Cho giấy quỳ tím vào dung dịch NH3 hiện tương quan sát được là

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành


A.

B.

C.

D.

Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là :

A. Giấy quỳ mất màu

B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh

Đáp án chính xác

C. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ

D. Giấy quỳ không chuyển màu

Xem lời giải

Để đưa ra dự đoán chính xác về hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím khô vào bình đựng khí amoniac là gì, các em học sinh cần nắm vững tính chất hóa học, tính chất vật lý của quỳ tím và khí Amoniac (NH3). Dưới đây là câu trả lời kèm theo giải thích chi tiết, mời các em học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Giải Bài thực hành 2 Hóa 11: Tính chất một số hợp chất Nito, Photpho

Giải Hóa học 11 Bài 19: Luyện tập trang 86 đầy đủ nhất

Giải bài tập Hóa 11 trang 95: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ đầy đủ

Hiện tượng xảy ra khi cho quỳ tím khô vào bình đựng khí amoniac (NH3) là?

A. Giấy quỳ mất màu   

B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh

C. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ     

D. Giấy quỳ không chuyển màu

TRẢ LỜI:

Đáp án B

GIẢI THÍCH:

Khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac thì giấy quỳ sẽ không chuyển màu. Khi cho giấy quỳ ẩm vào bình đựng khí thì quỳ sẽ chuyển sang màu xanh. 

Lý do xuất hiện hiện tượng này là do quỳ tím chỉ chuyển màu khi tác dụng với axit hoặc bazo

Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ ẩm vào bình đựng khí amoniac là gì?

Khác với hiện tượng khi cho giấy quỳ khô vào amoniac thì hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí amoniac là ngay lập tứ NH3 sẽ tác dụng với H20 trong quỳ để tạo axit NH4OH có tính Bazo khiến quỳ đổi màu xanh.

Để hiểu rõ hơn về bản chất của phản ứng hóa học trên mời các em học sinh và thầy cô giáo ôn tập lại lý thuyết về tính chất vật lý, hóa học của NH3.

Lý thuyết tổng hợp Amoniac (NH3) và quỳ tím:

I. Cấu tạo phân tử

Trong phân tử NH3, N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực. NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh. Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân tính bazơ của NH3.

II. Tính chất vật lý

- Amoniac (NH3) là chất khí không màu, có mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí, tan rất nhiều trong nước.

III. Tính chất hóa học

1. Tính bazơ yếu

- Tác dụng với nước:

Cho giấy quỳ tím vào dung dịch NH3 hiện tương quan sát được là

⇒ Dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu.

- Tác dụng với dung dịch muối (muối của những kim loại có hidroxit không tan):

Cho giấy quỳ tím vào dung dịch NH3 hiện tương quan sát được là

- Tác dụng với axit → muối amoni:

Cho giấy quỳ tím vào dung dịch NH3 hiện tương quan sát được là

2. Khả năng tạo phức

Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất.

Cho giấy quỳ tím vào dung dịch NH3 hiện tương quan sát được là

Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH3 bằng các electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại.

3. Tính khử

- Amoniac có tính khử: phản ứng được với oxi, clo và khử một số oxit kim loại (Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2).

Cho giấy quỳ tím vào dung dịch NH3 hiện tương quan sát được là

File tải miễn phí [LỜI GIẢI]: Hiện tượng gì xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac? kèm lý thuyết về khí NH3:

Trên đây là nội dung giải đáp câu hỏi thường gặp về hiện tượng xảy ra khi cho quỳ tím khô, quỳ tím ẩm vào bình đựng khí amoniac là gì?

Chúc các em ôn luyện hiệu quả!

Đánh giá bài viết