Chủ đề ô nhiễm môi trường sinh học 9

Chủ đề sinh học 9 Ô nhiễm môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  (137.4 KB, 19 trang )

CHỦ ĐỀ: MÔI TRƯỜNG  SINH HỌC 9
I) Mạch kiến thức
Chủ đề Môi trường gồm 5 bài (5 tiết) được thực hiện :
Bài 53  tiết 56: Tác động của con người đối với môi trường
Bài 54  tiết 57: Ô nhiễm môi trường
Bài 55  tiết 58: Ô nhiễm môi trường
Bài 56  tiết 59: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
Bài 57  tiết 60: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.1. Kiến thức
- Học sinh chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên. Từ
đó ý thức được trách nhiệm cần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho
các thế hệ sau.
- Học sinh nắm được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi
trường sống.
- Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường.
- Học sinh nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương
- Học sinh có khả năng đề xuất các biện pháp khắc phục .
- Nâng cao nhận thức đối với việc chống ô nhiễm môi trường .
1.2. Kĩ năng
Bồi dưỡng khả năng vận dụng thực tế vào bài học.
Quan sát kênh hình phát hiện kiến thức, khái quát hoá kiến thức
Nhận biết, liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức.
- Kĩ năng thu thập, xử lí thông tin để tìm hiểu về các tác nhân gây ô nhiễm môi
trường, hậu quả của ô nhiễm môi trường ở địa phương và trên thế giới
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kí năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
- Rèn luyện kỹ năng quan sát , phân tích , so sánh và thảo luận nhóm để thu nhận
kiến thức khi đi tìm hiểu .


1.3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, đấu tranh bác bỏ những tác động tiêu cực
của con người với môi trường
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
- Nghiêm túc, cẩn thận trong thực hành
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành
1. 4.1. Các năng lực chung
+ NL tự học
HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:


- Chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên. Từ đó ý thức
được trách nhiệm cần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các thế hệ
sau.
Biết bảo vệ thiên nhiên, đấu tranh bác bỏ những tác động tiêu cực của con người
với môi trường
nắm được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống.
- Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường.
Học sinh có khả năng đề xuất các biện pháp khắc phục .
- Nâng cao nhận thức đối với việc chống ô nhiễm môi trường .
+ NL giải quyết vấn đề
- Kĩ năng thu thập, xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về tác động của con
người tới môi trường sống và vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải
tạo môi trường tự nhiên.
- Kĩ năng kiên định, phản đối với mọi hành vi phá hoại môi trường
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
+ NL tư duy sáng tạo
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
- Liên hệ với địa phương chính quyền các cấp đã có những biện pháp nào bảo vệ

môi trường?
- Bản thân các em đã có những biện pháp nào để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau và
quả?
- Làm thế nào hạn chế được ngộ độc ở trên?
- Ở địa phương chúng ta ô nhiễm môi trường do nguyên nhân nào là chủ yếu?
- Chính quyền địa phương đã có biên pháp nào nhằm hạn chế ô nhiễm môi
trường
+ NL tự quản lý: Quản lí nhóm học tập: Lắng nghe, quan sát và phản hồi tích
cực, tạo hứng khởi học tập.
+ NL giao tiếp: Trao đổi thảo luận về các nội dung, ghi chép, báo cáo kết quả.
+ NL hợp tác: Làm việc theo nhóm trao đổi nội dung thảo luận
+ NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT): Sưu tầm tư liệu môi trường sống,
biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường
+ NL sử dụng ngôn ngữ- NL sử dụng Tiếng Việt:Trình bày giải thích, phát hiện
kiến thức theo chủ đề.
1.4.2. Các kỹ năng khoa học
+ Quan sát: Học sinh quan sát tranh ảnh, vi deo về nguyên nhân, tác hại của ô
nhiễm môi trường và biên pháp khắc phục
+ Phân loại hay sắp xếp theo nhóm:


Căn cứ vào các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường phân loại ô nhiễm môi
trường như : Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm do rác thải
rắn........
+ Tìm mối liên hệ: Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sự sống của các sinh vật
trên trái đất, đến sức khỏe con người.
+ Xử lí và trình bày các số liệu: Diện tích rừng ngày một giảm, đất trồng ngày
một bị thu hẹp, số người mắc bệnh tật do ô nhiễm môi trường ngày một tăng.
+ Thực hành: Sưu tầm các mẫu vật , tranh ảnh, clip liên quan đến hoạt động gây

