Các thành tố tham giá vào chuỗi cung ứng dược phẩm hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH-------------------------PHAN KHẢI TÍNHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNGTẠI CÔNG TY DƯỢC PHẨM EUVIPHARMLUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾTP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH-------------------------PHAN KHẢI TÍNHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNGTẠI CÔNG TY DƯỢC PHẨM EUVIPHARMCHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANHMÃ SỐ: 60340102LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. HỒ TIẾN DŨNGTP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014LỜI CAM ĐOANKính thưa quý Thầy Cô, kính thưa quý độc giả, tôi là Phan Khải Tín, học viên Caohọc – khóa 21 – ngành Quản trị Kinh doanh – trường Đại học Kinh tế thành phố HồChí Minh. Tôi xin cam đoan toàn bộ đề tài luận văn “Hoàn thiện hoạt động chuỗicung ứng tại công ty dược phẩm Euvipharm” do chính tôi tiến hành nghiên cứu, tìmhiểu vấn đề, áp dụng những kiến thức đã học dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS HồTiến Dũng.Cơ sở lý thuyết liên quan và những trích dẫn trong luận văn đều có ghi nguồn thamkhảo từ sách, tạp chí, các nghiên cứu, báo cáo hay bài báo. Các số liệu và kết quảtrong luận văn này là trung thực và được khảo sát từ đúng thực tế.Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép từ cáccông trình nghiên cứu khoa học khác.TP. Hồ Chí Minh, ngàythángTác giảPHAN KHẢI TÍNnăm 2014MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNHDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮCLỜI MỞ ĐẦUCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNGCỦA DOANH NGHIỆP ...................................................................................................... 41.1 Khái quát về chuỗi cung ứng .................................................................................. 41.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng...................................................................................... 41.1.2 Phân biệt chuỗi cung ứng với kênh phân phối, quản trị nhu cầu, logistics ............ 51.1.3 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng ........................................................................ 61.2 Lịch sử phát triển chuỗi cung ứng .......................................................................... 71.2.1 Xu hướng phát triển của chuỗi cung ứng trong tương lai ...................................... 81.3 Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng trong giai đoạn hiện nay ............................... 81.4 Nội dung hoạt động của chuỗi cung ứng ................................................................ 91.4.1 Kế hoạch ............................................................................................................... 101.4.2 Cung ứng nguyên vật liệu ..................................................................................... 111.4.3 Sản xuất ................................................................................................................ 111.4.4 Giao hàng .............................................................................................................. 111.4.5 Tối ưu hóa tổ chức trong nội bộ doanh nghiệp..................................................... 111.4.6 Kế hoạch giảm chi phí .......................................................................................... 121.4.7 Dịch vụ khách hàng .............................................................................................. 121.5 Các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng .............................. 121.5.1 Tiêu chuẩn “Giao hàng” ....................................................................................... 131.5.2 Tiêu chuẩn “Chất lượng” ...................................................................................... 131.5.3 Tiêu chuẩn “Thời gian” ........................................................................................ 141.5.4 Tiêu chuẩn “Chi phí” ............................................................................................ 141.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của chuỗi cung ứng ................................. 151.6.1 Các nhân tố môi trường bên trong ........................................................................ 151.6.2 Các nhân tố môi trường bên ngoài ....................................................................... 161.7 Một số bài học kinh nghiệm hoạt động chuỗi cung ứng ở một số công ty........... 161.7.1 Bài học kinh nghiệm của công ty cổ phần sữa Việt Nam VINAMILK ............... 16THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG TẠIEUVIPHARM................................................................................................................ 