Cao báo có tốt không

Trong thực tế khi sử dụng, tác dụng bổ dưỡng sẽ được thấy rõ nhất. Một vài nghiên cứu cho thấy thành phần của các loại cao nói chung đều chứa nhiều canxi và có hàm lượng đạm cao. Điều này đã phần nào giải thích được cho các ứng dụng của các loại cao trên thực tế . Cao đó cung cấp những loại acid amin quan trọng cho cơ thể, giúp duy trì và phát triển tế bào, kích thích quá trình tăng trưởng của cơ thể cũng như giúp cơ thể hồi phục sau những biến động. 

Cao báo có tốt không

Tuy nhiên, các nghiên cứu khoa học vẫn còn thưa thớt để có thể đưa ra những kết luận rõ ràng hơn về các sản phẩm này. Bên cạnh đó, đa số các sản phẩm, được sản xuất theo phương pháp truyền thống, không được quản lý chặt chẽ về mặt chất lượng và vệ sinh. Trong quá trình chế biến cao, nếu không tuân thủ các quy tắc nhất định, các loại acid amin sẽ bị phân hủy và không thể mang lại hiệu quả được.

Tuy nhiên, trong những nghiên cứu khoa học gần đây, các loại thuốc để điều trị bệnh loãng xương bao gồm: liệu pháp hormon thay thế (đặc biệt cho đối tượng là phụ nữ mãn kinh), vitamin D, các thuốc bisphosphonates và canxi cho thấy việc dùng canxi đơn thuần không làm tăng mật độ xương cũng như làm giảm nguy cơ gãy xương. Do đó, các yếu tố hỗ trợ hấp thu canxi trong cao xương chưa rõ ràng nên hiệu quả của cao xương cũng không thể xác định.

Các tác dụng khác như chống viêm, giảm đau và an thần cũng đã được đề cập đến trong một vài nghiên cứu. Nhưng các nghiên cứu này mới chỉ dừng ở chỗ công nhận là có tác dụng, còn mức độ tác dụng thì chưa rõ rang. 

Bài Viết Bổ Ích: Tác dụng của cao mèo đen tuyền là gì?

Ngoài ra, trong một số trường hợp bệnh lý, người bệnh không nên sử dụng cao xương. Đó là: bệnh cao huyết áp, bệnh Gout (đặc biệt bệnh này dễ gây nhầm lẫn vì cũng có biểu hiện sưng và đau nhức các khớp). Như vậy người sử dụng cần cân nhắc giữa ích lợi thu được chưa rừ ràng với một khoản tiền khỏ lớn phải bỏ ra (từ vài trăm nghìn tới cả chục triệu đồng) trong lúc chờ các nhà khoa học và các nhà quản lý dược phẩm đưa ra những thông tin chắc chắn hơn.

Hỏi: Mẹ tôi năm nay 66 tuổi bị mắc bệnh tiểu đường tuyp 1. Vậy có dùng được cao ngựa bạch để ngâm rượu uống hàng ngày không? Cao ngựa bạch có thực sự tốt như người ta đồn thổi không và tôi nên mua ở đâu để mua đúng hàng thật? Những ai nên dùng cao ngựa và liều dùng như thế nào?