ô nhiễm môi trường và đề ra biện pháp khắc phục
III. Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của chủ đề
Chủ đề:
Vận
Các NL/KN
Nhận
Thông
Môi
dụng
Vận dụng cao cần hướng
biết
hiểu
trường
thấp
tới
TÁC
Học + Hs khẳng - Hs kể Hs thấy được NL quan sát
ĐỘNG
sinh chỉ định
con một vài nỗ lực của NL tư duy
CỦA
ra được người tại tác động chính quyền NL giải quyết
CON
các hoạt địa phương tiêu cực địa
phương vấn đề
NGƯỜI động
đang cư trú của bản trong việc bảo
ĐỐI VỚI của con là xã hội thân: xả vệ tài nguyên
MÔI
người

nông
rác bừa thiên nhiên tại
TRƯỜNG làm thay nghiệp, tác bãi, chặt địa phương
đổi thiên động tiêu cây làm
nhiên.
cực
lớn củi..
+ Hs thấy
Từ đó ý nhất là đốt
được mỗi cá
thức
nương làm
nhân cần nỗ
được
rẫy,
chặt
lực bảo vệ, cải
trách
phá rừng
tạo thiên nhiên
nhiệm
bừa bãi dẫn
theo
chiều
cần bảo đến
diện
hướng tích cực
vệ môi tích rừng,
trường
các cây gỗ

sống cho lớn
ngày
chính
càng biến
mình và mất
cho các
thế hệ
sau.
Ô
NHIỄM
MÔI

Học + Hs hướng
sinh
vào
việc
nắm
làm cụ thể:

NL quan sát
NL tư duy
NL giải quyết


TRƯỜNG được các không vứt
vấn đề
nguyên rác bừa bãi,
nhân
không
gây

ô khạcnhổ ra
nhiễm,
lớp, không
từ đó có bẻ
hoa
ý thức trong
bảo vệ khuôn viên
môi
trường
trường
sống.
- Hiểu
được
hiệu quả
của việc
phát
triển
môi
trường
bền
vững,
qua đó
nâng cao
ý thức
bảo vệ
môi
trường
TÌM
Học sinh Điều tra tác Học Nâng cao nhận NL quan sát
HIỂU

nêu
động của sinh có thức đối với NL tư duy
TÌNH
được
con người khả năng việc chống ô NL giải quyết
HÌNH
nguyên tới
môi đề xuất nhiễm
môi vấn đề
MÔI
nhân
trường
các biện trường
TRƯỜNG gây
ô
pháp
Ở ĐỊA
nhiễm
khắc
PHƯƠNG môi
phục .
trường ở
địa
phương
IV. Bộ câu hỏi- bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá theo các mức độ của chủ
đề: Môi trường  sinh học 9
Mức 1: Nhận biết.


1- Thời kì nguyên thuỷ, con người đã tác động tới môi trờng tự nhiên như thế

nào?
2- Xã hội nông nghiệp đã ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
3- Xã hội công nghiệp đã ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
4- Những hoạt động nào của con người phá huỷ môi trường tự nhiên?
5- Ô nhiễm môi trường là gì?
6- Kể tên các chất khí thải gây độc?
7- Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có
thể gây ô nhiễm không khí?
8.kể tên các chất thải rắn mà em biết?
Mức 2: Thông hiểu:
1. Những hoạt động nào của con người phá huỷ môi trường tự nhiên?
2. Hậu quả từ những hoạt động của con người là gì?
3. Các chất khí độc được thải ra từ hoạt động nào
4.Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở những môi
trường nào?
5. Con đường phát tán các loại hoá chất đó?
6. Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?
7. Các chất phóng xạ gây nên tác hại như thế nào?
8. Các chất thải rắn đó phát sinh từ đâu?
9. Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu?
Mức 3: Vận dụng thấp:
1- Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng?
2- Con người đã làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường ?
3- Do đâu mà môi trường bị ô nhiễm?
4- Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị...
Mức 4: Vận dụng cao:
1.các em sẽ làm gì để không gây ô nhiễm môi trường ?
2.em hãy cho biết biện pháp hạn chế ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật?
3- Phòng tránh bệnh sốt rét?
4- Chính quyền địa phương đã có biên pháp nào nhằm hạn chế ô nhiễm môi

trường?
4.Trả lời câu hỏi  bài tập theo định hướng phát triển năng lực.
Mức 1: nhận biết:
1- Thời nguyên thuỷ: con người đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữ  giảm diện tích
rừng.
2- Xã hội nông nghiệp:
+ Trồng trọt, chăn nuôi, chặt phá rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc.
+ Cày xới đất canh tác làm thay đổi đất, nước tầng mặt làm cho nhiều vùng bị
khô cằn và suy giảm độ màu mỡ.
+ Con người định cư và hình thành các khu dân cư, khu sản xuất nông nghiệp.