222.1 Giới thiệu tổng quan về công ty ........................................................................... 222.1.1 Sự ra đời và phát triển của công ty ....................................................................... 222.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty................................................................................... 232.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ................................................................ 242.2 Thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty ................................................ 252.2.1 Thực trạng về nội dung hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty ............................ 252.2.2 Phân tích các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng ............... 342.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của chuỗi cung ứng .................. 372.3.1 Phân tích môi trường bên trong ............................................................................ 372.3.2 Phân tích môi trường bên ngoài ............................................................................ 392.4 Kết quả phỏng vấn chuyên môn ........................................................................... 402.4.1 Kế hoạch ............................................................................................................... 412.4.2 Mua hàng .............................................................................................................. 412.4.3 Tổ chức bán hàng: ................................................................................................ 422.4.4 Phân phối .............................................................................................................. 422.4.5 Hệ thống thông tin: ............................................................................................... 432.4.6 Kế hoạch giảm chi phí .......................................................................................... 442.4.7 Hoạt động dịch vụ khách hàng: ............................................................................ 442.5 Đánh giá chung ..................................................................................................... 452.5.1 Về nội dung hoạt động chuỗi cung ứng ................................................................ 452.5.2 Về đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng tại Euvipharm .......................... 49HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG TẠIEUVIPHARM................................................................................................................ 513.1 Định hướng phát triển của công ty dược phẩm Euvipharm ................................. 513.2 Định hướng và mục tiêu hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại Euvipharm ... 513.2.1 Định hướng hoạt động chuỗi cung ứng tại Euvipharm ........................................ 513.2.2 Mục tiêu hoạt động chuỗi cung ứng tại Euvipharm ............................................. 523.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty ....... 533.3.1 Hoàn thiện các nội dung hoạt động chuỗi cung ứng tại Euvipharm .................... 533.3.2 Nâng cao hiệu quả các tiêu chuẩn đo lường chuỗi cung ứng ............................... 643.4 Lợi ích từ giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng .................................. 67KẾT LUẬN ................................................................................................................... 70DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1 Doanh thu theo nhóm sản phẩm năm 2013 [ĐVT: USD]24Bảng 2.2 Doanh thu nhóm 10 mặt hàng có doanh thu cao nhất [ ĐVT :USD ] 25Bảng 2.3 Kế hoạch sản xuất từng nhóm mặt hàng năm 2014 [ ĐVT: USD]27Bảng 2.4 Minh hoạ kế hoạch cung ứng nguyên liệu28Bảng 2.5 Mức độ tồn kho so với doanh thu [ ĐVT : tỷ đồng]29Bảng 2.6 Kế hoạch thời gian tồn kho theo từng nhóm sản phẩm [tháng]29Bảng 2.7 Các chỉ số doanh thu và thời gian tồn kho35Bảng 2.8 Kết quả đánh giá nhân tố kế hoạch41Bảng 2.9 Kết quả đánh giá nhân tố mua hàng42Bảng 2.10 Kết quả đánh giá nhân tố tổ chức bán hàng42Bảng 2.11 Kết quả đánh giá nhân tố phân phối43Bảng 2.12 Kết quả đánh giá nhân tố hệ thống thông tin43Bảng 2.13 Kết quả đánh giá nhân tố kế hoạch giảm chi phí44Bảng 2.14 Kết quả đánh giá nhân tố dịch vụ khách hàng44Bảng 3.1 Bảng đề xuất mẫu đánh giá tiêu chuẩn dự báo65Bảng 3.2 Tiêu chuẩn chí phí tồn kho và khoản phải thu hàng năm65DANH MỤC CÁC HÌNHHình 1.1 Mô hình chuỗi cung ứng điển hình5Hình 1.2 Chuỗi cung ứng của công ty Vinamilk20Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức các phòng ban23Hình 2.2 Biểu đồ doanh thu 10 sản phẩm chiến lược công ty từ 2011-201325Hình 2.3 Mô hình dự báo sản lượng sản xuất26Hình 2.4 Hình biểu đồ dự báo sản xuất năm 201427Hình 2.5 Mô hình kênh phân phối31Hình 3.1 Mô hình