Câu nào khái quát được vai trò của tiếng Việt thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay

Câu 2. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975?

A. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.

B. Nền văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.

C. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

D. Nền văn học hướng về đại chúng.

Câu 3. Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm khuynh hướng lãng mạn được thể hiện như thế nào trong văn học giai đoạn 1945-1975

A. Là khuynh hướng tràn đầy mơ ước, hướng tới tương lai

B. Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp của con người mới

C. Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

D. Các tác phẩm đều có kết thúc có hậu, được hưởng cuộc sống hạnh phúc, no ấm

Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với cảm hứng sử thi trong văn học giai đoạn 1945 – 1975

A. Đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, liên quan đến giai cấp, đồng bào, Tổ quốc và thời đại.

B. Chủ đề các tác phẩm đều viết về niềm vui chiến thắng, né tránh những tổn thất, hi sinh trong chiến tranh

C. Nhận vật chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng.

D. Cái đẹp ở mỗi cá nhân là ở ý thức công dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Nếu nói đến cái riêng thì cũng phải hoà với cái chung

Câu 5. Quan niệm về độc giả của văn học Việt Nam sau năm 1975 có gì mới?

A. Độc giả là những đối tượng để tuyên truyền, giác ngộ

B. Độc giả là người mua hàng, nhà văn là người bán hàng

C. Độc giả là những người bạn để giao lưu, đối thoại một cách bình đẳng

D. Độc giả là người hoàn toàn quyết định số phận của nhà văn

Câu 6. Giai đoạn 1945-1975, văn học Việt Nam đã tìm đến những hình thức nghệ thuật nào để phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ của đại chúng

A. Mới mẻ đối với nhân dân, được thể hiện bằng một ngôn ngữ nghệ thuật tinh tế, trau chuốt.

B. Hấp dẫn đối với nhân dân, được thể hiện bằng một ngôn ngữ cầu kì, đa nghĩa

C. Quen thuộc đối với nhân dân, được thể hiện bằng một ngôn ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu

D. Dễ dãi đối với nhân dân, được thể hiện bằng ngôn ngữ bình dân, suồng sã

Câu 7. Nhiệm vụ của văn học trong giai đoạn đất nước bước vào cuộc chiến tranh gian khổ, trường kì là

A. Phản ánh chân thực và cổ vũ công cuộc xây dựng đất nước

B. Nêu bật được những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước

C. Tập trung phục vụ chính trị tuyên truyền, cổ vũ chiến đấu

D. Đưa tin nhanh chóng về những chiến thắng trên các chiến trường.

Trắc nghiệm ngữ văn lớp 12 có đáp án bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu Cách mạng tháng Tám 1945 đến thế kỉ XX

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Câu 1. Dòng nào diễn đạt đúng về vai trò của tiếng Việt?

A. Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt, một dân tộc trong 54 dân tộc trên đất nước Việt Nam.

B. Tiếng Việt được các dân tộc anh em sử dụng như ngôn ngữ chung trong giao tiếp xã hội.

C. Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt – dân tộc đa số trong 54 dân tộc của Việt Nam.

Bạn đang xem: Trắc nghiệm bài Khái quát lịch sử tiếng Việt

D. Tiếng Việt có lịch sử phát triển từ rất lâu đời gắn liền với nền văn minh lúa nước có nguồn gốc từ xa xưa.

Câu 2. Dòng nào không thể hiện rõ vai trò quan trọng của tiếng Việt?

A. Các dân tộc giao tiếp với nhau đều dùng tiếng Việt.

B. Các văn kiện của quốc gia đều công bố bằng tiếng Việt.

C. Nhà trường các cấp đều dạy bằng tiếng Việt.

D. Văn học nghệ thuật viết bằng tiếng Việt tiếp tục phát triển.

Câu 3. Dòng nào nêu đúng những nhóm ngôn ngữ cùng họ Nam Á với tiếng Việt?

A. Việt Mường, Môn – Khmer, Tày – Thái

B. Việt Mường, Môn – Khmer

C. Việt Mường, Mã Lai – Đa Đảo

D. Môn – Khmer, Mã Lai – Đa Đảo

Câu 4. Nhóm ngôn ngữ nào không cùng họ có mối quan hệ với tiếng Việt?