Đáp:
Cao xương ngựa bạch có tác dụng có tác dụng bỗ dưỡng, ích khí, mạnh gân xương cơ. Ngoài tác dụng với sức khỏe nói chung, cao xương ngựa bạch còn có tác dụng điều trị đặc trưng với 1 số bệnh lý cụ thể như viêm khớp, bệnh cột sống thắt lưng, bệnh hen phế quản, bổ dưỡng cho trẻ còi xương, bệnh tiểu đường, yếu sinh lý…
Sở dĩ cao ngựa bạch tốt như vậy là do có 17 loại axit amin vô cùng quan trọng mà trong đó có 10 loại cơ thể không thể tự tổng hợp được đó là: Lyzine, Methionine, Argine, Histidine, Leucine, Isoleucine, Valine, Threonline, Trytophane, Phenylalamine. Qua kiểm định hàm lượng các chất trong cao ngựa bạch thì protein là 70%, lipid là 2,6-7, canxi 192 - 1519mg%, phot pho 29 - 420mg%, nhất là 17 loại Amino acid, trong đó có cả những loại Amino acid không thể thay thế bằng thức ăn thông thường. Đối với bệnh của mẹ bạn như vậy, cao xương ngựa có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường rất tốt. Các axit amin trong cao giúp trung hòa lượng colesterin thừa trong máu, làm giảm bệnh tiểu đường và đặc biệt không gây tác dụng phụ cho cơ thể. Mẹ bạn dùng cao ngựa hàng ngày rất tốt, do mẹ bạn bị bệnh tiểu đường nên khi ngâm cao với rượu nên ngâm đặc để giảm bớt lượng rượu vào cơ thể (100g cao ngâm với 500ml rượu 30 vol, dùng trong 20 ngày).
Để mua được cao ngựa chất lượng, bạn nên mua sản phẩm của những thương hiệu uy tín, có truyền thống lâu đời, đã qua kiểm duyệt của các cơ quan chức năng và đạt tiêu chuẩn về chất lượng, Đặc biệt thành phần sản phẩm phải có các hàm lượng được đăng ký với cơ quan chủ quản. Bạn có thể lựa chọn Cao Ngựa bạch của công ty Cổ Phần Tài Chính – Đầu tư Chu Việt vì sản phẩm được làm từ những nguyên liệu tự nhiên, được chắt lọc khắt khe và trải qua một quy trình sản xuất công nghệ khép kín với nhà máy và thiết bị hiện đại, được kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt và đã được Tổ Chức Vinacert chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP/(CAC/RCP 1 – 1969) và Tổ Chức ABS Quality Evaluations (Hoa Kỳ) cấp chứng chỉ ISO 22.000:2005. Sản phẩm của Chu Việt cũng đã được FDA (Cục Quản Lý Thực Phẩm Và Dược Phẩm Hoa Kỳ) cấp phép lưu hành tại Mỹ và vinh dự nhận được hơn 30 giải thưởng danh giá mà gần đây nhất là kỷ niệm chương vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân do Bộ Trưởng Bộ Y Tế trao tặng. 

Đối tượng nên dùng cao ngựa:
Phụ nữ có thai và cho con bú: Trong giai đoạn này có sự chuyển biến sinh lý người nữ trưởng thành, nên cần bổ sung nguồn đạm và acid amin cao hơn so với người bình thường, giúp cho sự phát triển của đứa con từ lúc mang thai cho đến lúc chào đời (tránh trường hợp sản phụ bị biến chứng tiền sản như: huyết áp cao và có albumin trong nước tiểu).
Trẻ em từ 6 tháng đến 15 tuổi và thiếu niên tuổi dây thì:    
Đây là thời kỳ tăng trưởng nhanh, hay ăn chóng lớn, nhằm bổ sung nguồn đạm và các acid amin cần thiết cho sự phát triển cơ thể.    
Người trưởng thành trong giai đoạn phục hồi bệnh:    
Rút ngắn thời gian trở lại bình thường, người suy dinh dưỡng, loãng xương và thiếu hụt canxi, hỗ trợ bệnh nhân ung thư ở giai đoạn cuối, chữa các bệnh yếu sinh lý.
Các vận động viên trong thời gian tập luyện:    Các vận động viên cần một chế độ ăn uống đầy đủ năng lượng (3.000 - 6.000 calo/ngày). Với cao ngựa, độ đạm 80% sẽ giúp vận động viên đỡ phải ăn quá nhiều, vừa đỡ nặng bụng khi tập luyện, vừa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, vừa đạt hiệu quả cao hơn.
 Người lớn tuổi:    
Ở người lớn tuổi, các vị giác và xúc giác không nhạy nên ăn uống thường kém ngon. Về nhu cầu đạm: do khả năng tiêu hóa, hấp thu và tổng hợp chất đạm ở người cao tuổi kém, nên sẽ xảy ra tình trạng thiếu đạm, vì vậy dùng cao xương ngựa với hàm lượng đạm cao sẽ đáp ứng tốt nhu cầu cơ thể.
Người dư cân muốn giảm cân:    
Người béo phì hay dư cân thường có tâm lý nghĩ tới “nhịn ăn” hay “ăn kiêng”. Thực ra nếu áp dụng đúng cách, thì nên chia thành các bữa ăn nhỏ, chứa ít năng lượng, tạo cân bằng mới giữa Protein, chất béo và Cacbonhydrat. Trong trường hợp này, Protein cô đặc như cao xương ngựa, kết hợp với giảm chất béo và bột đường sẽ nhanh chóng đạt được số cân lý tưởng.
    