phân phối đề xuất56DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT4P: Product, Price, Promotion, Place: Sản phẩm, giá cả, khuyến mãi, địa điểmB2B : Business to businessCE: Consumer Electronics: Điện tử tiêu dùngCPFR : Hoạch định, dự báo, bổ sung và cộng tácCRM : Customer Relationship Management: quản trị mối quan hệ với khách hàngEDI: Electronic Data Interchange: hệ thống trao đổi thông tin điện tửERP : Enterprice Resource Planning: giải pháp quản trị tài nguyên cho doanhnghiệpMRP : Manufacturing Resource Planning: Hoạch định nguồn lực sản xuấtOEM : Original Equipment Manufacturer: Nhà sản xuất thiết bị gốc thườngRFID : Công nghệ nhận dạng bằng sóng radioSC Supply Chain Chuỗi cung ứngSCM : Supply chain management: quản lý chuỗi cung ứngWMS : Warehouse Management System: hệ thống quản lý kho1LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài nghiên cứuVới xu hướng toàn cầu hoá ngày nay, đặc biệt là tiến trình hội nhập với thế giớisau khi gia nhập WTO, đã khiến cho Việt Nam trở thành một trong những ngôi saosáng về hoạt động chuỗi cung ứng. Trung Quốc đã và đang là chiếc nôi hàng đầu vềhoạt động chuỗi cung ứng. Thế nhưng ngày nay vị thế này đang dần chuyển dịch sangViệt Nam vì môi trường kinh doanh ngày càng thông thoáng và chi phí lao động cạnhtranh so với các nước trong khu vực.Xu hướng kinh doanh toàn cầu hóa càng nângcao vai trò quan trọng của việc điều hành chuỗi cung ứng.Tuy nhiên hiện nay, ở Việt Nam có rất ít doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và đượcđánh giá cao trong khu vực cũng như trên thế giới vì hầu như các doanh nghiệp ViệtNam chưa quan tâm đến việc xây dựng chuỗi cung ứng. Hoạt động của các doanhnghiệp còn mang tính riêng lẻ, chưa liên kết chặt chẽ với nhau, chi phí sản xuất còncao. Để hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả và hạn chế được những yếu kém thìcác doanh nghiệp cần chú trọng đến xây dựng chuỗi cung ứng của từng doanh nghiệpmình.Công ty dược phẩm Euvipharm là một công ty sản xuất và kinh doanh dược phẩmlớn và uy tín của Việt Nam. Mục tiêu của công ty luôn hướng đến sự hoàn thiện trongsản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thỏa mãn yêu cầu cao nhấtcủa khách hàng. Để làm được điều này, công ty cần phải hoàn thiện hoạt động chuỗicung ứng để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh trong giai đoạn hội nhập và pháttriển của đất nước. Đó là lý do tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện chuỗi cung ứng tạicông ty dược phẩm Euvipharm” làm đề tài viết luận văn thạc sĩ kinh tế.Xuất phát từ yêu cầu khách quan trên, việc nghiên cứu đề tài của luận văn có ýnghĩa khoa học, mang tính thực tiễn nhằm mục tiêu hoàn thiện hoạt động chuỗi cungứng tại công ty để từ đó kiểm soát được chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăngthị phần và tối đa hóa lợi nhuận. Đồng thời đây cũng là tài liệu góp phần nghiên cứucác giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng của ngành dược phẩm Việt Nam.22. Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiĐề tài nghiên cứu nhằm đạt được mục tiêu tìm giải pháp hoàn thiện hoạt độngchuỗi cung ứng.Mục tiêu cụ thể :- Đánh giá thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng của công ty dược phẩmEuvipharm.- Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng của công ty dược phẩmEuvipharm.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu : Hoạt động chuỗi cung ứng của công ty dược phẩmEuvipharm.Phạm vi nghiên cứu : công ty dược phẩm Euvipharm4. Phương pháp nghiên cứu4.1 Nguồn số liệuDữ liệu thứ cấp: do công ty Èuvipharm cung cấp dùng để phân tích, đánh giá- Thực trạng chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty dược phẩmEuvipharm- Các hoạt động chuỗi cung ứng của công ty dược phẩm EuvipharmDữ liệu sơ cấp : dữ liệu điều tra , khảo sát của tác giả để làm cơ sơ phân tích ,đánh giá và đề xuất giải pháp phục vụ mục tiêu nghiên cứu4.2 Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp định tính có kết hợp với phươngpháp định lượng-Phương pháp định tính: tổng hợp, phân tích và diễn giải . Thông qua thảo luậnnhóm với các cán bộ công nhân viên hiện đang làm việc tại công ty dược phẩmEuvipharm để xác định các nội dung hoạt động chuỗi cung ứng của công ty-Phương pháp định lượng : thống kê mô tả dựa trên dữ liệu khảo sátPhương pháp xử lý thông tin: dữ liệu sau khi đã thu thập được hiệu chỉnh, phântích và xử lý bằng SPSS tạo ra kết quả phục vụ mục tiêu nghiên cứu đề tài.35. Kết cấu của luận vănLuận văn bao gồm hai phần và ba chươngPhần Mở đầuChương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.Chương 2: Phân tích thực trạng liên quan đến hoạt động chuỗi cung ứng tại côngty dược phẩm EuvipharmChương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty dược phẩmEuvipharm.Phần Kết luậnTài liệu tham khảoPhụ lục4CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNGCHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆPChuỗi cung ứng là một tổng thể giữa hàng loạt các nhà cung ứng và khách hàngđược kết nối với nhau, trong đó mỗi khách hàng đến lượt mình lại là nhà cung ứngcho tổ chức tiếp theo cho đến khi thành phẩm tới tay người tiêu dùng. Chuỗi nàyđược bắt đầu từ việc khai thác các nguyên liệu thô và người tiêu dùng là mắt xíchcuối cùng của chuỗi.Thuật ngữ “chuỗi cung ứng” xuất hiện cuối những năm 1980 và trở nên phổ biếntrong những năm 1990. Dưới đây là một vài định nghĩa về chuỗi cung ứng:Chuỗi cung ứng là sự liên kết các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thịtrường. [Nguồn: Lambert, Stock and Ellram [1998], Fundaments of LogisticsManagement, Boston MA: Iwin/McGraw-Hill, c.14].Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đếnviệc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất vànhà cung cấp mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng.[Nguồn: Chopra Sunil and Pter Meindl [2001], Supplychain Management: strategy,planning and operation, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1].Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thựchiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thànhphẩm và thành phẩm, phân phối chúng cho khách hàng. [Nguồn: Ganesham, Ran andTerry P.Harrison [1995], An introduction to supply chain management].Theo GS Souviron [2007], chuỗi cung ứng là một mạng lưới gồm các tổ chức cóliên quan, thông qua các mối liên kết phía trên và phía dưới, trong các quá trình vàhoạt động khác nhau, sản sinh ra giá trị dưới hình thức sản phẩm, dịch vụ trong tayngười tiêu dùng cuối cùng. Việc sắp xếp năng lực của các thành viên trong chuỗicung ứng ở phía trên hay phía dưới nhằm mục đích tạo ra giá trị lớn hơn cho người sửdụng, với chi phí thấp hơn cho toàn bộ chuỗi cung ứng.5Chuỗi cung ứng là chuỗi thông tin và các quá trình kinh doanh cung cấp một sảnphẩm hay một dịch vụ cho khách hàng từ khâu sản xuất và phân phối đến người tiêudùng cuối cùng. [Nguồn: Hồ Tiến Dũng [2012], Quản trị điều hành].Mô hình của chuỗi cung ứng như sau:CácCácCácNhànhànhànhàbáncungmáykholẻKháchhàngcấp[Nguồn: Hồ Tiến Dũng [2012], Quản trị điều hành]Hình 1.1 Mô hình chuỗi cung ứng điển hìnhPhân biệt chuỗi cung ứng với kênh phân phốiKênh phân phối là một thuật ngữ thường được sử dụng trong marketing, kênh phânphối là quá trình từ sản xuất đến khách hàng thông qua nhà phân phối, nó chỉ là mộtbộ phận của chuỗi cung ứng - là một phần của chuỗi cung ứng từ nhà sản xuất đếnkhách hàng. Như vậy, nói đến kênh phân phối là nói đến hệ thống bán hàng hóa, dịchvụ cho người tiêu dùng cuối cùng.Phân biệt chuỗi cung ứng với quản trị nhu cầuQuản trị nhu cầu là quản lý nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ theo chuỗi cung ứng.Nhu cầu có thể được quản lý thông qua cơ chế như là sản phẩm, giá cả, khuyến mãivà phân phối. Nhìn chung đây là những nhiệm vụ chủ yếu thuộc về marketing. Quảntrị nhu cầu thì khá quan trọng nhưng thường hay bị bỏ sót trong quá trình quản trịchuỗi cung ứng. Nó thật sự là một bộ phận nhỏ trong quản trị chuỗi cung ứng và nócần thiết cho việc kiểm soát các mức nhu cầu của hệ thống. Chúng ta phải xem xétquản trị nhu cầu có vai trò quan trọng như quản trị luồng nguyên vật liệu và dịch vụtrong quản trị chuỗi cung ứng.6Phân biệt chuỗi cung ứng với quản trị logisticsQuản trị logistics được hiểu theo nghĩa rộng thì nó là quản trị chuỗi cung ứng. Mộtsố nhà quản trị định nghĩa logistics theo nghĩa hẹp khi chỉ liên hệ đến vận chuyển bêntrong và phân phối ra bên ngoài. Trong trường hợp này thì nó chỉ là một bộ phận củaquản trị chuỗi cung ứng.Logistics là một lĩnh vực đang ở giai đoạn có nhiều sự quan tâm một cách mới mẻđến nhà quản trị chuỗi cung ứng. Logistics xuất hiện từ những năm 1960 khi mà ýtưởng về logistics hiện đại cùng theo với các chủ đề tương tự như môn động lực họccông nghiệp đã nêu bật lên những tác động giữa các bộ phận của chuỗi cung ứng vàchúng có thể ảnh hưởng đến quyết định của các bộ phận khác như trong quy trình sảnxuất và kinh doanh của doanh nghiệp.Quản trị chuỗi cung ứng là hoạch định, thiết kế và kiểm soát luồng thông tin vànguyên vật liệu theo chuỗi cung ứng nhằm đạt được các yêu cầu của khách hàng mộtcách có hiệu quả ở thời điểm hiện tại và trong tương lai. [Nguồn: Hồ Tiến Dũng[2012], Quản trị điều hành].Có 3 điểm chính về tính năng động của chuỗi cung ứng:Chuỗi cung ứng là một hệ thống có tính tương tác rất cao. Các quyết định ở mỗi bộphận của chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến các bộ phận khác.Chuỗi cung ứng có sự ảnh hưởng rất lớn đến sự thay đổi của nhu cầu. Kho và nhàmáy phải đảm bảo để đáp ứng đầy đủ đối với các đơn hàng lớn. Thậm chí nếu cácthông tin hoàn hảo tại tất cả các kênh, sẽ có một phản ứng nhanh trong chuỗi cungứng từ thời gian bổ sung.Cách tốt nhất để cải thiện chuỗi cung ứng là rút ngắn thời gian bổ sung và cungcấp thông tin về nhu cầu thực tế đến tất cả các kênh phân phối. Thời gian trong chuỗicung ứng chỉ dùng để tạo sự thay đổi trong các đơn đặt hàng và hàng tồn kho. Dựđoán của sự thay đổi nhu cầu cũng có thể làm giảm ảnh hưởng của những thay đổithực tế và quản trị nhu cầu có thể làm ổn thỏa những thay đổi của nhu cầu.7Có thế nói quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địa điểmvà vận chuyển giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàngvà hiệu quả các nhu cầu của thị trường.Trước chiến tranh thế giới thứ II, các công ty hoạt động nhờ vào chuỗi liên kết đơngiản, một chiều từ nhà sản xuất đến kho, tới nhà phân phối sỉ, lẻ và cuối cùng làngười tiêu dùng. Chuỗi liên kết này hoạt động thông qua các bảng biểu, mỗi ngườicủa mỗi bộ phận của chuỗi liên kết làm việc với người kia thông qua giấy tờ. Chuỗiliên kết này hoạt động ở dạng sơ đẳng nhất của quy trình mua xác định, dự báo nhucầu, quản lý tồn kho và vận chuyển không được rõ ràng.Sự phát triển vượt bậc của chuỗi cung ứng nhờ những thành tựu của công nghệthông tinĐầu năm 1960, năm mà bùng nổ quản lý chi phí, từ đây xuất hiện sự chuyển đổi từhoạt động đơn lẻ sang hợp nhất các hoạt động của hệ thống. Năm này cũng là nămđánh dấu sự ra đời của phần mềm quản lý kho đầu tiên, việc quản lý bước sang mộttrình độ cao hơn, không còn thủ công bằng giấy tờ.Năm 1970, hệ thống cung ứng được bổ sung thêm hệ thống quản lý MRP- MateriaRequirement Planning – Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu. Hệ thống này cho phépcác nhà sản xuất theo dõi được dòng luân chuyển của nguyên vật liệu từ nguyên vậtliệu thô đến nguyên vật liệu chờ sản xuất. Hệ thống MRP giải quyết được phần lớn vềquản lý sản xuất, mối quan tâm của các nhà sản xuất bây giờ tập trung vào kháchhàng. Do đó Logistics cũng phát triển theo để đảm bảo phân phối tới người tiêu dùngđúng nơi, đúng lúc.Năm 1980, cùng với sự phát triển của hệ thống MRP II – Manufacturing ResourcePlanning - Hoạch định nguồn lực sản xuất – Logistics phát triển vượt bậc, trở thànhchìa khóa để tạo sự khác biệt giữa hai công ty. MRP II cho phép doanh nghiệp kiểmsoát và liên kết các hoạt động của doanh nghiệp từ kế hoạch nguyên vật liệu, kếhoạch tài chính tới kế hoạch sản xuất chính. Chính sự phát triển này đã đánh dấu sựra đời của chuỗi cung ứng.8Năm 1990, cùng với sự phát triển của internet đã trở thành công cụ hữu hiệu củachuỗi cung ứng và đánh dấu sự phát triển vượt bậc của chuỗi cung ứng. Thông qua hệthống trao đổi thông tin điện tử EDI – Electronic Data Interchange và giải pháp quảntrị tài nguyên cho doanh nghiệp, hệ thống ERP – Enterprice Resource Planning đã cảitiến vược bậc cho việc truyền thông trong chuỗi cung ứng, trong thương mại điện tửvà mua hàng đấu thầu trên mạng.Từ năm 2000 đến nay, chuỗi cung ứng hướng tới khách hàng, dòng luân chuyểncủa nguyên vật liệu, sự liền mạch và thông suốt của dòng thông tin nhưng quan trọngnhất vẫn là cung ứng và sự hợp nhất của các nhà cung ứng.Xuất hiện chuỗi cung ứng mới: với sự phát triển của chuỗi cung ứng như hiện nay,nhiều chuỗi cung ứng sẽ ra đời và sẽ được ứng dụng rộng rãi trong thực tế. Các côngty sẽ có nhiều mô hình để lựa chọn sao cho phù hợp với tình hình hoạt động và tàichính của công ty mình.Hợp nhất các chuỗi cung ứng: sự hợp nhất các chuỗi cung ứng cũng là hiện tượngnổi trội. Ba yếu tố chính sau sẽ tác động trực tiếp đến sự thay đổi cấu trúc để làm saocác công ty duy trì hoạt động của chuỗi cung ứng đó. Các công ty sẽ liên kết chuỗicung ứng với các chuỗi cung ứng của đối tác và hợp nhất hoạt động với nhau, côngnghệ và internet là chìa khóa cải thiện chiến lược chuỗi cung ứng và tái cơ cấu hoạtđộng chuỗi cung ứng để đạt được mục tiêu của công ty.Công nghệ RFID sẽ phát triển nổi trội: công nghệ RFID sẽ phát triển và được ứngdụng rộng rãi trong chuỗi cung ứng, đặc biệt là trong ngành hàng tiêu dùng. Côngnghệ này giúp định dạng sản phẩm, vận chuyển và kiểm soát tồn kho, tránh hàng hóatrong kho không đủ phục vụ nhu cầu thị trường đồng thời giảm thời gian hàng hóa,nguyên vật liệu bị lưu kho chờ sản xuất hay xuất xưởng đưa ra phân phối trên thịtrường.Quản trị chuỗi cung ứng [SCM] có vai trò rất to lớn, bởi SCM giải quyết cả đầu ralẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có thể thay đổi các nguồn9nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối ưu hoá quá trình luân chuyển nguyên vật liệu, hànghoá, dịch vụ mà SCM có thể giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh chodoanh nghiệp.Có không ít công ty đã gặt hái thành công lớn nhờ biết soạn thảo chiến lược và giảipháp SCM thích hợp, ngược lại, có nhiều công ty gặp khó khăn, thất bại do đưa ra cácquyết định sai lầm như chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí khobãi, tính toán lượng dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc rối, chồng chéo…Ngoài ra, SCM còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị hỗnhợp [4P: Product, Price, Promotion, Place]. Chính SCM đóng vai trò then chốt trongviệc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến và vào đúng thời điểm thích hợp. Mục tiêulớn nhất của SCM là cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phínhỏ nhất.Hệ thống SCM hứa hẹn từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của côngty và tạo điều kiện cho chiến lược thương mại điện tử phát triển. Đây chính là chìakhóa thành công cho B2B. Tuy nhiên, như không ít các nhà phân tích kinh doanh đãcảnh báo, chiếc chìa khoá này chỉ thực sự phục vụ cho việc nhận biết các chiến lượcdựa trên hệ thống sản xuất, khi chúng tạo ra một trong những mối liên kết trọng yếunhất trong dây chuyền cung ứng.Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp SCM là phân tích dữ liệu thu thậpđược và lưu trữ hồ sơ với chi phí thấp. Hoạt động này nhằm phục vụ cho những mụcđích liên quan đến hoạt động sản xuất [như dữ liệu về thông tin sản phẩm, dữ liệu vềnhu cầu thị trường…] để đáp ứng đòi hỏi của khách hàng. Có thể nói, SCM là nềntảng của một chương trình cải tiến và quản lý chất lượng.Nội dung hoạt động của chuỗi cung ứng bao gồm 7 vấn đề chính. Những vấn đềnày được sắp xếp trình tự thể hiện quy trình hoạt động của chuỗi cung ứng: Kế hoạch,cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất, giao hàng, tối ưu hóa trong nội bộ doanh nghiệp,kế hoạch giảm chi phí và dịch vụ khách hàng.10Kế hoạch là một phần quan trọng và là phần khởi đầu trong chuỗi cung ứng. Để cóđược các hoạt động tiếp theo của chuỗi thì cần phải có một kế hoạch xuyên suốt quátrình hoạt động của chuỗi cung ứng. Dựa vào kế hoạch này, các nhà quản trị chuỗicung ứng cân đối nhu cầu nguyên vật liệu, kế hoạch sản xuất sao cho tối ưu với chiphí thấp nhất để sản xuất sản phẩm với chất lượng cao và giao hàng đúng hạn chokhách hàng.Kế hoạch có 2 loại: kế hoạch theo yêu cầu từ khách hàng và kế hoạch với sự hợptác từ khách hàng.Kế hoạch theo yêu cầu từ khách hàngMột công ty dù lớn hay nhỏ cũng đều phải ước lượng và dự báo trước các nhu cầuvề hàng hóa và dịch vụ của mình để lập kế hoạch cần sản xuất nhằm phục vụ và thỏamãn nhu cầu tiêu dùng, giảm tối thiểu tồn kho và chi phí hoạt động.Để xác định được nhu cầu, công ty cần phải thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu.Mỗi khâu trong chuỗi cung ứng cần phải có dự báo trước về nhu cầu tương lai và kếhoạch của khâu này sẽ là dữ liệu cho các khâu tiếp theo của chuỗi để lập kế hoạchcho bộ phận của mình. Thông tin dự báo nhu cầu của thị trường trong thời gian 6tháng hay 1 năm được thu thập từ bộ phận nghiên cứu thị trường, bộ phận bán hàng.Bộ phận này sẽ dự báo, phân tích về nhu cầu thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng,xu hướng tiêu dùng trong tương lai để đưa ra những con số và xu hướng tiêu dùng.Thông tin này được chuyển tới các bộ phận để dựa vào đó lập kế hoạch cho các khâutiếp theo, sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng.Kế hoạch với sự hợp tác từ khách hàngNgoài cách dự báo nhu cầu và sắp xếp kế hoạch sản xuất dựa trên những dự báo,phân tích về nhu cầu của thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng, xu hướng tiêu dùngtrong tương lai gần, công ty còn có thể đưa ra các dự báo chính xác hơn nhờ sự hợptác của khách hàng. Khách hàng cung cấp số lượng dự báo sẽ đặt hàng trong mộtkhoảng thời gian nào đó, có thể là 1 tháng, 6 tháng hay 1 năm… Điều này giúp giảmđược các khâu thu thập số liệu, phân tích số liệu để có được kết quả dự báo đồng thời11tăng mức độ chính xác của kế hoạch. Cho dù những dự báo này đưa ra và khách hàngkhông phải chịu trách nhiệm tài chính trên dự báo đó thì nó cũng rất hữu ích cho côngty cho việc dự báo xu hướng và nhu cầu trong tương lai.Khâu cung ứng nguyên vật liệu trong chuỗi cung ứng đảm trách nhiệm vụ cungcấp nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu kháchhàng. Cung ứng nguyên vật liệu bao gồm hai nhiệm vụ chính là lựa chọn nhà cungcấp và quản lý tồn kho.Các nhà quản trị cung ứng phải chọn lựa nhà cung cấp nguyên vật liệu phục vụ chosản xuất. Một nhà cung cấp tốt sẽ đáp ứng được nhu cầu về chất lượng, giá cả, thờigian giao hàng, điều kiện thanh toán, dịch vụ tốt cho từng loại nguyên vật liệu phụcvụ cho sản xuất.Quản lý tồn kho cũng là một khâu quan trọng trong cung ứng nguyên vật liệu phụcvụ cho sản xuất. Quản lý tồn kho được coi là hiệu quả khi nguyên vật liệu phục vụtrong sản xuất được cung cấp đúng lịch, đúng chất lượng đồng thời đảm bảo nguyênvật liệu tồn kho ở mức quy định của công ty.Sản xuất là việc tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Để tạo ra sảnphẩm tốt và giao hàng đúng hạn, đúng số lượng cho khách hàng cần phải có một kếhoạch sản xuất hợp lý. Kế hoạch sản xuất đó cần phải cân đối nguồn lực về nhâncông, máy móc, nguyên vật liệu, các yêu cầu về chất lượng, số lượng, năng suất sảnphẩm…hơn nữa kế hoạch sản xuất cần phải có yếu tố linh động trong đó, tức cần