+ Nhiều giống vật nuôi, cây trồng hình thành.
3- Xã hội công nghiệp:
+ Xây dựng nhiều khu công nghiệp, khai thác tài nguyên bừa bãi làm cho diện
tích đất càng thu hẹp, rác thải lớn.
+ Sản xuất nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật làm cho sản lượng
lương thực tăng, khống chế dịch bệnh, nhưng cũng gây ra hậu quả lớn cho môi
trường.
+ Nhiều giống vật nuôi, cây trồng quý.
4- Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả rất xấu: mất cân bằng sinh thái,
xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiễm môi trường, cháy rừng, hạn hán, ảnh hưởng
đến mạch nước ngầm, nhiều loài sinh vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.
5- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các
tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời
sống của con người và các sinh vật khác.
6. các chất khí thải gây độc : + CO2; NO2; SO2; CO; bụi...
7. Có hiện tượng ô nhiễm môi trường do đun than, bếp dầu, đi xe máy....
8. các chất thải rắn : túi nilon, chai nhựa, cát, đá, gạch vụn,gốc rau......
Mức 2: Thông hiểu:

1.Những hoạt động nào của con người phá huỷ môi trường tự nhiên :
Đào bới, chăn thả gia súc, khai thác khoáng sản,phá rừng, chiến tranh
2- Hậu quả từ những hoạt động của con người
mất cân bằng sinh thái, xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiễm môi trường, cháy rừng,
hạn hán, ảnh hưởng đến mạch nước ngầm, nhiều loài sinh vật có nguy cơ bị tuyệt
chủng.
3.Các chất khí độc được thải ra từ hoạt động
+ các khí độc thải ra từ các hoạt động: giao thông vận tải, sản xuất công nhiệp,
sinh hoạt
4 - Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ trong đất, ao
hồ nước ngọt, đại dương và phát tán trong không khí, bám và ngấm vào cơ thể
sinh vật.
5- Con đường phát tán:
+ Hoá chất (dạng hơi)  nước mưa  đất (tích tụ)  Ô nhiễm mạch nước
ngầm.
+ Hoá chất  nước mưa  ao hồ, sông, biển (tích tụ)  bốc hơi vào không khí.
+ Hoá chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.
6- Các chất phóng xạ từ chất thải của công trường khai thác, chất phóng xạ, nhà
máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân...
7- . Các chất phóng xạ gây Gây đột biến ở người và sinh vật, gây một số bệnh di
truyền và ung thư.
8.- Các chất thải rắn đó phát sinh từ quá trình sinh hoạt, sản xuất công nghiệp..


9- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được thu gom và xử lí:
phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, rác thải từ bệnh viện...
Mức 3: Vận dụng thấp:
1.Chặt phá rừng, cháy rừng gây xói mòn đất, lũ quét, nước ngầm giảm, khí hậu
thay đổi, mất nơi ở của các loài sinh vật  giảm đa dạng sinh học  gây mất cân
băng sinh thái.

lũ quét, lở đất, sạt lở bờ sông Hồng, nước lũ cục bộ tại địa phương
2- Con người đã và đang nỗ lực để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên bằng
các biện pháp:
+ Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.
+ Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
+ Bảo vệ các loài sinh vật.
+ Phục hồi và trồng rừng.
+ Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
+ Lai tạo giống có năng xuất và phẩm chất tốt.
3- Ô nhiễm môi trường do:
+ Hoạt động của con người (chủ yếu).
+ Hoạt động của tự nhiên: núi lửa phun nham thạch, xác sinh vật thối rữa...
4- Sinh vật gây bệng vào cơ thể người gây bệnh do ăn uống không giữ vệ sinh, vệ
sinh môi trường kém,muỗi đốt...
Mức 4: Vận dụng cao:
1- Để không gây ô nhiễm môi trường : không vứt rác bừa bãi, không khạcnhổ ra
lớp, không bẻ hoa trong khuôn viên trường
2. biện pháp hạn chế ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật: Hạn chế sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật, tiêu huỷ đúng nơi quy định, không xả bừa bãi ra môi trường
3- Phòng tránh bệnh sốt rét:
diệt bọ gậy, giữ vệ sinh nguồn nước, đi ngủ mắc màn...
4. Chính quyền địa phương đã có nỗ lực trong việc bảo vệ môi trường : thu gom
rác, trồng và chăm sóc cây xanh xong hiệu quả chưa cao, biện pháp chưa hữu
hiệu.
Ngày soạn, 12/ 03/
2017
CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 56: Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:

- Học sinh chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên.
- Từ đó ý thức được trách nhiệm cần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và
cho các thế hệ sau.


