Chiến tranh việt trung 2023

Toàn cảnh phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc về cuộc xung đột Nga-Ukraine tại New York [Mỹ] ngày 28/2/2022. [Ảnh: THX/TTXVN]

Ngày 28/2, Đại sứ Trương Quân, Trưởng phái đoàn thường trực Trung Quốc tại Liên hợp quốc khẳng định sẽ “không có bên nào được lợi" nếu xảy ra cuộc Chiến tranh Lạnh mới giữa Nga và Mỹ, đồng thời kêu gọi nỗ lực tạo ra bầu không khí và điều kiện thuận lợi cho các cuộc đàm phán trực tiếp về căng thẳng giữa Nga và Ukraine.

Phát biểu tại phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc về Ukraine diễn ra tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York [Mỹ], Đại sứ Trương Quân lưu ý tình hình ở Ukraine đang thay đổi nhanh chóng.

Ông nhấn mạnh ưu tiên trước mắt là tất cả các bên liên quan thực hiện các biện pháp kiềm chế cần thiết, ngăn tình hình diễn biến xấu đi trong khi đẩy mạnh các nỗ lực ngoại giao nhằm hướng tới một giải pháp chính trị.

Ông khẳng định Trung Quốc hoan nghênh việc bắt đầu các cuộc đối thoại và đàm phán trực tiếp giữa Nga và Ukraine, cho rằng Ukraine nên đóng vai trò là cầu nối đối thoại giữa phương Đông và phương Tây.

Đại sứ Trung Quốc đồng thời nhấn mạnh mọi hành động của Liên hợp quốc và các bên liên quan của cộng đồng quốc tế cần ưu tiên hòa bình, sự ổn định của khu vực và an ninh chung cho tất cả mọi người, đồng thời phải giúp giảm leo thang căng thẳng và tạo thuận lợi cho một giải pháp ngoại giao.

[Trung Quốc thông báo bắt đầu sơ tán công dân khỏi Ukraine]

Cũng trong phát biểu của mình, Đại sứ Trương Quân cảnh báo Chiến tranh Lạnh đã kết thúc từ lâu và cần loại bỏ tâm lý Chiến tranh Lạnh dựa trên sự đối đầu giữa hai cực. Ông nhấn mạnh không bên nào có thể hưởng lợi nếu Chiến tranh Lạnh xảy ra, ngược lại chỉ hứng chịu những mất mát.

Trung Quốc ủng hộ Liên minh châu Âu, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương [NATO] và Nga trong việc nối lại các cuộc đối thoại, giải quyết phù hợp các mối quan ngại an ninh chính đáng của tất cả các bên, bao gồm cả của Nga, cũng như nỗ lực xây dựng một cơ chế an ninh châu Âu cân bằng, hiệu quả và bền vững để đạt được hòa bình và ổn định lâu dài trong khu vực.

Phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng diễn ra ngày 28/2 với sự tham dự của tất cả 193 nước thành viên Liên hợp quốc, được tổ chức theo nghị quyết của Hội đồng Bảo an được thông qua sau cuộc họp khẩn của cơ quan này vào ngày 27/2.

Nga, nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an, bỏ phiếu phủ quyết nghị quyết tổ chức cuộc họp này nhưng theo quy định của Liên hợp quốc, quyền phủ quyết không cản trở được việc đưa vấn đề Ukraine ra Đại hội đồng nếu 9 trong tổng số 15 nước Ủy viên Hội đồng Bảo an bỏ phiếu nhất trí.

Nghị quyết của Hội đồng Bảo an về tổ chức phiên họp này nhận được ủng hộ của 11 nước Ủy viên Hội đồng Bảo an./.

Người dân Ukraine vượt biên sang Hungary để tránh xung đột, ngày 25/2/2022. [Ảnh: AFP/TTXVN]

Chiến tranh xâm lược là cuộc chiến tranh do một nhà nước, hoặc liên minh các nhà nước tiến hành nhằm xâm lược nước khác. Chiến tranh xâm lược là cuộc chiến tranh trái với Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế.

Xâm lược là hành động quân sự của một nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác. Bởi vì một cuộc xâm lược là một cuộc tấn công bằng lực lượng từ bên ngoài vào nên các cuộc nổi loạn, các cuộc nội chiến, các cuộc đàn áp trong nước không được xem là sự xâm lược. Các hành động quân sự chiến thuật có quy mô nhỏ ở biên giới như các cuộc giao tranh nhỏ, các cuộc đột kích bất ngờ, thâm nhập hay chiến tranh du kích thông thường không được coi như một cuộc chiến tranh xâm lược.

Tuy nhiên trong bối cảnh các cuộc chiến tranh luôn bao gồm các thủ đoạn đấu tranh chính trị phức tạp, tiêu chuẩn trên thường chỉ mang tính tương đối. Các hành động quân sự của nước khác thường được tiến hành cùng với sự cộng tác của một nhóm người bản xứ [vừa để giảm thương vong cho quân của nước xâm lược, vừa tạo danh nghĩa để thuận lợi cho ngoại giao và sự cai trị sau này]. Ví dụ: Quân Mông Nguyên xâm lược Đại Việt có sự tham gia của quân Trần Di Ái, Trần Ích Tắc, Quân Minh lấy cớ phò Trần Thiêm Bình và nhà Trần để tấn công Đại Việt. Quân Thanh cũng tấn công Đại Việt trên danh nghĩa phò vua Lê Chiêu Thống, hoặc quân Pháp và Mỹ trong chiến tranh ở Đông Dương cũng bỏ kinh phí duy trì Quân đội Quốc gia Việt Nam [và sau này là Quân lực Việt Nam Cộng hòa] cùng các chiến lược Da vàng hóa chiến tranh, Việt Nam hóa chiến tranh nhằm "lấy người Việt trị người Việt"... Vì vậy việc đánh giá một cuộc chiến là xâm lược không chỉ qua quốc tịch của quân đội tham chiến, mà còn cần tìm hiểu chi tiết về mối quan hệ giữa các lực lượng tham chiến.

Các loại chiến tranh xâm lược

  • Chiến tranh xâm lược trên đất liền
  • Chiến tranh xâm lược trên biển
  • Chiến tranh xâm lược trên không
  • Chiến tranh xâm lược biên giới

Một số cuộc chiến tranh được cho là xâm lược

  • Quân Pháp xâm lược nước Nga [1812]
  • Pháp xâm lược Việt Nam [1858-1884]
  • Đức xâm lược nước Pháp [1940]
  • Nhật xâm lược Trung Quốc [1931-1945]
  • Chiến tranh Đông Dương [1945 - 1954]
  • Chiến tranh Việt Nam [1954 - 1975] [1]
  • Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979
  • Chiến tranh Iraq [2003-2011][cần dẫn nguồn]
  • Chiến tranh Afghanistan [1978–1992][cần dẫn nguồn]
  • Chiến tranh Afghanistan [2001–nay]

Xem thêm

  • Chiến tranh
  • Quân đội
  • Xâm lược
  • Chủ nghĩa đế quốc

Chú thích

  1. ^ James Stuart Olson, Historical Dictionary of the 1970s, Published 1999, Greenwood Press, tr. 350. Trích:
    "most Vietnamese simply saw the Americans as the latest alien presense in their nation."

Chủ Đề