A. Mông – Dao

B. Mã Lai – Đa Đảo

C. Tày – Thái

D. Môn – Khmer

Câu 5. Trong thời kì phương Bắc đô hộ, tiếng Việt vay mượn từ ngôn ngữ nào nhiều nhất?

A. Tiếng Hán

B. Tiếng Thái

C. Tiếng Mã Lai

D. Tiếng Khmer

Câu 6. Nhận xét nào sau đây có thể làm câu chủ đề cho các câu còn lại?

A. Nhiều từ ngữ Hán đã chuyển đổi sắc thái tu từ khi dùng ở tiếng Việt.

B. Nhiều từ ngữ Hán được dùng như yếu tố tạo từ để tạo ra nhiều từ ghép chỉ thông dụng trong tiếng Việt.

C. Chiều hướng chủ đạo của việc vay mượn tiếng Hán là Việt hóa.

D. Nhiều từ ngữ Hán được Việt hóa dưới hình thức sao phỏng, dịch nghĩa.

Câu 7. Tác phẩm văn học lớn đầu tiên bằng chữ Nôm là tác phẩm nào?

A. Truyện Kiều

B. Chinh phụ ngâm [bản dịch]

C. Quốc âm thi tập

D. Thơ Hồ Xuân Hương

Câu 8. Trong thời kì Pháp thuộc, yếu tố nào giúp cho tiếng Việt phát triển mạnh mẽ?

A. Tiếng Pháp

B. Tiếng Hán

C. Chữ Nôm

D. Chữ quốc ngữ

Câu 9. Sự phát triển mạnh mẽ của tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc để lại dấu ấn rõ nhất ở lĩnh vực nào?

A. Nghiên cứu, giảng dạy và phổ biến khoa học bằng tiếng Việt.

B. Thơ mới và văn xuôi lãng mạn.

C. Các văn bản hành chính, ngoại giao, giáo dục.

D. Thơ văn tuyên truyền cách mạng.

Câu 10. Câu nào khái quát được vai trò của tiếng Việt thời kì sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay?

A. Trong thời kì này, tiếng Việt thay thế hoàn toàn tiếng Pháp.

B. Tiếng Việt được dạy trong nhà trường tất cả các cấp.

C. Tiếng Việt được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống.

D. Tiếng Việt được dùng trong tất cả các văn bản hành chính, ngoại giao.

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài Khái quát lịch sử tiếng Việt giúp ôn tập và củng cố kiến thức bài học trong chương trình Ngữ văn lớp 10

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Khái quát lịch sử Tiếng Việt là một bài có nội dung khá dài. Để các em học sinh nắm bắt nhanh nội dung trọng tâm, Kiến Guru gửi đến các em tài liệu Tóm tắt bài khái quát lịch sử tiếng Việt như là một nguồn tài liệu để các em tham khảo, có sự chuẩn bị tốt hơn khi đến lớp.

Những nội dung trọng tâm cần nắm trong bài Khái quát lịch sử tiếng Việt

I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt

Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt , là ngôn ngữ chung trong giao tiếp xã hội sử dụng cho 54 dân tộc trên đất nước Việt Nam

Đây cũng là ngôn ngữ chính thức sử dụng trong các hoạt động ngoại giao, giáo dục, hành chính

1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước

a. Nguồn gốc tiếng Việt:

- Có nguồn gốc bản địa, nguồn gốc và tiến trình phát triển gắn liền với dân tộc Việt

- Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á

b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt

- Có quan hê với dòng Môn - Khmer và tiếng Mường

- Có quan hệ giao lưu tiếp xúc với tiếng Hán

=> Tiếng Việt ngay từ khi hình thành đã sớm tạo dựng được cơ sở vững chắc để tồn tại và phát triển trước sự xâm lược của người Hán

2. Tiếng Việt trong thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc

Trải qua hơn 1000 năm Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, tiếng Việt nguồn gốc Nam Á vẫn có nhiều đặc trưng khác tiếng Hán, không cùng nguồn gốc và quan hệ họ hàng.

