Cách sử dụng củ gai tươi an thai

Từ lâu các mẹ đều biết củ gai tươi rất có lợi khi mang thai nó giúp an thai, tránh được sảy thai… Nhưng các mẹ có biết nguồn gốc củ gai có từ đâu? Nên uống nước củ gai trong bao lâu để mang lại hiệu quả cao nhất?

Củ gai

Củ gai được lấy từ phần rễ của cây gai [hơi giống củ khoai hay củ sắn].  Người ta đào rễ cây gai và củ về rửa sạch đất, cắt thái miếng có thể dùng tươi hoặc để nguyên rồi phơi khô hay sấy khô dùng làm một vị thuốc trong đông y.

Hình ảnh củ gai

Củ gai có tính ngọt, hàn, không độc. Củ gai tươi có tác dụng tả nhiệt, tán ứ,  thông các chứng lâm [đi đái dắt] điều trị sang lở, thông tiểu tiện.

  • Cách nấu gà ác hầm củ gai giúp bà bầu an thai - Củ gai có tác dụng rất tốt cho phụ nữ mang thai. Củ gai có thể dùng như một loại thực phẩm bổ dưỡng an thai như gà ác hầm củ gai, móng giò, bồ câu.. Nội dung bài viết1 Củ gai là gì?2 Tác dụng của củ gai đối với phụ nữ mang thai3 Cách nấu gà ác hầm củ gai giúp bà bầu an thai4 Một số lưu ý khi bà bầu dùng củ gai an thai Củ gai là gì? Củ gai là phần rễ của cây gai [hay còn gọi là cây tầm ma] phân bổ...

Củ gai uống khi nào?

  • Uống củ gai ngay khi sản phụ có các biểu hiện bị đau bụng, ra huyết đỏ hoặc nâu, bong nhau thai, tụ dịch màng nuôi, bong màng nuôi.
  • Đối với các trường hợp thai phát triển bình thường nhưng có tiền sử sảy thai và lưu thai. Những trường hợp có bầu nhưng vẫn phải lao động nhiều nên uống củ gai để an thai phòng bị động thai.
  • Những bà bầu mang bầu có sức khỏe yếu có thể uống củ gai để an thai từ khi có bầu tới khi sinh đều vô cùng hữu hiệu.
  • Ngoài ra củ gai còn có lợi ích rất tốt với các mẹ dùng để chuyển phôi.

Liên Hệ Ngay Để Được Bác Sĩ Tư Vấn

Nên uống nước củ gai trong bao lâu?

Trường hợp mẹ bầu muốn sử dụng củ gai tươi để an thai: Trong trường hợp này, thì các mẹ nên tiến hành uống ngay sau khi biết mình có thai và sử dụng liên tục trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ. Nếu các mẹ tìm hiểu về quá trình mang thai đều biết rằng, 3 tháng đầu tiên rất dễ bị sảy thai do nhau thai chưa bám chắc vào thành tử cung. Việc sử dụng củ gai an thai sẽ giúp nhau thai bám chắc vào thành tử cung hơn và thai nhi phát triển khỏe hơn.

Với mục đích an thai, các mẹ ko cần nhất thiết phải sắc lên để uống mà có thể sử dụng chế biến một cách linh hoạt như: hầm với gà, chim bồ câu hoặc đơn giản hơn các mẹ có thể nuộc hoặc nướng củ gai lên. Kết hợp cách chế biến như vậy sẽ giúp các mẹ ăn không bị chán. Với mục đích an thai thì ngoài việc sử dụng củ gai tươi các mẹ có thể sử dụng loại củ gai khô cũng có công dụng tốt mà việc bảo quản lại đơn giản hơn rất nhiều củ tươi.