phảicó kế hoạch phụ đi kèm khi kế hoạch chính không thực hiện được.Thành phẩm sau khi sản xuất được vận chuyển tới kho lưu trữ và chờ phân phối tớitay người tiêu dùng cuối cùng thông qua hệ thống phân phối của công ty. Ở một sốcông ty việc này thường do bộ phận logistics thực hiện và đôi khi nó được thực hiệnbởi bên thứ 3 khi công ty không có chuyên môn và kinh nghiệm trong lĩnh vực này.12Tối ưu hóa tổ chức nội bộ doanh nghiệp là việc sử dụng các công cụ quản lý đểngăn ngừa sự thất bại của hệ thống hoạt động nhằm tối ưu hóa hiệu quả hoạt động củahệ thống thông qua việc giảm chi phí hoạt động và chi phí vốn.Chuỗi cung ứng đưa ra các nhà quản lý cái nhìn tổng quan và cách tiếp cận toàn bộhoạt động của hệ thống, thông qua phân tích và thu thập dữ liệu của chuỗi cung ứngđể tìm ra nguyên nhân và hiện tượng của vấn đề trong hoạt động của doanh nghiệp,giảm bớt các khâu, các hoạt động thừa của chuỗi cung ứng.Giảm chi phí vừa là mục tiêu vừa là nhiệm vụ của chuỗi cung ứng. Chi phí trongchuỗi cung ứng cần phải được đánh giá, lập kế hoạch, kiểm soát và định lượng. Chiphí cho chuỗi cung ứng không chỉ có nguồn gốc từ nguyên vật liệu, hoạt động trongchuỗi mà còn phát sinh từ chính các mối quan hệ trong chuỗi. Nếu các mắt xích quanhệ trong chuỗi cung ứng mạnh khỏe và trôi chảy thì không có chi phí phát sinh nhưngnếu một trong các mắt xích đó có vấn đề thì chi phí của chuỗi sẽ tăng do một mắtxích bị ngưng lại thì các mắt xích khác sẽ bị ảnh hưởng theo. Do đó mục tiêu của cácnhà quản trị chuỗi cung ứng là duy trì hoạt động của chuỗi tốt.Khi nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng, các công ty cũng phải tìm cáchđể đáp ứng nhu cầu đó nhằm nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp. Đây là quátrình cung cấp các lợi ích gia tăng cho chuỗi cung ứng của công ty với chi phí thấp vàhiệu quả cao, vì do đây là quá trình tiếp xúc làm hài lòng của khách hàng sau khi đãmua sản phẩm của công ty, giữ khách hàng cũ lôi kéo khách hàng mới.Dịch vụ khách hàng được thực hiện không chỉ sau khi giao hàng tới khách hàngmà còn phải thực hiện ngay cả trước và trong khi giao dịch với khách hàng.Đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng là công việc rất cần thiết nhằm hướng đến việccải tiến và đặt mục tiêu cho việc cải tiến chuỗi cung ứng. Có 4 tiêu chuẩn đánh giáhiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng đó là: giao hàng, chất lượng, thời gian và chi phí.13Tiêu chuẩn này đề cập đến giao hàng đúng hạn được biểu hiện bằng tỷ lệ phầntrăm của các đơn hàng được giao đầy đủ về số lượng và đúng ngày khách hàng yêucầu trong tổng số đơn hàng. Chú ý rằng các đơn hàng không được tính là giao hàngđúng hạn khi chỉ có một phần đơn hàng được thực hiện và khi khách hàng không cóhàng đúng thời gian yêu cầu. Đây là một tiêu thức rất chặt chẽ, khắc khe và khónhưng nó đo lường hiệu quả thực hiện trong việc giao toàn bộ đơn hàng cho kháchhàng khi họ yêu cầu.Chất lượng được đánh giá ở mức độ hài lòng của khách hàng hay là sự thỏa mãncủa khách hàng về sản phẩm. Đầu tiên chất lượng có thể được đo lường thông quanhững điều mà khách hàng mong đợi.Để đo lường được sự thỏa mãn của khách hàng mong đợi về sản phẩm ta thiết kếbảng câu hỏi trong đó biến độc lập từ sự hài lòng của khách hàng. Ví dụ: một công tyhỏi khách hàng của mình: chúng tôi đã đáp ứng nhu cầu của quý khách tốt đến mứcnào? Những câu trả lời được đánh giá bằng thang đo Likert 5 điểm: [5] vô cùng hàilòng, [4] rất hài lòng, [3] hài lòng, [2] chưa hài lòng lắm, [1] thất vọng. Nếu các câutrả lời [4], [5] điểm chiếm tỷ lệ cao trong tổng các câu trả lời, như thế cho thấy côngty đã đáp ứng hơn mong đợi của khách hàng.Một cách khác, để đo lường sự hài lòng của khách hàng là hỏi khách hàng về mộthay nhiều câu hỏi dưới đây:- Quý khách hài lòng như thế nào về tất cả các sản phẩm quý khách đã sử dụng?- Quý khách đã giới thiệu bạn bè mua hàng của chúng tôi như thế nào?- Quý khách còn có thể mua lại sản phẩm của chúng tôi lần nữa khi cần?Những câu hỏi này có thể đánh giá được bằng thang đo 5 điểm và điểm trung bìnhhoặc tỷ lệ phần trăm của các câu trả lời sẽ được tính toán. Một tiêu chuẩn đánh giáliên quan mật thiết với chất lượng là lòng trung thành của khách hàng, tiêu chuẩn nàycó thể đo lường bằng tỷ lệ phần trăm khách hàng vẫn mua hàng sau khi đã mua ítnhất một lần. Ví dụ: số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm dầu gội đầu Clear trong14tháng 11/2009 là 1.000 khách hàng, sang tháng 12/2009 số lượng khách hàng sử dụnglại là 800 khách hàng, như vậy ta có thể đo lường được lòng trung thành của kháchhàng cho sản phẩm dầu gội đầu Clear là 80%, thông thường người ta đánh giá chỉ tiêutrên theo yếu tố thời gian và độ bền của sản phẩm hay nhu cầu sử dụng lại của hànghóa dịch vụ.Lòng trung thành của khách hàng là điều mà các công ty cần quan tâm để đạtđược, bởi vì tìm kiếm khách hàng mới thì tốn kém hơn nhiều so với việc