Cấu trúc hệ thống môi trường


2. Bản chất của hệ thống môi trường

2.1. Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp

Hệ thống môi trường bao gồm nhiều phần tử (thành

phần) hợp thành. Các phần tử đó có bản chất

khác nhau (tự nhiên, kinh tế, dân cư, xã hội) và bị

chi phối bởi các quy luật khác nhau, đôi khi đối

lập nhau.

Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính cơ cấu phức

tạp của hệ thống môi trường?



2. Bản chất của hệ thống môi trường

2.2. Tính động

Hệ môi trường là một hệ động, các phần tử trong hệ môi trường luôn tự

vận động và tương tác với nhau để thiết lập một trạng thái cân bằng.

Khi một trong các yếu tố Bên trọng hệ môi trường thay đổi sẽ phá vỡ

sự cân bằng => MT lại vận động hình thành cân bằng mới.

Ví dụ: Núi lửa phun làm cho môi trường bị phá hủy. Tuy nhiên, sau một thời

gian môi trường sẽ trở lại trạng thái cân bằng mới

Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính động của hệ thống môi trường



2.3. Tính mở

Các dòng vật chất, năng lượng, thông tin liên tục chảy trong không

gian và thời gian. Các phần tử trong hệ thống môi trường luôn

chuyển động vào hoặc ra từ hệ này sang hệ khác, từ trạng thái này

sang trạng thái khác.

Ví dụ: Vấn đề biến đổi khí hậu, ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính, là

những vấn đề có ảnh hưởng tới toàn cầu.

=> Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính mở của hệ thống môi trường



2. Bản chất của hệ thống môi trường

2.4. Khả năng tự tổ chức và điều chỉnh

Các phần tử trong hệ môi trường có khả năng tự tổ chức

lại hoạt động của mình và tự điều chỉnh để thích ứng

với những thay đổi Bên ngoài theo quy luật tiến hóa,

nhằm hướng tới trạng thái ổn định.

Ví dụ: Con tắc kè tự đổi màu da để tránh sự săn đuổi của các

loài khác hoặc của con người, xương rồng sống ở sa mạc

do thiếu nước nên lâu dần lá biến thành gai,

Ý nghĩa của việc biết được các bản chất của hệ môi trường:



- Cần chú ý khi tác động vào hệ thống môi trường;

- Nghiên cứu để điều chỉnh biên độ thay đổi của con

người phù hợp biên độ thay đổi của môi trường.



3. Biến đổi môi trường

Biến đổi môi trường: là quá trình làm biến đổi cấu trúc

của hệ môi trường, biến đổi các thành phần của hệ môi

trường

Biến đổi cấu trúc: 1 đồng cỏ có 100.000 cây cỏ; 100 con

châu chấu, 2000 con muỗi,  Biến đổi cấu trúc đồng cỏ

là khi thay đổi số lượng cỏ tăng thêm 102.000 cây, 150

con châu chấu, => thay đổi cấu trúc hệ thống môi

trường

Biến đổi các thành phần trong hệ thống môi trường: cây

cỏ xanh -> vàng: thay đổi thành phần / con châu chấu có

2 lớp cánh giờ còn 1 lớp cánh, con cừu mọc lông, rụng

lông,



3. Biến đổi môi trường

Biến đổi môi trường thể hiện ở các dạng, các cấp độ

khác nhau

- Ô nhiễm môi trường

- Suy thoái môi trường

- Sự cố môi trường

Những chất thải khi loại bỏ vào môi trường sẽ làm

thay đổi thành phần và cấu trúc của môi trường

=> gây biến đổi môi trường nhưng không phải

chất thải nào đưa vào MT cũng gây ô nhiễm



3. Biến đổi môi trường

Khái niệm Chất thải: là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí

được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh

hoạt hoặc hoạt động khác

* Các thuộc tính của chất thải:

- Chất thải có thể xác định khối lượng rõ ràng và khó

xác định khối lượng

- Tính luỹ của chất thải

- Chuyển từ dạng này sang dạng khác

- Biến đổi sinh học trong các cơ thể sống



3. Biến đổi môi trường

- Ô nhiễm môi trường: là sự biến đổi của các thành

phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn

môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh

vật

- Tiêu chuẩn môi trường: là giới hạn cho phép của các

thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về

hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải

được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm

căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường.



3. Biến đổi môi trường

Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và

số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng

xấu đối với con người và sinh vật.

Sự cố môi trường: Là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra

trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến

đổi bất thường của thiên nhiên gây ra suy thoái môi

trường nghiêm trọng



*



Các



dạng



-



Ô



nhiễm



tích



-



Ô



nhiễm



cục



chất

tụ

bộ,



ô





vùng



nhiễm



không





tích



tụ



toàn



cầu



- Ô nhiễm có điểm nguồn và không có điểm nguồn

-



Sự



phát



thải



liên



tục







gián



đoạn



Thiệt hại môi trường không liên quan đến chất thải

* Phân biệt ô nhiễm môi trường, suy thoái môi

trường, sự cố môi trường?



4. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển

* Khái niệm phát triển:

Phát triển (phát triển kinh tế - xã hội) là quá trình nâng

cao chất lượng cuộc sống về vật chất và tinh thần

của con người

* Quá trình nâng cao chất lượng cuộc sống về vật chất

và tinh thần của con người bao gồm:

- Thoả mãn các nhu cầu sống

- Trình độ học vấn cao