Chỉ thị 16 tiếng trung là gì

Thủ đô Hà Nội phong thành: Thực hiện Chỉ thị 16 từ 6h ngày 24/7

Chỉ thị 16 tiếng trung là gì

Nguồn hình ảnh, EPAChụp lại hình ảnh,

Canh gác khu vực cách ly tại một con phố ở Hà Nội, Việt Nam, ngày 19 tháng 7 năm 2021.

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh, vào tối thứ Sáu 23/7, đã ký quyết định cho thực hiện giãn cách xã hội theo nguyên tắc Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31-3-2020 của Thủ tướng Chính phủ.

Người Việt 'nhà lầu, xe hơi', nhưng nợ nần ở Phuket

Covid-19: Trung Quốc không cho WHO điều tra giai đoạn 2 nguồn gốc virus

Như thế, thủ đô Việt Nam sẽ phải thực hiện cách ly toàn xã hội trong vòng 15 ngày kể từ 6h ngày 24/7.Quảng cáo

UBND thành phố yêu cầu người dân ở tại nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết như: Mua lương thực, thực phẩm, thuốc men, cấp cứu, khám chữa bệnh, tiêm chủng và các trường hợp khẩn cấp khác...

Người dân Hà Nội sẽ phải giữ khoảng cách tối thiểu 2m khi giao tiếp, không tập trung quá 2 người ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện và nơi công cộng.

Hoạt động tang lễ: Chỉ tổ chức nghi lễ trong phạm vi gia đình, không quá 20 người, không tổ chức các đoàn viếng.

Thành phố Hà Nội yêu cầu thực hiện khai báo y tế hàng ngày trên website www.tokhaiyte.vn hoặc ứng dụng Ncovi, Bluezone.

Chỉ thị 16 tiếng trung là gì

Nguồn hình ảnh, EPAChụp lại hình ảnh,

Một người phụ nữ đeo khẩu trang đi xe đạp trên đường phố ở Hà Nội, Việt Nam, ngày 19 tháng 7 năm 2021.

Trong tin liên quan, thủ phủ kinh tế Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh, cùng ngày 23/7 đã quyết định tăng cường một số biện pháp thực hiện chỉ thị số 16.

Thành phố tại miền Nam vốn đã trải qua 14 ngày giãn cách theo Chỉ thị 16.

Theo Chỉ thị 16, thủ đô Hà Nội, từ 6h sáng ngày 24/7 sẽ đóng cửa, tạm dừng hoạt động đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ trừ các trường hợp ví dụ như:

- Các trung tâm thương mại, siêu thị, chợ dân sinh, cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini, cửa hàng tạp hóa, cửa hàng kinh doanh hoa, quả, trái cây, chuỗi kinh doanh nông sản thực phẩm trên địa bàn chỉ bán các mặt hàng thiết yếu, đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu yếu phẩm hàng ngày.

- Các cửa hàng thuốc, trang thiết bị y tế, vật tư tiêu hao phục vụ khám chữa bệnh và phòng chống dịch; cở sở dịch vụ khám chữa bệnh

- Các ngân hàng, kho bạc, các cơ sở kinh doanh dịch vụ trực tiếp liên quan đến hoạt động ngân hàng và bổ trợ doanh nghiệp (như công chứng, luật sư, đăng kiểm, đăng ký giao dịch bảo đảm...), chứng khoán, bưu chính, viễn thông, dịch vụ hỗ trợ vận chuyển, xuất, nhập khẩu hàng hóa, cơ sở cai nghiện, cơ sở bảo trợ xã hội cũng được phép hoạt động...

Theo thống kê chính thức, từ ngày 29/4 đến nay, toàn thành phố Hà Nội ghi nhận 666 trường hợp dương tính, trong đó số mắc ghi nhận ngoài cộng đồng 415 trường hợp, số mắc là đối tượng đã được cách ly tập trung là 251 trường hợp.

Video liên quan