Đối với trường hợp bà bầu động thai, tụ dịch sau màng nuôi, có ra huyết nâu [đỏ], rau bị bóc tách 1 phần [hay còn gọi là bong màng nuôi, bong rau…] nên uống củ gai tối thiểu trong một tuần để cầm máu và cho thai ổn định: 3 ngày đầu mỗi ngày dùng 150-200g củ gai rửa sạch thái lát mỏng đun với 1lít nước trong khoảng 30-40 phút, đun khoảng 2-3 lần/ 1 ngày. 4 ngày sau mỗi ngày dùng 100g và nấu như trên thay nước uống. Phần củ sau khi đun 2-3 lần bà bầu nên ăn hết, không nên bỏ đi.

Đối với trường hợp chuyển phôi: Dùng trước khi chuyển phôi 3 ngày để tạo môi trường cho phôi thai phát triển, sau đó uống liên tục 7 ngày sau khi chuyển phôi giúp thai phát triển và bám chắc vào thành tử cung. Mỗi ngày dùng 100g đun với 1 lít nước.

Ngoài ra bà bầu hoàn toàn có thể uống củ gai trong suốt thai kỳ như một loại nước uống hỗ trợ cho sự phát triển của thai nhi vì công dụng của củ gai là an thai và điều trị động thai, dọa sảy. Nhưng mẹ cần chọn mua củ gai ở những nơi có uy tín vì nếu uống nhầm sang cây khác sẽ rất nguy hiểm.

Hình ảnh nước củ gai

Nếu mẹ đang điều trị bằng thuốc tây dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ thì vẫn có thể uống củ gai mà không hề có tác dụng phụ bởi bản thân củ gai là một bài thuốc rất lành tính.

  • [GIẢI ĐÁP] Bị tụ dịch màng nuôi bao lâu thì khỏi? - Phụ nữ trong giai đoạn mang thai rất dễ gặp phải tình trạng tụ dịch màng nuôi. Tuy nhiên, phần lớn các mẹ bầu hiện nay vẫn chưa biết tụ dịch màng nuôi là gì, nguyên nhân do đâu và tụ dịch màng nuôi bao lâu thì khỏi. Bị tụ dịch màng nuôi nên ăn gì để điều trị hiệu quả? Bị tụ dịch màng nuôi kiêng ăn gì? Tụ dịch màng nuôi là hiện tượng tụ máu giữa nhau thai và tử cung. Hiện tượng này còn được gọi là chảy máu màng nuôi. Tụ dịch nhẹ là khi...

Một số lưu ý khi sử dụng củ gai

  • Nếu cất trữ nước củ gai đã đun trong ngăn lạnh thì nên làm ấm lại trước khi uống. Không nên uống khi quá no, và khi đói.
  • Củ gai tươi không bảo quản được ở ngăn đá tủ lạnh, khi để trong ngăn mát tủ lạnh tránh để nơi phả khí lạnh trực tiếp vì sẽ khiến củ nhanh hỏng.
  • Để tăng hiệu quả củ gai, có thể sắc cùng 1 nắm đỗ đen xanh lòng đã được rang thơm.
  • Đối với các mẹ bị nghén nhiều có thể thêm 1 vài thanh mía, cam thảo hoặc đường phèn cho dễ uống hơn.
  • Hiện nay trên thị trường nhiều loại củ gai được bán tràn lan không có nguồn gốc rõ ràng. Vì thế khi lựa chọn mua củ gai các mẹ cần cân nhắc kĩ lưỡng và lựa chọn địa chỉ bán uy tín, đảm bảo chất lượng.

Hộp trà thảo dược củ gai An Thái Phương

  • Củ gai có tính hàn cam, không phù hợp với mẹ bầu thể hàn. Có thể gây lạnh bụng, lạnh người, tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn nếu sử dụng không đúng cách, dùng kéo dài. Lời khuyên của nhiều chuyên gia Đông y là MẸ BẦU NÊN DÙNG TRÀ THẢO DƯỢC CỦ GAI. Loại trà này đã khắc chế được tính hàn của củ gai. Có thêm 1 số vị thuốc nam gia truyền tăng hiệu quả điều trị cho mẹ bầu.