Tuy nhiên, trong quá trinh tiếp xúc, để có thể phát triển và làm giàu ngôn ngữ, tiếng Việt đã vay mượn rất nhiều từ ngữ Hán. Hình thức vay mượn chủ yếu là theo hướng Việt hóa, trước là về mặt âm đọc, sau là về mặt ý nghĩa và phạm vi sử dụng. Ngoài ra còn vay mượn từ Hán theo cách đảo lại vị trí các yêu tố, rút gọn, mở rộng nghĩa...

Nhiều từ Hán được Việt theo hình thứ sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt : đan tâm thành lòng son, thanh thiên thành trời xanh.

3. Tiếng Việt dưới thời độc lập tự chủ:

Trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, tiếng Việt đã phát triển mạnh mẽ nhờ vào việc vay mươn tiếng Hán để cải biên thành tiếng Việt cho riêng dân tộc. 

Dựa vào kí tự chữ Hán, tiếng Việt đã phát triển thêm chữ Nôm nhằm ghi âm lại tiếng Việt vào thế kỉ XIII

=> Khẳng định ưu thế trong sáng tác thơ văn, trở nên tinh tế, trong sáng, uyển chuyển

Xem thêm:

Soạn Bài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

Hướng Dẫn Phân Tích Chuyện Chức Phán Sự Đền Tản Viên

Soạn Bài Hầu Trời - Tản Đà Đầy Đủ Và Dễ Nhớ Nhất

4. Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc

- Tiếng Việt tiếp tục bị chèn ép bởi tiếng Pháp

- Chức quốc ngữ ra đời giúp hình thành và phát triển văn xuôi tiếng Việt hiện đại. Cũng như góp phần tích cực vào việc tuyên truyền cách mạng

=> Tiếng Việt trở nên năng động và tiềm năng phát triển dồi dào

5. Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay

- Chữ quốc ngữ trở thành ngôn ngữ quốc gia, giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng một Việt Nam dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

- Cách chuẩn hóa tiếng Việt:

+ Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây [chủ yếu là tiếng Pháp]

Acide -> axit

Amibe -> amip

+ Vay mượn thuật ngữ khoa học qua tiếng Trung Quốc:

Vd: sinh quyển, môi sinh

+  Đặt thuật ngữ thuần Việt: vùng trời [thay cho không phận], thiếu máu [thay cho bần huyết]

=> Tiếng Việt trải qua hàng ngàn nă phát triển, ngày càng trở nên phong phú, tinh tế, uyển chuyển, có đầy đủ khả năng đảm đương vai trò ngôn ngữ quốc gia

II. Chữ viết của tiếng Việt

- Theo truyền thuyết thì người Việt cổ đã có chữ viết riêng trông như đàn nòng nọc đang bơi

- Cùng với sự du nhập của chữ Hán , chữ Nôm đã xuất hiện. Nhờ có chữ Nôm mà nhiều tác phẩm văn học được bảo tồn => thành quả văn hóa lớn của dân tộc

Tuy nhiên, chữ Nôm vẫn có nhiều khuyết điểm: không đánh vần được, học chữ nào chỉ biết chữ ấy, muốn học chữ Nôm thuận lợi cần phải có một vốn từ chữ Hán

- Nửa đầu thể kỉ XVII, chữ quốc ngữ xuất hiện khi chữ Pháp xâm nhập vào Việt Nam. Chữ quốc ngữ thời kì đầu chưa phản ánh một cách khoa học cơ cấu ngữ âm tiếng Việt. 

Hai thế kỷ tiếp theo, chữ quốc ngữ được cải tiến và đạt tới hình thức ổn định và hoàn thiện như ngày nay.

Đây là tất cả nội dung tóm tắt bài Khái quát lịch sử Tiếng Việt. Các em cũng có thể tham khảo thêm nội dung bài Khái quát lịch sử tiếng Việt trên Ứng dụng học tập Kiến Guru hoặc tham khảo các bài hướng dẫn soạn văn, phân tích và tóm tắt khác tại đây

Video liên quan

Chủ Đề