2. Kỹ năng:
- Kĩ năng thu thập xữ lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu tác động của con
người đối với môi trướng sống và vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải
tạo môi trường tự nhiên
- Kĩ năng kiên định phản đối mọi hành vi phá hoại môi trường
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng khả năng vận dụng thực tế vào bài học.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hoạt động nhóm
- Năng lực phán đoán, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
- Năng lực quan sát, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị.
+ GV: - Tranh phóng to hình 53.1; 53.2 SGK.
- Tư liệu về môi trường, hoạt động của con người tác động đến môi trường.
+ HS: - Nghiên cứu bài học
III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, quan sát, giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật: Hỏi và trả lời, động não, phân tích thực tế
IV. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV giới thiệu khái quát chương III.
* Kết nối: Con người có tác động như thế nào đối với môi trường?

Hoạt động 1: Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát
triển của xã hội (15)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV cho HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông I. Tác động của con người tới
thông tin SGK và trả lời tin mục I SGK, thảo môi trường qua các thời kì
câu hỏi:
luận và trả lời.
phát triển của xã hội
+ Thời kì nguyên thuỷ,
* Tác động của con người:
con người đã tác động - 1 HS trả lời, các HS - Thời nguyên thuỷ: con người
tới môi trường tự nhiên khác nhận xét, bổ sung. đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữ
như htế nào?
- HS rút ra kết luận.
giảm diện tích rừng.
+Xã hội nông nghiệp đã
- Xã hội nông nghiệp:
ảnh hưởng đến môi
+ Trồng trọt, chăn nuôi, chặt phá
trường như thế nào?
rừng lấy đất canh tác, chăn thả
+Xã hội công nghiệp đã
gia súc.
ảnh hưởng đến môi
+ Cày xới đất canh tác làm thay
trường như thế nào?
đổi đất, nước tầng mặt làm cho



nhiều vùng bị khô cằn và suy
giảm độ màu mỡ.
+ Con người địnhcư và hình
thành các khu dân cư, khu sản
xuất nông nghiệp.
+ Nhiều giống vật nuôi, cây
trồng hình thành.
- Xã hội công nghiệp:
+ Xây dựng nhiều khu công
nghiệp, khai thác tài nguyên bừa
bãi làm cho diện tích đất càng
thu hẹp, rác thải lớn.
+ Nhiều giống vật nuôi, cây
trồng quý.
Hoạt động 2: Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên
(15)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV nêu câu hỏi:
- HS nghiên cứu bảng II. Tác động của con người
+ Những hoạt động nào 53.1 và trả lời câu hỏi.
làm suy thoái môi trường tự
của con người phá huỷ - HS ghi kết quả bảng nhiên
môi trường tự nhiên?
53.1 và nêu được:
- Nhiều hoạt động của con
+ Hậu quả từ những 1- a (ở mức độ thấp)
người đã gây hậu quả rất xấu:

hoạt động của con 2- a, h
mất cân bằng sinh thái, xói mòn
người là gì?
3- a, b, c, d, g, e, h
và thoái hoá đất, ô nhiễm môi
4- a, b, c, d, g, h
trường, cháy rừng, hạn hán, ảnh
5- a, b, c, d, g, h
hưởng đến mạch nước ngầm,
6- a, b, c, d, g, h
nhiều loài sinh vật có nguy cơ
7- Tất cả
bị tuyệt chủng.
+ Ngoài những hoạt - HS kể thêm như: xây
động của con người dựng nhà máy lớn, chất
trong bảng 53.1, hãy thải công nghiệp nhiều.
cho biết còn hoạt động - HS thảo luận nhóm, bổ
nào của con người gây sung và nêu được:
suy thoái môi trường?
Chặt phá rừng, cháy
+ Trình bày hậu quả rừng gây xói mòn đất,
của việc chặt phá rừng lũ quét, nước ngầm
bừa bãi và gây cháy giảm, khí hậu thay đổi,
rừng?
mất nơi ở của các loài
sinh vật  giảm đa dạng
sinh học  gây mất cân
- GV cho HS liên hệ tới băng sinh thái.
tác hại của việc chặt phá - HS kể: lũ quét, lở đất,
rừng và đốt rừng trong sạt lở bờ sông Hồng...

những năm gần đây.


