Cách mạng dân chủ tư sản do ai lãnh đạo

Cách mạng tư sản được coi là một trong những vấn đề lớn trong lịch sử thế giới cận đại, nó không chỉ đánh dấu sự thay đổi của chính những quốc gia tiến hành cách mạng, mà còn là bước chuyển mình của nền cách mạng thế giới.

Cách mạng tư sản là gì? Ý nghĩa lớn nhất mà những cuộc cách mạng này đem lại là gì? Với nội dung bài viết dưới đây hãy đi tìm hiểu về những vấn đề này.

Cách mạng tư sản là những cuộc cách mạng do giai cấp tư sản hay tầng lớp quý tộc mới lãnh đạo với mục đích chính là nhằm lật đổ chế độ phong kiến thời bấy giờ để thiết lập ra nền thống trị mới của giai cấp tư sản và đồng thời cũng là mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Theo ghi chép thì cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đã được diễn ra vào thế kỉ thứ 16 và đến hết thế kỉ 20 đã chấm dứt thời đại của những cuộc cách mạng tư sản. Cách mạng tư sản đã thiết lập nền dân chủ vô sản, tạo ra những bước phát triển mạng mẽ trong lực lượng sản xuất.

Đồng thời đây còn được coi như là một bước tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, một bước lớn có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển của xã hội loài người.

Nhưng về sâu xa thì cách mạng tư sản vẫn giữ nguyên bản chất là sự bóc lột, nó chỉ là sự thay thế chế độ bóc lột của tầng lớp phong kiến bằng sự bóc lột của chế độ tư bản chủ nghĩa. Do vậy, nhìn chung cuộc cách mạng này vẫn còn nhiều hạn chế vì chưa giải quyết triệt để được những vấn đề cơ bản của xã hội, vẫn là chế độ con người bóc lột con người.

Một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu

Cách mạng tư sản của Hà Lan được ghi nhận là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, diễn ra vào năm 1566, cuộc cách mạng nhằm chống lại sự cai trị của Felipe II của Tây Ban Nha. Kết quả đến năm 1648, cách mạng Hà Lan đã giành được thắng lại, tiến lên theo con đường chủ nghĩa tư bản.

Tiếp đến phải kể đến đó chính là cách mạng tư sản của Pháp diễn ra từ năm 1789 đến năm 1799, đây là cuộc cách mạng đã làm sụp đổ chế độ phong kiến ở Pháp, đồng thời giải phóng cho toàn thể nhân dân, thiết lập chế độ mới mà ở đó ruộng đất được chia đều cho người dân, đồng thời thiết lập lên quyền bình đẳng giữa người với người.

Cuộc cách mạng tư sản của Anh diễn ra từ năm 1642 đến năm 1651 với nhiều cuộc chiến lớn. Đến cuối cùng cách mạng Anh đã giành được chiến thắng do nhận được sự ủng họ mạnh mẽ từ quần chúng nhân dân. Cuộc cách mạng này đã dọn đường cho chủ nghĩa tư bản được phát triển mạnh mẽ hơn nữa, đồng thời báo hiệu sự suy vong của chế độ quân chủ chuyên chế.

Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ diễn ra từ năm 1765 đến năm 1783 trên 13 thuộc địa của đế quốc Anh ở khu vực Bắc Mỹ, đây được xem là cuộc cách mạng của tư tưởng và chính trị. Trải qua mấy thập kỉ chiến đấu, vào ngày 4/7/1776 thì bản Tuyên ngôn độc lập Mỹ đã chính chính được tuyên bố, đây được xem như lời tuyên bố các quyền tự do dân chủ và khẳng định nền độc lập của các thuộc địa Anh ở khu vực Bắc Mỹ.

Mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng tư sản

Mục tiêu chính của các cuộc cách mạng tư sản là nhằm giải quyết những mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất phong kiến với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa tư bản tham chiến nhằm dạt bỏ hoàn toàn mọi cản trở để tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản được phát triển mạnh mẽ.

Hơn nữa, cách mạng tư sản diễn ra với mục đíc là để lật đổ chế độ phong kiến đang cầm quyền, đưa giai cấp tư sản lên làm giai cấp cấm quyền. Từ đó quyền lực sẽ chỉ tập trung vào giai cấp tư sản, họ sẽ đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản.

Còn về nhiệm vụ thì nhìn chung mỗi cuộc cách mạng diễn ra ở những quốc gia khác nhau thì đều mang trong mình những nhiệm vụ nhất định, những cũng có những đặc điểm riêng và chung, như:

– Cách mạng tư sản Hà Lan: Với nhiệm vụ là lật độ ách thống trị của vương triều Tây Ban Nha, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền đồng thời mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

– Cách mạng tư sản Anh: Có nhiệm vụ chính là mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại quyền lợi cho tầng lớp quý tộc mới và tư sản

– Cách mạng tư sản Bắc Mỹ: Nhiệm vụ chủ chốt là giành độc lập và chuẩn bị cho sự ra đời của Hợp chủng quốc Hoa Kì

– Cách mạng tư sản Pháp: Nhằm lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Ý nghĩa của cách mạng tư sản

Có thể thấy hầu hết các cuộc cách mạng tư sản đều có chung một mục đích, nhiệm vụ chính đó chính là lật đổ chính phủ cầm quyền cũ và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Do vậy nó có ý nghĩa là đã làm lung lay tận gốc vào chế độ phong kiến.

Có thể nói cách mạng tư sản như một đòn chí mạng vào chế độ phong kiến, làm chế này đọ này dần sụp đổ.

Các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đã đem lại những ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn, nó đã chấm dứt sự đô hộ của ngoại bang, lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.

