Cho lá kim loại fe nguyên chất vào dung dịch cuso4 xảy ra ăn mòn hóa học

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4. (2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội. (3) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2. (4) Cho lá kim loại Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn hóa học là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4. (2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội. (3) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2. (4) Cho lá kim loại Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn hóa học là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

(2)Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3đặc, nguội.

(3)Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.

(4)Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4loãng.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là

A.1

B.4

C.2

D.3.

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là