Hoạt động 3: Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường
tự nhiên (10)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV đặt câu hỏi:
III. Vai trò của con người
+ Con người đã làm gì
trong việc bảo vệ và cải tạo
để bảo vệ và cải tạo môi - HS nghiên cứu thông môi trường tự nhiên
trường ?
tin SGK và trình bày biện - Con người đã và đang nỗ lực
- GV liên hệ thành tựu pháp.
để bảo vệ và cải tạo môi trường
của con người đã đạt - 1 HS trình báy, các HS tự nhiên bằng các biện pháp:
được trong việc bảo vệ khác nhận xét, bổ sung.
+ Hạn chế phát triển dân số quá
và cải tạo môi trường.
- HS nghe GV giảng.
nhanh.
+ Sử dụng có hiệu quả các
nguồn tai fnguyên.
+ Bảo vệ các loài sinh vật.
+ Phục hồi và trồng rừng.
+ Kiểm soát và giảm thiểu các
nguồn chất thải gây ô nhiễm.
+ Lai tạo giống có năng xuất và

phẩm chất tốt.
Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn học tập (5)
1. Củng cố bài học
- Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con
người (Bảng 53.1) trong đó nhấn mạnh tới việc tàn phá thảm thực vật và khai
thác quá mức tài nguyên.
2. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Làm bài tập số 2 (SGK trang 160), tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường.

Ngày soạn, 26/ 03/
2017
Tiết 57: Bài 54: Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:


- Học sinh nắm được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi
trường sống.
- Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng thu thập xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về các tác nhân gây
ÔNMT, hậu quả của ÔNMT ở địa phương và trên thế giới.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
4. Phát triển năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hoạt động nhóm
- Năng lực phán đoán, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
- Năng lực quan sát, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị.
+ GV: - Tranh phóng to H 54.1 tới 54.4 SGK.
- Tư liệu về ô nhiễm môi trường.
+ HS: - Nghiên cứu bài học
III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, quan sát, giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật: Hỏi và trả lời, động não, phân tích thực tế
IV. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
+ Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con
người?
3. Bài mới:
*Khám phá: Chúng ta đã biết ÔNMT có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của con
người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm?
* Kết nối: Ô nhiễm môi trường là gì? có những tác nhân nào gây ÔNMT?
Hoạt động 1: Ô nhiễm môi trường là gì? (10)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV đặt câu hỏi:
- Ô nhiễm môi trường là hiện
+Ô nhiễm môi trường là
tượng môi trường tự nhiên bị
gì?
- HS nghiên cứu SGK bẩn, đồng thời các tính chất vật
+ Do đâu mà môi trường và trả lời.

lí, hoá học, sinh học của môi
bị ô nhiễm?
trường bị thay đổi gây tác hại
tới đời sống của con người và
các sinh vật khác.
- Ô nhiễm môi trường do:


+ Hoật động của con người.
+ Hoạt động của tự nhiên: núi
lửa phun nham thạch, xác SV
thối rữa...
Hoạt động 2: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm (25)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông - HS nghiên cứu SGK II. Các tác nhân chủ yếu gây ô
tin SGK.
và trả lời.
nhiễm
+ Kể tên các chất khí thải + CO2; NO2; SO2; CO; 1. Ô nhiễm do các chất khí thải
gây độc?
bụi...
ra từ hoạt động công nghiệp và
+ Các chất khí độc được - HS thảo luận để tìm ý sinh hoạt:
thải ra từ hoạt động nào?
kiến và hoàn thành bảng - Các khí thải độc hại cho cơ thể
- Yêu cầu HS hoàn thành 54.1 SGK.
sinh vật: CO; CO2; SO2; NO2...
bảng 54.1 SGK.

bụi do quá trình đốt cháy nhiên
- GV chữa bảng 54.1 bằng
liệu từ các hoạt động: giao thông
cách cho HS các nhóm ghi
vận tải, sản xuất công nghiệp, đun
từng nội dung.
- Mỗi nhóm hoàn thành nấu sinh hoạt...
- GV đánh giá kết quả các 1 nội dung, rút ra kết
nhóm.
luận.
2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ
- GV cho HS liên hệ
- HS có thể trả lời:
thực vật và chất độc hoá học:
+ Kể tên những hoạt động + Có hiện tượng ô - Các hoá chất bảo vệ thực vật và
đốt cháy nhiên liệu tại gia nhiễm môi trường do chất độc hoá học thường tích tụ
đình em và hàng xóm có đun than, bếp dầu....
trong đất, ao hồ nước ngọt, đại
thể gây ô nhiễm không khí?
dương và phát tán trong không
- GV phân tích thêm: việc
khí, bám và ngấm vào cơ thể sinh
đốt cháy nhiên liệu trong
vật.
gia đình sinh ra lượng khí
- Con đường phát tán:
CO; CO2... Nếu đun bếp
+ Hoá chất (dạng hơi)  nước
không thông thoáng, các
mưa  đất (tích tụ)  Ô nhiễm