Bài viết trên đây đã giải đáp thắc mắc nên uống nước củ gai trong bao lâu để mang lại hiệu qủa cao nhất. Hy vọng những chia sẻ ở trên đã đem lại nhiều thông tin hữu ích về cẩm nang mang thai cho các mẹ.

GỌI NGAY HOTLINE: 1900.4539 – 033.249.6789 ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA TƯ VẤN

Vì là một bài thuốc dân gian nên tất nhiên cách nấu củ gai và uống củ gai sao cho đúng cũng là một vấn đề mà không phải ai cũng biết! Và để trả lời những thắc mắc của chị em : Củ gai có nhớt không? Củ gai có màu gì? Củ gai có dễ uống không?...Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp chị em trả lời được những vấn đề trên!

Củ gai có nhớt không?Củ gai có màu gì?Củ gai dễ uống không?

Củ gai có nhớt không?

Câu hỏi tưởng chừng như đơn giản nhưng nếu các chị em chưa lần nào sử dụng củ gai sẽ thắc mắc câu hỏi này.Vậy chúng tôi xin trả lời luôn là củ gai nhớt. Nhưng chị em cũng yên tâm nhé vì củ gai dễ uống có tính hàn và không hề độc.

Củ gai có màu gì?

Củ gai tươi có màu đen nhưng khi sử dụng thì chị em nhớ cạo sạch lớp vỏ bên ngoài bằng búi sắt cọ xoong hoặc búi rửa bát thì củ gai sẽ có màu nâu.Dưới đây là hình ảnh củ gai

Hình ảnh củ gai

Củ gai dễ uống không?

Củ gai là loại thảo dược vô cùng lành tính và không có mùi, khi sắc lên lấy nước sẽ có mùi hơi thoang thoảng của dễ cây. Các mẹ hoàn toàn yên tâm là nó rất dễ uống và không ngang.Nước của củ gai khi sắc lên sẽ có màu nâu nhạt hoặc đậm tùy vào lượng sắc.

Cách nấu củ gai và uống củ gai

Cách nấu củ gai

Củ gai là một bài thuốc của dân gian do vậy mà cách nấu củ gai cũng phải làm sao cho đúng cách để chúng ta không làm mất đi công dụng hay nói như bên đông y là giữ nguyên vị của thuốc,có như vậy thì khi sử dụng mới đạt hiệu quả tốt nhất.Sau đây chúng tôi xin chia sẻ các bước nấu củ gai tươi!

+] Sơ chế củ gai trước khi sắc nước

Củ gai có hai loại là củ gai tươi và củ gai khô. Tuy vậy cách sơ chế cũng như nấu đều giống nhau. Các mẹ dùng búi sắt cọ xoong hoặc búi rửa chén bát để cọ thật sạch lớp ngoài vỏ của củ gai. Sau đó dùng nước để rửa sạch lại củ gai một lần nữa. Các mẹ chú ý không được cạo hết lớp vỏ của củ gai vì phần vỏ có rất nhiều công dụng hữu ích.

+] Cách nấu củ gai

Khi đã sơ chế xong chúng ta bắt đầu nấu củ gai.Tuy nhiên chị em hãy thật chú ý đến công đoạn này, bởi vì tùy vào bệnh trạng hiện tại của mỗi người mà có cách nấu củ gai khác nhau. Chúng ta có thể chia ra thành 3 loại theo 3 công dụng an thai của củ gai đó là : Những trường hợp bị động thai, tụ dịch sau màng nuôi hay ra huyết nâu [đỏ],bóc tách rau. Trường hợp uống củ gai để an thai. Trường hợp xuất huyết đỏ sẫm.