giữ kháchhàng hiện tại. Mặt khác, các công ty cần so sánh lòng trung thành và mức độ hài lòngcủa khách hàng của mình so với các đối thủ cạnh tranh khác, từ đó họ xem xét cảitiến chuỗi cung ứng của công ty một cách liên tục.Tổng thời gian bổ sung hàng có thể tính một cách trực tiếp từ mức độ tồn kho. Nếuchúng ta có một mức sử dụng cố định lượng hàng tồn kho này thì thời gian tồn khobằng mức độ tồn kho chia mức sử dụng. Ví dụ: nếu mức tồn kho là 10 triệu đồng vàchúng ta bán lượng hàng tương đương 100.000 đồng một ngày, chúng ta có 100 ngàytồn kho. Nói cách khác, một sản phẩm sẽ nằm trong kho trung bình khoảng 100 ngàytừ ngày nhập kho cho đến ngày xuất kho. Thời gian tồn kho sẽ được tính cho mỗi mắtxích trong chuỗi cung ứng [nhà cung cấp, nhà sản xuất, người bán sỉ, bán lẻ] và cộnghết lại để có thời gian bổ sung hàng lại.Một trong những chỉ tiêu quan trọng nữa là phải xem xét đến thời gian thu hồicông nợ, nó đảm bảo cho công ty có lượng tiền để mua sản phẩm và bán sản phẩmtạo ra vòng luân chuyển hàng hóa, thời hạn thu nợ phải được cộng thêm cho toàn hệthống chuỗi cung ứng như là một chỉ tiêu thời hạn thanh toán. Số ngày tồn kho cộngsố ngày chưa thu tiền nợ bằng tổng thời gian của một chu kỳ kinh doanh để tạo ra sảnphẩm và nhận được tiền.Chu kỳ kinh doanh = số ngày tồn kho + số ngày công nợ[Nguồn: Hồ Tiến Dũng [2012], Quản trị điều hành]Có hai cách để đo lường chi phí:15- Công ty đo lường tổng chi phí bao gồm chi phí sản xuất, phân phối, chi phí tồnkho và chi phí công nợ, thường những chi phí riêng biệt này thuộc trách nhiệm củanhững nhà quản lý khác nhau và vì vậy không giảm được tối đa tổng chi phí.- Tính chi phí cho cả hệ thống chuỗi cung ứng để đánh giá hiệu quả giá trị gia tăngvà năng suất sản xuất. Phương pháp đo lường hiệu quả như sau:Hiệu quả =Doanh số - chi phí nguyên vật liệuChi phí lao động + chi phí quản lý[Nguồn: Hồ Tiến Dũng [2012], Quản trị điều hành]Bất kể hoạt động chuỗi cung ứng của doanh nghiệp nào cũng sẽ ảnh hưởng bởi cáccác nhân tố chủ quan [môi trường bên trong] và các nhân tố khách quan [môi trườngbên ngoài]. Để phân tích các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài, chúng ta cóthế sử dụng các số liệu có sẵn hoặc qua khảo sát nghiên cứu từ bên trong và bênngoài doanh nghiệp.Các nhân tố môi trường bên trong chính là các nhân tố chủ quan, có ảnh hưởng đếnhoạt động của chuỗi cung ứng bao gồm các yếu tố có tác động tích cực và tiêu cực.Các yếu tố có tác động tích cực chính là điểm mạnh của doanh nghiệp như: đội ngũcán bộ công nhân viên giỏi, chuyên nghiệp; dây chuyền sản xuất hiện đại; nguồn lựctài chính dồi dào... Các yếu tố có tác động tiêu cực chính là điểm yếu của doanhnghiệp như: dây chuyền sản xuất lạc hậu; nguồn lực tài chính eo hẹp, nhân sự yếukém...Các nhân tố môi trường bên trong bao gồm:- Nguồn nhân lực: bao gồm chất lượng nguồn nhân lực, cơ cấu tổ chức nguồn nhânlực, chính sách duy trì và phát triển nguồn nhân lực.- Nguồn lực tài chính: bao gồm năng lực tài chính, quản trị tài chính, hệ thống kếtoán.- Năng lực sản xuất: bao gồm dây chuyền công nghệ sản xuất, quy mô sản xuất,chất lượng sản phẩm.16- Hoạt động marketing: bao gồm nghiên cứu phát triển thị trường, hệ thống kênhphân phối, dịch vụ hậu mãi.Các nhân tố môi trường bên ngoài chính là các nhân tố khách quan, có ảnh hưởngđến hoạt động của chuỗi cung ứng bao gồm cả các nhân tố có tác động tích cực vàtiêu cực. Các nhân tố có tác động tích cực chính là cơ hội cho doanh nghiệp như nhucầu thị trường gia tăng, chính sách hỗ trợ của nhà nước, các điều tiết kinh tế vĩ môcủa nhà nước... Các nhân tố có tác động tiêu cực chính là những đe dọa đối với doanhnghiệp như: nhu cầu thị trường sụt giảm; thêm nhiều đối thủ cạnh tranh mới; giá cảvật tư tăng cao...Môi trường các yếu tố bên ngoài có thể phân ra thành hai loại là môi trường vi môvà môi trường vĩ mô.+ Các yếu tố môi trường vi mô: bao gồm các yếu tố như: khách hàng, đối thủ tiềmẩn, đối thủ cạnh tranh.+ Các yếu tố môi trường vĩ mô: bao gồm các yếu tố như kinh tế, chính trị, tựnhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ.Chuỗi cung ứng đã được nhiều nước trên thế giới thực hiện thành công và pháttriển mạnh mẽ, tuy nhiên ở Việt Nam thì lĩnh vực này còn rất mới mẽ. Sau đây là haicông ty điển hình thực hiện thành công việc sử dụng chuỗi cung ứng tại doanhnghiệp.Giới thiệu sơ lược về công ty VINAMILKCông ty cổ phần sữa Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là: VietNam dairyProducts Joint – Stock Company. Công ty được thành lập năm 1976 trên cơ sở tiếpquản 3 nhà máy sữa của chế độ cũ để lại. Công ty có trụ sở chính tại số 10 phố TânTrào, phường Tân Phú, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh. Cơ cấu tổ chức gồm 17 đơnvị trực thuộc và 1 văn phòng. Tổng số cán bộ công nhân viên 4.500 người. Chức năngchính: Sản xuất sữa và các chế phẩm từ sữa. Nhiều năm qua, với những nỗ lực phấn

Video liên quan

Chủ Đề