khí này sẽ tích tụ gây độc - HS tự nghiên cứu H mạch nước ngầm.
hại cho con người.
54.2, trao đổi nhóm và + Hoá chất  nước mưa  ao hồ,
- GV yêu cầu HS quan sát trả lời các câu hỏi SGK. sông, biển (tích tụ)  bốc hơi vào
H 54.2 và trả lời các câu hỏi
không khí.
SGK trang 163
+ Hoá chất còn bám và ngấm vào
- Lưu ý chiều mũi tên: con - Đại diện nhóm trình cơ thể sinh vật.
đường phát tán chất hoá bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung và rút 3. Ô nhiễm do các chất phóng
học.
- GV treo H 54.2 phóng to, ra kết luận.
xạ
yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Các chất phóng xạ từ chất thải
+ Các hoá chất bảo vệ thực
của công trường khai thác, chất
vật và chất độc hoá học
phóng xạ, nhà máy điện nguyên
thường tích tụ ở những môi
tử, thử vũ khí hạt nhân...
trường nào?
- Gây đột biến ở người và sinh
+ Con đường phát tán các - HS tiếp thu kiến thức. vật, gây một số bệnh di truyền và
loại hoá chất đó?
ung thư.


+Chất phóng xạ có nguồn

gốc từ đâu?
4. Ô nhiễm do các chất thải
- Các chất phóng xạ gây - HS nghiên cứu SGK rắn:
nên tác hại như thế nào?
để trả lời
- Chất thải rắn gây ô nhiễm môi
- GV nói về các vụ thảm
trường: đồ nhựa, giấy vụn, cao
hoạ phóng xạ.
su, rác thải, bông kim y tế...
- Cho HS đọc thông tin - HS nghiên cứu SGK
SGK và điền nội dung vào trả lời và rút ra kết luận. 5. Ô nhiễm do sinh vật gây
bảng 54.2.
- HS vận dụng kiến thức bệnh:
- GV yêu cầu HS lên bảng đã học và trả lời.
- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc
hoàn thành bảng.
+ Nguyên nhân bệnh từ chất thải không được thu gom
- GV lưu ý thêm: Chất thải đường tiêu hoá do ăn và xử lí: phân, rác, nước thải sinh
rắn còn gây cản trở giao uống mất vệ sinh.
hoạt, xác chết sinh vật, rác thải từ
thông, gây tai nạn cho + Phòng bệnh sốt rét: bệnh viện...
người.
diệt bọ gậy, giữ vệ sinh - Sinh vật gây bệng vào cơ thể
+Sinh vật gây bệnh có nguồn nước, đi ngủ mắc người gây bệnh do ăn uống
nguồn gốc từ đâu?
màn...
không giữ vệ sinh, vệ sinh môi
+Nguyên nhân của các
trường kém...

bệnh giun sán, sốt rét, tả
lị...
+Phòng tránh bệnh sốt rét?
Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn học tập (5)
1. Củng cố bài học
- Cho HS trả lời các câu hỏi SGK.
2. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 165.
- Tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường, nguyên nhân và những công việc mà
con người đã và đang làm để hạn chế ô nhiễm môi trường.
- Phân các tổ: mỗi tổ báo cáo về 1 vấn đề ô nhiễm môi trường.


Ngày soạn, 26/ 03/
2017
Tiết 58: Bài 55: Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi
trường sống.
- Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng thu thập xữ lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về các tác nhân gây
ÔNMT, hậu quả của ÔNMT ở địa phương và trên thế giới.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
4. Phát triển năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hoạt động nhóm
- Năng lực phán đoán, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
- Năng lực quan sát, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị.
+ GV: - Tranh phóng to H 55.1 tới 55.4 SGK.
- Tư liệu về ô nhiễm môi trường.
+ HS: - Nghiên cứu bài học
III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, quan sát, giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật: Hỏi và trả lời, động não, phân tích thực tế
IV. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
+ Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
3. Bài mới:
*Khám phá: Chúng ta đã biết tác hại của ÔNMT Vậy hạn chế ÔNMT bằng cách
nào?
* Kết nối: Chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài học hôm nay?
Hoạt động 1: Hạn chế ô nhiễm môi trường (20)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu các nhóm - Các nhóm đã làm sẵn I. Hạn chế ô nhiễm môi
báo cáo vấn đề ô nhiễm báo cáo ở nhà dựa trên trường


môi trường theo sự chuẩn vốn kiến thức, vốn hiểu Báo cáo của các nhóm
bị sẵn trước ở nhà.
biết, sưu tầm tư liệu, (có bổ sung)
+ Nguyên nhân gây ô tranh H 55.1 tới 55.4.

