang" thể hiện nội dung gì?A. Cảnh đèo ngangC. Tiếng chim kêu ở đèo ngangB. Cuộc sống đèo ngangD. Cảnh đèo ngang và tâm trạng tác giảCâu 10 :"Lom khom dưới núi tiều vào chúLác đác bên sông chợ mấy nhà"Trong hai câu thơ trên tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật đắc sắc nào?A. Nhân hoáB. Điệp từC. Đảo ngữD. Ẩn dụCâu 11 : Biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ trên có tác dụng:A. Miêu tả tâm trang.B. Miêu tả nỗi nhớC. Miêu tả cảnh đèo ngangD. Kể lại cảnh đèo ngang.Câu 12 : Các từ "Lom khom" "Lác đác" trong hai câu thơ trên thuộc từ loại nào?A. Từ đơnB. Từ ghép chinh phụC. Từ ghépD. Từ láyPhần tự luận [7 đ]Bài 1 :a. Chép phần phiên âm bài thơ : Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt.b. Hãy cho biết nội dung biểu cảm của bài thơBài 2 :Cảm xúc về một người mẹ của emĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤMPhần 1 : [ 4 điểm ]CâuPh.án1B2A3A4C5B6A7A8B9D10C11C12DPhần 2 : [ 6 điểm ]Bài 1 :aChép đúng bài thơ SGKbThái độ mỉa mai căm thù giặc bằng câu hỏi vừa ngạc nhiên vừa căm giận Cớ sao lũ giặc sangxâm phạm và từ đó biểu hiện ý chí chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.Bài 2 :Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm.- Nội dung phải thể hiện được tình cảm của mình đối với người mẹ yêu quí của mình.-Bố cục phải đảm bảo 3 phần+ Mở bài: Giới thiệu về người mẹ.+ Thân bài: Trình bày những cảm xúc của em về mẹ .+ Kết bài: Cảm nghĩ của em về người mẹ.-Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn tốt.-Trình bày sạch sẽ, chữ đẹp, ít mắc lỗi chính tả .* Biểu điểm:-Điểm 4: Làm tốt các yêu cầu trên-Điểm 3: Các yêu cầu trên đạt mức khá nhưng đúng kiểu bài văn tự sự và ít nhất phảicó 1 đoạn văn hay.-Điểm 2: Bài làm đạt mức trung bình, mắc không quá 8 lỗi diễn đạt .-Điểm 1: Bài làm còn sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt.-Điểm 0: Bài làm lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.

Chỉ từ láy?

- Lom khom, lác đác.

Chỉ rõ cái hay của những từ láy trên?

- Nhà thơ đã vẽ nên cảnh vài chú tiều đang nhặt củi dưới chân núi và mấy nhà chợ vắng vẻ bên sông nhưng bằng nghệ thuật đảo ngữ đặc sắc, tác giả đã tạo nên hai câu thơ đầy sức gợi. Theo cách diễn đạt thông thường, hai câu thơ trên được viết là: Vài chú tiều lom khom dưới núi [ hoặc: Vài chú tiều dưới núi lom khom ], Mấy nhà chợ lác đác bên sông [ hoặc: Mấy nhà chợ bên sông lác đác]. Nhưng viết như vậy không tạo được ấn tượng bằng cách diễn đạt mà Bà Huyện Thanh Quan đã chọn. “Lom khom” là từ tượng hình gợi tư thế cúi người nhưng luôn luôn nhấp nhô chuyển động. Đó là động tác cúi nhặt củi của người tiều phu. Nó gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề