Cho 4 điện tích đặt tại 4 đỉnh hình chữ nhật

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Cho 4 điện tích đặt tại 4 đỉnh hình chữ nhật

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK LÝ 11 - TẠI ĐÂY

Cho 4 điện tích đặt tại 4 đỉnh hình chữ nhật
Đặt câu hỏi

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Cho 4 điện tích đặt tại 4 đỉnh hình chữ nhật

Cho 4 điện tích đặt tại 4 đỉnh hình chữ nhật

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK LÝ 11 - TẠI ĐÂY

Cho 4 điện tích đặt tại 4 đỉnh hình chữ nhật
Đặt câu hỏi

Cho 4 điện tích đặt tại 4 đỉnh hình chữ nhật

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 =  q2 = 16.10-8 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC =  BC = 8 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 =  2.10-6 C đặt tại C

Xem đáp án » 03/06/2020 44,189

Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 =  q2 = - 6.10-6 C. Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm

Xem đáp án » 03/06/2020 26,390

Tại 2 điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 =  4.10-6 C, q2 = -6,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12 cm;  BC = 16 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-8C đặt tại C

Xem đáp án » 03/06/2020 21,698

Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 =- 1,6.10-6 C và q2 =- 2,4.10-6 C.  Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 8 cm,  BC =  6 cm

Xem đáp án » 03/06/2020 17,792

Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 =- 4.10-6 C.Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 30 cm, BC = 10 cm

Xem đáp án » 03/06/2020 13,291

Có hai điện tích điểm q1 = 5.10-9 C và q2 = - 10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau  20 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?

Xem đáp án » 03/06/2020 12,492

Hai điện tích q1 = - q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách trung điểm H của đoạn AB một khoảng x

Xem đáp án » 03/06/2020 7,591

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Lời giảiVectơ cường độ điện trường tổng hợp ở D được xác định bởi:

Tại D véctơ cường độ điện trường tổng hợp do gây nên trực đối với véctơ cường độ điện trường do gây nên

Vì hướng vào B nên phải hướng ra xa B, phải là các điện trường dương

Đặt góc ADB là ta có:

Vì nên ta có:

Tương tự:

Hình vẽ

Phương pháp giải:

+ Công thức tính cường độ điện trường: \(E = k.\dfrac{{\left| q \right|}}{{{r^2}}}\)

+ Điện trường tổng hợp tại M: \(\overrightarrow {{E_M}}  = \overrightarrow {{E_1}}  + \overrightarrow {{E_2}}  + ... + \overrightarrow {{E_n}} \)

+ Điện trường tại M triệt tiêu khi: \(\overrightarrow {{E_M}}  = 0\)

* Trường hợp: \(\overrightarrow {{E_M}}  = \overrightarrow {{E_1}}  + \overrightarrow {{E_2}}  = 0 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{E_1}}  \uparrow  \downarrow \overrightarrow {{E_2}} \,\,\left( 1 \right)\\{E_1} = {E_2}\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết:

Cho 4 điện tích đặt tại 4 đỉnh hình chữ nhật

Vectơ cường độ điện trường tại D:

\(\overrightarrow {{E_D}}  = \overrightarrow {{E_1}}  + \overrightarrow {{E_2}}  + \overrightarrow {{E_3}}  = \overrightarrow {{E_{13}}}  + \overrightarrow {{E_2}} \)

Do \(\overrightarrow {{E_D}}  = 0 \Rightarrow \overrightarrow {{E_{13}}}  + \overrightarrow {{E_2}}  = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{E_{13}}}  \uparrow  \downarrow \overrightarrow {{E_2}} \\{E_{13}} = {E_2}\end{array} \right.\)

Vì nên \({q_1};{q_3}\) phải là điện tích dương.

Từ hình vẽ ta có:

\(\begin{array}{l}{E_1} = {E_{13}}\cos \alpha  = {E_2}.\cos \alpha  \Leftrightarrow k.\dfrac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{A{D^2}}} = k.\dfrac{{\left| {{q_2}} \right|}}{{B{D^2}}}.\dfrac{{AD}}{{BD}}\\ \Rightarrow \left| {{q_1}} \right| = \dfrac{{A{D^3}}}{{B{D^3}}}.\left| {{q_2}} \right| = \dfrac{{A{D^3}}}{{{{\left( {\sqrt {A{D^2} + A{B^2}} } \right)}^3}}}.\left| {{q_2}} \right|\\ \Rightarrow {q_1} = \dfrac{{{3^3}}}{{{{\left( {\sqrt {{3^2} + {4^2}} } \right)}^3}}}.12,{5.10^{ - 8}} = 2,{7.10^{ - 8}}C\end{array}\)

Tương tự ta có:

\(\begin{array}{l}{E_3} = {E_{13}}\sin \alpha  = {E_2}.sin\alpha  \Leftrightarrow k.\dfrac{{\left| {{q_3}} \right|}}{{A{B^2}}} = k.\dfrac{{\left| {{q_2}} \right|}}{{B{D^2}}}.\dfrac{{AB}}{{BD}}\\ \Rightarrow \left| {{q_3}} \right| = \dfrac{{A{B^3}}}{{B{D^3}}}.\left| {{q_2}} \right| = \dfrac{{A{B^3}}}{{{{\left( {\sqrt {A{D^2} + A{B^2}} } \right)}^3}}}.\left| {{q_2}} \right|\\ \Rightarrow {q_3} = \dfrac{{{4^3}}}{{{{\left( {\sqrt {{3^2} + {4^2}} } \right)}^3}}}.12,{5.10^{ - 8}} = 6,{4.10^{ - 8}}C\end{array}\)

Chọn D.