Trường hợp 1 : Động thai, tụ dịch sau màng nuôi hay ra huyết nâu [đỏ],bóc tách rau.3 ngày đầu mỗi ngày dùng 150-200g củ gai rửa sạch thái lát mỏng đun với 1 lít nước trong khoảng 30-40 phút, đun khoảng 2-3 lần/ 1 ngày. 4 ngày sau mỗi ngày dùng 100g và nấu như trên thay nước uống.Chị em dùng trong khoảng 1 tuần. Chú ý để tiết kiệm và đạt hiệu quả tốt nhất chị em nên ăn hết phần củ gai đã sắc sau 2-3 lần.

Trường hợp 2 : Trường hợp uống củ gai để an thai. Dùng150-200g củ gai tươi đã rửa sạch, cắt lát mỏng hầm với gà ác, bồ câu, móng giò, chân dê, nấu cháo hạt sen...sẽ tăng thêm chất dinh dưỡng cho mẹ bầu và thai nhi.

Trường hợp 3 : Trường hợp xuất huyết đỏ sẫm:Trong trường hợp này, các mẹ sử dụng củ gai với liều lượng như sau liều lượng như trường hợp 1 nhưng cho thêm vài ngọn ngải cứu hoặc tía tô. Có thể đun nước uống hoặc nướng, luộc đều ăn được.

Cách nấu củ gai

Cách uống củ gai

Sau khi sắc nước củ gai xong chị em nên để nguội rồi dùng ngay sẽ hiệu quả nhất không nên để quá lâu ngoài không khí. Để dễ uống và tăng thêm tác dụng mẹ bầu có thể cho thêm một vài thanh mía, cam thảo hoặc cỏ thơm nhé!

==> Chú ý khi nấu và uống củ gai

+]Trong quá trình uống nước củ gai an thai thì đối với sản phụ bị nghén nhiều có thể thêm 1 vài thanh mía hoặc đường phèn cho dễ uống hơn.Có thể hầm với gà ác,móng heo để thêm dinh dưỡng cho bà bầu và thai nhi

+]Các mẹ bầu có thể cất trữ nước củ gai đã đun trong tủ lạnh nhưng nhớ phải làm ấm lại trước khi uống để uống cho đảm bảo sức khỏe các mẹ nhé.

+]Để tăng hiệu quả của củ gai có thể thêm trong mỗi lần đun 1 nắm nhỏ đỗ đen lòng xanh đã được rang thơm.

+]Đang dùng thuốc Tây y vẫn dùng và uống nước củ gai bình thường.

+]Không nên mua củ gai ở những nơi không rõ nguồn gốc , nếu mua nhầm củ khác sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho cả mẹ và thai nhi.

Xem thêm tại Vì là một bài thuốc dân gian nên tất nhiên cách nấu củ gai và uống củ gai sao cho đúng cũng là một vấn đề mà không phải ai cũng biết! Và để trả lời những thắc mắc của chị em : Củ gai có nhớt không? Củ gai có màu gì? Củ gai có dễ uống không?...Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp chị em trả lời được những vấn đề trên!

Củ gai có nhớt không?Củ gai có màu gì?Củ gai dễ uống không?

Củ gai có nhớt không?

Câu hỏi tưởng chừng như đơn giản nhưng nếu các chị em chưa lần nào sử dụng củ gai sẽ thắc mắc câu hỏi này.Vậy chúng tôi xin trả lời luôn là củ gai nhớt. Nhưng chị em cũng yên tâm nhé vì củ gai dễ uống có tính hàn và không hề độc.

Củ gai có màu gì?

Củ gai tươi có màu đen nhưng khi sử dụng thì chị em nhớ cạo sạch lớp vỏ bên ngoài bằng búi sắt cọ xoong hoặc búi rửa bát thì củ gai sẽ có màu nâu.Dưới đây là hình ảnh củ gai

Hình ảnh củ gai

Củ gai dễ uống không?

Củ gai là loại thảo dược vô cùng lành tính và không có mùi, khi sắc lên lấy nước sẽ có mùi hơi thoang thoảng của dễ cây. Các mẹ hoàn toàn yên tâm là nó rất dễ uống và không ngang.Nước của củ gai khi sắc lên sẽ có màu nâu nhạt hoặc đậm tùy vào lượng sắc.