Không những vậy, nó còn giải phóng cho toàn thể nhân dân khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.

Nói chung, các cuộc cách mạng tư sản có ý nghĩa lớn nhất đó chính là đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở những quốc gia này, đưa đất nước phát triển bền vững theo con đường chủ nghĩa tư bản, đòi lại quyền bình đẳng cho người dân lao động trên khắp cả nước.

Với nội dung bài viết phía trên, chúng tôi đã giải thích cho Quý khách về Cách mạng tư sản là gì? Nếu còn gì thắc mắc về vấn đề này thì Qúy khách hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ trực tiếp.

Dân chủ tư sản là nền dân chủ chật hẹp, dân chủ của thiểu số, chỉ phục vụ lợi ích của một thiểu số nắm quyền lực về kinh tế và chính trị trong xã hội tư bản chủ nghĩa

Nền dân chủ tư sản so với nền dân chủ chủ nô, so với các chế độ xã hội đã có trước chủ nghĩa tư bản là một bước tiến rất dài. Sự ra đời của chế độ tư bản chủ nghĩa thắng phong kiến nhờ sự phát triển của lực lượng sản xuất, nó là một nền sản xuất lớn, hiện đại biểu hiện ở việc năng suất lao động cao. Vậy dân chủ tư sản là gì? Các đặc trưng cơ bản của nền dân chủ tư sản.

Sau đây, Chúng tôi sẽ giới thiệu tới quý vị những nội dung sau để hỗ trợ khách hàng những thông tin cần thiết liên quan đến dân chủ tư sản.

Dân chủ tư sản là nền dân chủ chật hẹp, dân chủ của thiểu số, chỉ phục vụ lợi ích của một thiểu số nắm quyền lực về kinh tế và chính trị trong xã hội tư bản chủ nghĩa, đó là nền dân chủ mà giai cấp tư sản nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất, với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, đồng thời nắm quyền lực trong thể chế nhà nước tư sản và chi phối xã hội ý thức, tư tưởng, lối sống, đạo đức với hệ tư tưởng tư sản, đó là chủ nghĩa tự do cá nhân tư sản.

Bản chất của nền dân chủ tư sản

Nền dân chủ tư sản xét về bản chất không phục vụ cho giai cấp công nhân và đông đảo quần chúng nhân dân trong xã hội. Pháp quyền tư sản thừa nhận trên nguyên tắc pháp lý những quyền của con người, nhưng trên thực tế việc thực hiện những quyền đó đối với quyền chúng nhân dân lao động thường bị hạn chế. Những thành quả dân chủ và tiến bộ xã hội đạt được chủ yếu phải thông qua cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân lao động, của phong trào công nhân trong chủ nghĩa tư bản chứ không phải do giai cấp tư sản cầm quyền tự nguyện thực hiện.

Thể chế nhà nước trong nền dân chủ tư sản

Thể chế nhà nước tư sản tuy là một bước tiến lớn so với nhà nước chủ nô trong thời đại chiếm hữu nô lệ và nhà nước phong kiến trong chế độ chuyên chế trong xã hội thời kỳ trung cổ xong nhà nước đó vẫn dựa trên nền tảng kinh tế là chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Sở hữu thuộc về giai cấp tư sản nên nhà nước ấy trước sau vẫn chỉ là công cụ nhằm bả vệ lợi ích và duy trì quyền lực của giai cấp tư sản.

Giai cấp tư sản là một nhóm nhỏ trong xã hội nó đối kháng và xung đột với lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích phổ biến của quyền chúng nhân dân lao động. Quyền lực nhân dân tức là quyền lực công cộng của xã hội ủy quyền vào nhà nước không thể không bị thao túng bởi giai cấp tư sản cầm quyền. Nó đã bị tha hóa chỉ còn mang tính hình thức mà căn nguyên sâu xa của nó là chế độ tư hữu dẫn tới sự tha hóa lao động, tha hóa bản chất con người.

Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ tư sản

Thứ nhất: Về chính trị

– Mang bản chất của giai cấp lãnh đạo xã hội, thống trị xã hội, đó chính là giia cấp tư sản.

– Thực hiện cơ chế: đa nguyên chính trị và đa đảng đối lập nhưng đảng mà lãnh đạo, nắm trong tay quyền lực là đảng tư sản.

– Bản chất của nhà nước: nhà nước tư sản mang bản chất của giai cấp tư sản và nhà nước đó thực hiện cơ chế là tam quyền phân lập, đó là quyền lập pháp, hành pháp, quyền tư pháp độc lập với nhau, kìm chế lẫn nhau, kiểm soát lẫn nhau.

Thứ hai: Về kinh tế

– Dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất chủ yếu.

– Tổ chức quản lý nằm trong tay thiểu số [giai cấp tư sản], phân phối theo quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất, duy trì chế độ người bóc lột người.

– Tồn tại mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, mâu thuẫn giữa gia cấp vô sản với giai cấp tư sản.

Thứ ba: Về tư tưởng, văn hóa, xã hội

– Lấy hệ tư tưởng của giai cấp tư sản làm chủ đạo, giữ vai trò chi phối trong mọi lĩnh vực của đời sống, ý thức xã hội.

– Giai cấp tư sản văn hóa tôn giáo như những công cụ, phương tiện để chi phối, lãnh đạo đời sống tinh thần của xã hội.

Trên đây, là toàn bộ nội dung liên quan đến dân chủ tư sản là gì? Các đặc trưng cơ bản của nền dân chủ tư sản. Mọi thắc mắc liên quan đến nội dung bài viết trên, quý vị có thể liên hệ với chúng tôi để được giải đáp nhanh chóng nhất.

Video liên quan

Chủ Đề