+ Hạn chế ô nhiễm không
nhiễm không khí (hoặc ô - Đại diện báo cáo, yêu khí.
nhiễm nguồn nước, ô cầu nêu được:
+ Hạn chế ô nhiễm nguồn
nhiễm do thuốc bảo vệ + Nguyên nhân
nước.
thực vật, ô nhiễm do chất + Hậu quả
+ Hạn chế ô nhiễm do
rắn)
+ Biện pháp khắc phục
thuốc bảo vệ thực vật.
+ Hậu quả:...
+ Đóng góp của bản thân + Hạn chế ô nhiễm do
+ Biện pháp hạn chế ô
chất thải rắn.
nhiễm môi trường.
+ Bản thân em đã làm gì HS trình bày theo sự hiểu
để góp phần giảm ô biết của bản thân.
nhiễm môi trường (mỗi
nhóm trình bày từ 5  7
phút).
- GV và 2 HS làm giám
khảo chấm.
- Sau khi các nhóm trình
bày xong các nội dung thì
giám khảo sẽ công bố
điểm.
Hoạt động 2: Các Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường (15)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung
- GV cho HS hoàn thành - HS điền nhanh kết quả II. Các Biện pháp hạn
bảng 55 SGK.
vào bảng 55 kẻ sẵn vào chế ô nhiễm môi trường
- GV thông báo đáp án vở bài tập.
đúng.
- Đại diện nhóm nêu kết => Kết luận: Biện pháp
- GV mở rộng: có bảo vệ quả và nêu được:
hạn chế ô nhiễm môi
được môi trường không 1- a, b, d, e, i, l, n, o ,p.
trường (SGK bảng 55).
bị ô nhiễm thì các thế hệ 2- c, d, e, g, i, k, l, m, o.
hiện tại và tương lai mới 3- g, k, l, n.
được sống trong bầu 4- g, k, l...
không khí trong lành, đó 5- g, k, l, n.
là sự phát triển bền vững. 6- c, d, e, n, m.
7- g, k.
8- g, i, k, p
HS ghi thêm kết quả
Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn học tập (5)
1. Củng cố bài học
- Cho HS đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi SGK.
- Yêu cầu HS kể thêm các biện pháp hạn chế ô nhiễm ở địa phương.
2. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 169.


- Các nhóm chuẩn bị nội dung: Điều tra tình trạng ô nhiễm môi trường ở các
bảng 56.1 tới 56.3 SGK.


Ngày soạn, 26/ 03/
2017
Tiết 59: Bài 56 - 57: THỰC HÀNH:

TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Giúp HS chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ
đó dề xuất các biện pháp khắc phục, nâmg cao nhận thức của HS đối với công tác
chống ô nhiễm môi trường.
2. Kỹ năng
- Kĩ năng tìm kiếm và xữ kí thông tin về tình hình môi trường địa phương.
- Kĩ năng lập kế hoạch tìm hiểu môi trường địa phương
- Kĩ năng hợp tác giao tiếp có hiệu quả khi điều tra tình hình môi trường ở địa
phương
- Kĩ năng ra quyết định hành động góp phần bảo vệ MT ở địa phương
- Kĩ năng giải quyết vấn đề
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị.
- GV: - Bảng 56.1 và 56.3
- HS: - Giấy, bút, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm?
*Khám phá: Môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng. Vậy thực
tế ô nhiễm diễn ra như thế nào?
PHÁT TRIỂN BÀI
* Kết nối: Chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài học hôm nay?

Hoạt động: Hướng dẫn điều tra môi trường.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV y/c hs tìm hiểu tình hình ô
I. Hướng dẫn điều tra môi
nhiễm diễn ra nơi sinh sống
trường.
( quanh nơi ở)
1. Điều tra tình hình ô
GV chia lớp thành 4 nhóm tuỳ - Học sinh tìm hiểu nhiễm môi trường


theo khu vực sống của HS :
+ Nhóm 1: Tổ 1
+ Nhóm 2: Tổ 2
+ Nhóm 3: Tổ 3
+ Nhóm 4: Tổ 4
- GV hướng dẫn nội dung bảng
56.1 SGK ( 170)
+ Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu
sinh.
+ Con người đã có hoạt động
nào gây ô nhiễm môi trường.
Lấy ví dụ.
- GV hướng dẫn bảng 56.2SGK
( 171)
+ Tác nhân gây ô nhiễm : Rác,
phân ĐV
+ Mức độ: Thải nhiều hay ít