Cách nấu củ gai và uống củ gai

Cách nấu củ gai

Củ gai là một bài thuốc của dân gian do vậy mà cách nấu củ gai cũng phải làm sao cho đúng cách để chúng ta không làm mất đi công dụng hay nói như bên đông y là giữ nguyên vị của thuốc,có như vậy thì khi sử dụng mới đạt hiệu quả tốt nhất.Sau đây chúng tôi xin chia sẻ các bước nấu củ gai tươi!

+] Sơ chế củ gai trước khi sắc nước

Củ gai có hai loại là củ gai tươi và củ gai khô. Tuy vậy cách sơ chế cũng như nấu đều giống nhau. Các mẹ dùng búi sắt cọ xoong hoặc búi rửa chén bát để cọ thật sạch lớp ngoài vỏ của củ gai. Sau đó dùng nước để rửa sạch lại củ gai một lần nữa. Các mẹ chú ý không được cạo hết lớp vỏ của củ gai vì phần vỏ có rất nhiều công dụng hữu ích.

+] Cách nấu củ gai

Khi đã sơ chế xong chúng ta bắt đầu nấu củ gai.Tuy nhiên chị em hãy thật chú ý đến công đoạn này, bởi vì tùy vào bệnh trạng hiện tại của mỗi người mà có cách nấu củ gai khác nhau. Chúng ta có thể chia ra thành 3 loại theo 3 công dụng an thai của củ gai đó là : Những trường hợp bị động thai, tụ dịch sau màng nuôi hay ra huyết nâu [đỏ],bóc tách rau. Trường hợp uống củ gai để an thai. Trường hợp xuất huyết đỏ sẫm.

Trường hợp 1 : Động thai, tụ dịch sau màng nuôi hay ra huyết nâu [đỏ],bóc tách rau.3 ngày đầu mỗi ngày dùng 150-200g củ gai rửa sạch thái lát mỏng đun với 1 lít nước trong khoảng 30-40 phút, đun khoảng 2-3 lần/ 1 ngày. 4 ngày sau mỗi ngày dùng 100g và nấu như trên thay nước uống.Chị em dùng trong khoảng 1 tuần. Chú ý để tiết kiệm và đạt hiệu quả tốt nhất chị em nên ăn hết phần củ gai đã sắc sau 2-3 lần.

Trường hợp 2 : Trường hợp uống củ gai để an thai. Dùng150-200g củ gai tươi đã rửa sạch, cắt lát mỏng hầm với gà ác, bồ câu, móng giò, chân dê, nấu cháo hạt sen...sẽ tăng thêm chất dinh dưỡng cho mẹ bầu và thai nhi.

Trường hợp 3 : Trường hợp xuất huyết đỏ sẫm:Trong trường hợp này, các mẹ sử dụng củ gai với liều lượng như sau liều lượng như trường hợp 1 nhưng cho thêm vài ngọn ngải cứu hoặc tía tô. Có thể đun nước uống hoặc nướng, luộc đều ăn được.

Cách nấu củ gai

Cách uống củ gai

Sau khi sắc nước củ gai xong chị em nên để nguội rồi dùng ngay sẽ hiệu quả nhất không nên để quá lâu ngoài không khí. Để dễ uống và tăng thêm tác dụng mẹ bầu có thể cho thêm một vài thanh mía, cam thảo hoặc cỏ thơm nhé!

==> Chú ý khi nấu và uống củ gai

+]Trong quá trình uống nước củ gai an thai thì đối với sản phụ bị nghén nhiều có thể thêm 1 vài thanh mía hoặc đường phèn cho dễ uống hơn.Có thể hầm với gà ác,móng heo để thêm dinh dưỡng cho bà bầu và thai nhi

+]Các mẹ bầu có thể cất trữ nước củ gai đã đun trong tủ lạnh nhưng nhớ phải làm ấm lại trước khi uống để uống cho đảm bảo sức khỏe các mẹ nhé.

