Cách chia tỉ lệ thấu kính hội tụ

ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ CÓ CƠ HỘI KINH DOANH CÙNG GIÁO DỤC HẠNH PHÚC
  ĐỂ CÓ ĐƯỢC NHỮNG KHÓA HỌC HỮU ÍCH GIÚP BẠN TIẾP THU BÀI TRONG 5 PHÚT

Linh đăng ký:  //giaoduchanhphuc.com/?hapy=92
Để đăng ký kinh doanh cùng giáo dục hạnh phúc bạn hãy nhấn vào Affiliate trên trang chủ và tiến hành đăng ký
zalo hỗ trợ: 0914789545

HD


BÀI TẬP 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính
b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh

BÀI TẬP 3: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh thật cao 12 cm, cách thấu kính 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm.
Xác định kích thước và vị trí của vật

BÀI TẬP 4: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ảo cao 18cm, cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
Xác định kích thước và vị trí của ảnh

Bài tập 5: Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính đó. a] Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng minh công thức:    + =         b] Đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm, song song với trục chính và cách trục chính một đoạn l = 20 cm. Biết các điểm A và B cách thấu kính lần lượt là 40 cm và 30 cm. Tính độ lớn ảnh của vật AB qua thấu kính.

Hướng dẫn giải:


a] - Vẽ hình
- Xét hai tam giác OA/B/  và OAB đồng dạng có hệ thức


Bài tập 6: Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính [không sử dụng trực tiếp công thức của thấu kính].


Bài tập 7:  Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, A nằm trên trục chính, ta thu được ảnh A1B1 rõ nét trên màn cách thấu kính 15cm. Sau đó giữ nguyên vị trí thấu kính, dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn a, thì thấy phải dời màn ảnh đi một đoạn b = 5cm mới thu được ảnh rõ nét A2B2 trên màn. Biết A2B2 = 2A1B1. Tính khoảng cách a và tiêu cự của thấu kính .


Bài tập 8:

Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính một khoảng OA = a. Nhận thấy nếu dịch chuyển vật lại gần hoặc ra xa thấu kính một khoảng b = 5cm thì đều thu được ảnh có độ cao bằng ba lần vật, trong đó có một ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật. Hãy xác định khoảng cách a và vị trí tiêu điểm của thấu kính. Giải

ảnh cùng chiều với vật là ảnh ảo, vật nằm trong tiêu cự.


ảnh ngược chiều với vật là ảnh thật, vật nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính.
Xét trường hợp ảnh ảo.



Bài tập 9: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh thật A'B' hứng được trên một màn E đặt song song với thấu kính. Màn E cách vật AB một khoảng L, khoảng cách từ thấu kính tới vật là d, từ thấu kính tới màn là d'.
          a.  Chứng minh công thức:  
          b. Giữ vật và màn cố định, cho thấu kính di chuyển giữa vật và màn sao cho thấu kính luôn song song với màn và vị trí trục chính không thay đổi. Gọi l  là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E. Lập biểu thức tính f theo L và l.



Bài tập 10: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ [A nằm trên trục chính] cho ảnh thật A1B1 cao 1,2cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính là 20cm. Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật đó đi một đoạn 15cm dọc theo trục chính thì thấu kính cho ảnh ảo A2B2 cao 2,4cm. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển và độ cao của vật
Hướng dẫn giải :
- Do A2B2 là ảnh ảo nên AB phải dịch chuyển về phía thấu kính.
Giả sử vị trí ban đầu của vật là AB, A’B’ là vị trí sau khi đã dịch chuyển.

Bài tập 11: Vật AB xác định [A nằm trên trục chính] đặt trước một thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật. Nếu đưa vật lại gần thấu kính thêm 4cm cũng như gần thêm 6cm sẽ cho ảnh có cùng độ lớn.
          a. Không dùng công thức thấu kính, hãy tính khoảng cách ban đầu của vật so với thấu kính và tiêu cự của thấu kính đó.
          b. Nghiêng vật AB [A cố định] về phía thấu kính sao cho đầu B cách trục chính 5cm và cách thấu kính 20cm. Hãy vẽ ảnh của AB? Ảnh này gấp mấy lần vật?


Theo kết quả câu a thì B nằm trên đường vuông góc với trục chính tại tiêu điểm [tiêu diện].
- Bằng phép vẽ [ H.vẽ ] ta thấy ảnh B/ ở vô cùng [trên IA/ kéo dài] và ảnh A/ trên trục chính.
Suy ra độ lớn ảnh A/B/ vô cùng lớn, mà AB xác định

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cách vẽ đúng tỉ lệ thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì?