+ Nguyên nhân: Rác chưa xử lí,
phân ĐV chưa ủ thải trực
tiếp
+ Biện pháp khắc phục: Làm gì
để ngăn chặn các tác nhân.
- GV cho hs nghiên cứu: Tình
hình chặt phá. đốt rừng, trồng
lại rừng
- Cách điều gồm 4 bước theo
SGK và theo nôi dung bảng
56.3
- GV y/c hs:
+ Xác định rõ thành phần hệ
sinh thái đang có.
+ Xu hướng biến đổi các thành
phần trong tương lai có thể theo
xu hướng tốt hay xấu.
- HS: điều tra theo nhóm vào
ngày nghỉ và ghi lại kết quả.
- Chú ý: chỉ điều tra phần cơ
bản bên ngoài: màu sắc,
mùi
Lưu ý HS về độ an toàn khi
hoạt động điều tra, các nhóm
phân công cụ thể.

tình hình ô nhiễm ở địa
phương Bản Huồi Xá
Xã Mai Sơn.
- Hoàn thành bảng 56 .

1 SGK.

- Nội dung bảng 56.1 &
56.2.
2. Điều tra tác động của
con người tới môi trường.

- Nhóm1: Ô nhiễm khí thải
HS lắng nghe các bước và chất thải rắn do do dân
điều tra.
bản Huồi Xã thải ra ở Mai
- Tiến hành điều tra Sơn
tình hình ô nhiễm môi - Nhóm 2: Điều tra mức độ ô
trường ở địa phương.
nhiễm nguồn nước suối ở
bản Huồi Xã
- Nhóm 3: Điều tra tình hình
ô nhiễm vi sinh vật ở bản
Huồi Xã do dân chăn thả gia
súc chưa có quy hoạch.
- Nhóm 4: Điều tra ô nhiễm
môi trường nước sinh hoạt
của địa phương.

IV. Kiểm tra, đánh giá:
+ GV nhắc nhở các nhóm hoàn thành chưa tốt báo cáo thực hành.


V. Dặn dò:
- Các nhóm tích cực điều tra để có số liệu báo cáo.

- Tiết sau thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương( tiếp theo)

Ngày soạn, 26/ 03/
2017
Tiết 60: Bài 56 - 57: THỰC HÀNH:

TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (tiếp
theo)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Giúp HS chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ
đó dề xuất các biện pháp khắc phục, nâmg cao nhận thức của HS đối với công tác
chống ô nhiễm môi trường.
2. Kỹ năng
- Kĩ năng tìm kiếm và xữ kí thông tin về tình hình môi trường địa phương.
- Kĩ năng lập kế hoạch tìm hiểu môi trường địa phương
- Kĩ năng hợp tác giao tiếp có hiệu quả khi điều tra tình hình môi trường ở địa
phương
- Kĩ năng ra quyết định hành động góp phần bảo vệ MT ở địa phương
- Kĩ năng giải quyết vấn đề
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS ý thức phònh chống ô nhiễm môi trường.
II. Chuẩn bị.
- GV: - Bảng 56.1 và 56.3
- HS: - Giấy, bút, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ở địa phương em?
*Khám phá: Môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng. Vậy thực

tế ô nhiễm diễn ra như thế nào?
PHÁT TRIỂN BÀI
* Kết nối: Chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài học hôm nay
Hoạt động: Báo cáo kết quả điều tra về môi trường ở địa phương.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung


- GV y/c các nhóm báo cáo
kết quả kiểm tra.
- GV cho các nhóm thảo luận
kết quả ( HS: Trình bày bảng
56.1 - 56.3 sgk)

II. Báo cáo kết quả điều tra
- HS: Các nhóm viết nội về môi trường ở địa
dung đã điều tra được vào phương.
giấy khổ to  và trình bày
trên bảng.
(Các nhóm trình bày nội
dung nghiên cứu của
nhóm mình đã được phân
Nội dung (bảng đã chữa
công ở tiêt trước)
bảng 56.1-56.3)

- GV y/c các nhóm rút ra

nhận xét về vấn đề thực tế ô
nhiễm ở địa phương  Đưa ra
phương pháp cải tạo môi
trường ở địa phương.
- Học sinh thảo luận về
- GV cho các nhóm thảo luận vấn đề ô nhiễm và biện
về vấn đề này.
pháp khắc phục.
- GV y/c hs nhận xét ý kiến
của bạn và bàn về vấn đề
thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá đặc
biệt nhấn mạnh về vấn đề
mức độ ô nhiễm và biện pháp
khắc phục.
- GV đồng ý với biện pháp
mà học sinh đã thảo luận và
thống nhất.
GV nhận xét tình hình và ý
thức điều tra của các nhóm

IV. Kiểm tra, đánh giá:
+ GV nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm.
+ Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở các nhóm còn thiếu sót.
+ Kết quả điều tra đánh giá ý thức và điểm của HS
V. Dặn dò:
- Nghiên cứu trước chương IV: Bảo vệ môi trường.