+]Để tăng hiệu quả của củ gai có thể thêm trong mỗi lần đun 1 nắm nhỏ đỗ đen lòng xanh đã được rang thơm.

+]Đang dùng thuốc Tây y vẫn dùng và uống nước củ gai bình thường.

+]Không nên mua củ gai ở những nơi không rõ nguồn gốc , nếu mua nhầm củ khác sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho cả mẹ và thai nhi.

                               ---------------------------------------------------------------------

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về cách nấu củ gai và cách uống củ gai sao cho hiệu quả. Ngoài ra chúng tôi cũng giúp trả lời một số câu hỏi của chị em lần đầu sử dụng như : Củ gai có nhớt không? Củ gai có màu gì? Củ gai dễ uống không? Hy vọng bài chia sẻ sẽ hữu ích cho những chị em đang cần tìm hiểu về củ gai an thai.

Xem thêm tại Vì là một bài thuốc dân gian nên tất nhiên cách nấu củ gai và uống củ gai sao cho đúng cũng là một vấn đề mà không phải ai cũng biết! Và để trả lời những thắc mắc của chị em : Củ gai có nhớt không? Củ gai có màu gì? Củ gai có dễ uống không?...Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp chị em trả lời được những vấn đề trên!

Củ gai có nhớt không?Củ gai có màu gì?Củ gai dễ uống không?

Củ gai có nhớt không?

Câu hỏi tưởng chừng như đơn giản nhưng nếu các chị em chưa lần nào sử dụng củ gai sẽ thắc mắc câu hỏi này.Vậy chúng tôi xin trả lời luôn là củ gai nhớt. Nhưng chị em cũng yên tâm nhé vì củ gai dễ uống có tính hàn và không hề độc.

Củ gai có màu gì?

Củ gai tươi có màu đen nhưng khi sử dụng thì chị em nhớ cạo sạch lớp vỏ bên ngoài bằng búi sắt cọ xoong hoặc búi rửa bát thì củ gai sẽ có màu nâu.Dưới đây là hình ảnh củ gai

Hình ảnh củ gai

Củ gai dễ uống không?

Củ gai là loại thảo dược vô cùng lành tính và không có mùi, khi sắc lên lấy nước sẽ có mùi hơi thoang thoảng của dễ cây. Các mẹ hoàn toàn yên tâm là nó rất dễ uống và không ngang.Nước của củ gai khi sắc lên sẽ có màu nâu nhạt hoặc đậm tùy vào lượng sắc.

Cách nấu củ gai và uống củ gai

Cách nấu củ gai

Củ gai là một bài thuốc của dân gian do vậy mà cách nấu củ gai cũng phải làm sao cho đúng cách để chúng ta không làm mất đi công dụng hay nói như bên đông y là giữ nguyên vị của thuốc,có như vậy thì khi sử dụng mới đạt hiệu quả tốt nhất.Sau đây chúng tôi xin chia sẻ các bước nấu củ gai tươi!

+] Sơ chế củ gai trước khi sắc nước

Củ gai có hai loại là củ gai tươi và củ gai khô. Tuy vậy cách sơ chế cũng như nấu đều giống nhau. Các mẹ dùng búi sắt cọ xoong hoặc búi rửa chén bát để cọ thật sạch lớp ngoài vỏ của củ gai. Sau đó dùng nước để rửa sạch lại củ gai một lần nữa. Các mẹ chú ý không được cạo hết lớp vỏ của củ gai vì phần vỏ có rất nhiều công dụng hữu ích.

+] Cách nấu củ gai

Khi đã sơ chế xong chúng ta bắt đầu nấu củ gai.Tuy nhiên chị em hãy thật chú ý đến công đoạn này, bởi vì tùy vào bệnh trạng hiện tại của mỗi người mà có cách nấu củ gai khác nhau. Chúng ta có thể chia ra thành 3 loại theo 3 công dụng an thai của củ gai đó là : Những trường hợp bị động thai, tụ dịch sau màng nuôi hay ra huyết nâu [đỏ],bóc tách rau. Trường hợp uống củ gai để an thai. Trường hợp xuất huyết đỏ sẫm.