Các câu hỏi tương tự

Câu hỏi: Cách vẽ ảnh qua thấu kính hội tụ

Lời giải:

Từ điểm B ta vẽ tia song song với trục chính của thấu kính [ tia 1] ta thu được tia ló đi qua tiêu điểm F' [ tiêu điểm ảnh của thấu kính ].

Từ điểm B ta vẽ tiếp tia đi qua điểm O - quang tâm của thấu kính [ tia số 2] ta thu được chùm tia ló sẽ truyền thằng qua tâm O.

Giao điểm thu được của tia ló 1 và tí ló hai sẽ là điểm B' là ảnh của điểm B, Từ B' ta kẻ đường thẳng vuông góc xuống trục chính của thấu kính ta ký hiệu là A'. Vật ảnh của vật AB qua thấu kính chính là A'B' như hình vẽ:

Chú ý: Nếu phần kéo dài của tia ó gặp nhau thì là ảnh ảo còn nếu phần kéo dài không gặp nhau thì ảnh đó là vô cực.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về thấu kính hội tụ và các đặc điểm của nó nhé!

1. Thấu kính hội tụ là gì?

TK hội tụ là kính có màu trong suốt, có đặc điểm nhận biết là phần rìa mỏng hơn phần giữa, được giới hạn bởi hai mặt cầu, một trong hai mặt kính có thể là mặt phẳng và mặt còn lại sẽ là mặt lồi.

Ký hiệu kính hội tụ tại trong Vật lý:

Cách nhận biết thấu kính hội tụ

-Thông qua độ dày giữa phần giữa và phần rìa của một thấu kính, nếu ta thấy phần rìa mỏng hơn thì đó là TK hội tụ.

-Vì kinh hội tụ có khả năng phóng to vật thể ta đưa kính lại gần các dòng chữ. Nếu dòng chữ qua thấu kínhto hơn so với dòng chữ trên trang sách thì đólà TK hội tụ.

-Nhận biết qua ánh sáng mặt trời, nếu khi ta dùng kính hứng ánh sáng hoặc đèn xa trên màn hứng hội tụ tại một điểmthì đó là TK hội tụ.

Ứng dụng của thấu kính:

TK hội tụ có tính ứng dụng cao trong đời sống và trong công nghiệp sản xuất, một trong những ứng dụng nổi bật nhất đó chính là mặt kính của kính hiển vi, kính lúp. Ngoài ra kính hội tụ còn là một linh kiện không thể thiếu trong máy ảnh,...

2. Đặc điểm của thấu kính hội tụ

Các thành phần không thể thiếu của một thấu kính cơ bản là:trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự.

Quy ước như sau: [hình vẽ]

- trục chính[Δ]

-quang tâm O

-F là tiêu điểm của vật và F’ là tiêu điểm của ảnh

-OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của TK hội tụ.

3. Cách vẽ thấu kính hội tụ

Học sinh cần nắm được kiến thức về đường truyền 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, cách dựng ảnh một vật qua thấu kính hội tụ

a. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:

[1]: Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng [không bị khúc xạ] theo phương của tia tới.

[2]: Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.

[3]: Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.

Từ điểm B ta vẽ tia song song với trục chính của thấu kính [ tia 1] ta thu được tia ló đi qua tiêu điểm F' [ tiêu điểm ảnh của thấu kính ].

Từ điểm B ta vẽ tiếp tia đi qua điểm O - quang tâm của thấu kính [ tia số 2] ta thu được chùm tia ló sẽ truyền thằng qua tâm O.

Giao điểm thu được của tia ló 1 và tí ló hai sẽ là điểm B' là ảnh của điểm B, Từ B' ta kẻ đường thẳng vuông góc xuống trục chính của thấu kính ta ký hiệu là A'. Vật ảnh của vật AB qua thấu kính chính là A'B' như hình vẽ:

Chú ý: Nếu phần kéo dài của tia ó gặp nhau thì là ảnh ảo còn nếu phần kéo dài không gặp nhau thì ảnh đó là vô cực.

b. Cách dựng ảnh một vật qua thấu kính hội tụ

Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính [AB vuông góc với thấu kính, A nằm trên trục chính], chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.

Video liên quan

Chủ Đề