Cách sử dụng đúng cao ngựa:     
Ngày dùng 2 - 4 lần, mỗi lần khoảng 5g tùy theo đối tượng sử dụng.    
Cách chế biến:    Thái cao thành miếng mỏng, ngâm vào cháo nóng hay nước nóng trên 800C, để nguội, có thể thêm 1 thìa cà phê mật ong. Hoặc khi nấu cơm, đưa vào hấp cách thủy 10 - 15 phút rồi lấy ra ăn trước bữa cơm 10 phút (tốt nhất là nên dùng vào buổi sáng, trước điểm tâm).- Có thể xắt lát mỏng 100g cao ngâm trong 1 lít rượu 400 cho tan đều, mỗi ngày uống hai lần, mỗi lần uống 1 chén nhỏ khoảng 20ml (khoảng 5g cao) trước 2 bữa ăn chính.

Để biết thêm chi tiết độc giả có thể truy cập website: www.caonguachuviet.vn
Sản phẩm được sản xuất tại Công ty Cổ phần Tài chính Đầu tư Chu Việt         (gọi tắt Chu Việt).
Bạn đọc quan tâm liên hệ Hotline: 0907 9999 19 -  0937 9999 19
Sản phẩm có bán tại các chi nhánh sau:
Tại HCM: 33 Trường Sơn, P. 4, Q. Tân Bình   ĐT: 08 - 54491438
Tại Hà Nội: 361 Giải Phóng, P. Phương Liệt, Q. Thanh Xuân ĐT: 04 - 39726186
Tại Đà Nẵng: 39 Phan Thanh, P. Thạc Gián, Q. Thanh Khê  ĐT: 0511- 3752239  

Chủ đề: cao ngựa bạch

Cao khỉ có tác dụng gì không?

Công dụng của cao khỉ Dùng làm thuốc bổ máu, dùng bồi bổ cho cơ thể phụ nữ kém ăn, thiếu ngủ, người mệt mỏi, xanh xao, thiếu sức sống, hay đổ mồ hôi trộm. Cao xương khỉ có tác dụng bổ Thận, Can, ít xương cốt, hỗ trợ điều trị các chứng phong lao. Thịt khỉ có thể hỗ trợ điều trị bệnh sốt rét lâu ngày không khỏi.

Uống cao có tác dụng gì?

Cao có chứa nhiều canxi, nên giúp củng cố và phát triển hệ xương. Bởi vậy, đối với người cao tuổi, cao xương rất có ý nghĩa nhằm bổ xung canci, phòng và điều trị bệnh loãng xương. Nhưng quá trình hấp thụ và chuyển hóa canxi trong cơ thể phức tạp, đòi hỏi sự tham gia của các thành phần khác nữa.

Cao ngựa có vị gì?

Cao xương ngựa có vị ngọt, tính mát, tác dụng bổ dưỡng, ích khí, mạnh gân, xương, tăng cường sinh lực, giảm đau nhức xương khớp, phòng chống loãng xương, thoái hoá khớp cho người lớn tuổi, trẻ em còi xương suy dinh dưỡng, phụ nữ sau khi sinh, kinh nguyệt không đều, người lao động nặng nhọc, độc hại, người già kém ăn ...

Cao Bạch Mã có tác dụng gì?

Bồi bổ cơ thể, tốt cho người bị suy nhược, người mới ốm dậy..
Tăng cường sức khỏe xương khớp..
Tăng cường chức năng sinh lý..
Cải thiện giấc ngủ..
Hỗ trợ tiêu hóa – tăng cường khả năng hấp thu chất dinh dưỡng cho cơ thể..