Trường hợp 1 : Động thai, tụ dịch sau màng nuôi hay ra huyết nâu [đỏ],bóc tách rau.3 ngày đầu mỗi ngày dùng 150-200g củ gai rửa sạch thái lát mỏng đun với 1 lít nước trong khoảng 30-40 phút, đun khoảng 2-3 lần/ 1 ngày. 4 ngày sau mỗi ngày dùng 100g và nấu như trên thay nước uống.Chị em dùng trong khoảng 1 tuần. Chú ý để tiết kiệm và đạt hiệu quả tốt nhất chị em nên ăn hết phần củ gai đã sắc sau 2-3 lần.

Trường hợp 2 : Trường hợp uống củ gai để an thai. Dùng150-200g củ gai tươi đã rửa sạch, cắt lát mỏng hầm với gà ác, bồ câu, móng giò, chân dê, nấu cháo hạt sen...sẽ tăng thêm chất dinh dưỡng cho mẹ bầu và thai nhi.

Trường hợp 3 : Trường hợp xuất huyết đỏ sẫm:Trong trường hợp này, các mẹ sử dụng củ gai với liều lượng như sau liều lượng như trường hợp 1 nhưng cho thêm vài ngọn ngải cứu hoặc tía tô. Có thể đun nước uống hoặc nướng, luộc đều ăn được.

Cách nấu củ gai

Cách uống củ gai

Sau khi sắc nước củ gai xong chị em nên để nguội rồi dùng ngay sẽ hiệu quả nhất không nên để quá lâu ngoài không khí. Để dễ uống và tăng thêm tác dụng mẹ bầu có thể cho thêm một vài thanh mía, cam thảo hoặc cỏ thơm nhé!

==> Chú ý khi nấu và uống củ gai

+]Trong quá trình uống nước củ gai an thai thì đối với sản phụ bị nghén nhiều có thể thêm 1 vài thanh mía hoặc đường phèn cho dễ uống hơn.Có thể hầm với gà ác,móng heo để thêm dinh dưỡng cho bà bầu và thai nhi

+]Các mẹ bầu có thể cất trữ nước củ gai đã đun trong tủ lạnh nhưng nhớ phải làm ấm lại trước khi uống để uống cho đảm bảo sức khỏe các mẹ nhé.

+]Để tăng hiệu quả của củ gai có thể thêm trong mỗi lần đun 1 nắm nhỏ đỗ đen lòng xanh đã được rang thơm.

+]Đang dùng thuốc Tây y vẫn dùng và uống nước củ gai bình thường.

+]Không nên mua củ gai ở những nơi không rõ nguồn gốc , nếu mua nhầm củ khác sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho cả mẹ và thai nhi.

                               ---------------------------------------------------------------------

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về cách nấu củ gai và cách uống củ gai sao cho hiệu quả. Ngoài ra chúng tôi cũng giúp trả lời một số câu hỏi của chị em lần đầu sử dụng như : Củ gai có nhớt không? Củ gai có màu gì? Củ gai dễ uống không? Hy vọng bài chia sẻ sẽ hữu ích cho những chị em đang cần tìm hiểu về củ gai an thai.

                               ---------------------------------------------------------------------

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về cách nấu củ gai và cách uống củ gai sao cho hiệu quả. Ngoài ra chúng tôi cũng giúp trả lời một số câu hỏi của chị em lần đầu sử dụng như : Củ gai có nhớt không? Củ gai có màu gì? Củ gai dễ uống không? Hy vọng bài chia sẻ sẽ hữu ích cho những chị em đang cần tìm hiểu về củ gai an thai.

Video liên quan

Chủ Đề