Các lĩnh vực khoa học của cư dân cổ đại Địa Trung Hải


GV Bản chất của nền dân chủ chủ nô là gì? HS trả lời
HS khác bổ sung GV nhận xét-chốt
GV giới thiệu cho HS xem tượng Pê ri clét -Bản chất của nền dân chủ chủ nơ: Đó là nền
dân chủ chủ nơ dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ.
4.Củng cố: - Điều kiện tự nhiên của Địa Trung Hải có những thuận lợi và khó khăn gì? - Ngun nhân ra đời của thị quốc? tổ chức? thể chế ?
5.Dặn dò: HS học bài cũ,chuẩn bị bài mới. 6.Rút kinh nghiệm:
Tuần:
BÀI 4
Tiết:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
NS:
HY LẠP VÀ RÔ MA.
ND: I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ
Phương Tây? 2.Bài mới:
3.Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động Thầy-Trò Nội dung
Hoạt động 1: Văn hóa cổ đại Hy Lạp- Rơ Ma
GV cho HS hoạt động nhóm sưu tầm về văn hóa cổ đại Hy Lạp- Rơ Ma.
GV :Trình bày những hiểu biết về lịch và chữ viết của cư dân Địa Trung Hải? So với cư dân
Phương Đông có tiến bộ gì? Ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết?
HS trả lời HS khác bổ sung

a.Lịch và chữ viết -Lịch: Cư dân cổ Địa Trung Hải đã tính được


lịch một năm có 365 ngày và ¼ nên họ định ra một tháng có 30, 31 ngày, riêng tháng 2 có
28 ngày. -Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A,
B, Clúc đầu có 20 chữ , sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hồn chỉnh như
10 chấp chính
Hội đồng 500 đại biểu
Đại hội cơng dân
GV Trình bày những hiểu biết về khoa học của cư dân Địa Trung Hải? Tại sao nói khoa học
đã có tư lâu nhưng đến thời Hy Lạp- Rô Ma, khoa học mới thực sự trở thành khoa học?
HS trả lời HS khác bổ sung
GV nhận xét-chốt
GV: Những thành tựu về mặt văn hóa, nghệ thụât của cư dân cổ Địa Trung Hải?
HS trả lời HS khác bổ sung
GV nhận xét-chốt GV: kể tên một số tác phẩm nghệ thuật mà em
biết? HS kể
ngày nay. + Ý nghĩa: Là cống hiến lớn lao của cư dân
Địa Trung Hải cho nhân loại. b. Sự ra đời của khoa học:
-Toán học: Định lý Ta lét, Pi ta go - Độ chính xác của khoa học đạt tới trình độ
khái qt thành các định lý, lý thuyết, và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên
tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó. c.Văn học:
-Kịch kèm theo hát: Anh hùng ca nổi tiếng của Hômerơ là Iliát và Ơđixê.
-Một số nhà viết kịch nổi tiếng: Sơ phốc, En sin
d.Nghệ thuật: -Đền Pác tê nôngHy Lạp
-Đấu trường Rô ma =Nghệ thuật tạc tượng thần và xây dựng đền
thờ thần đạt đến đỉnh cao.
4.Củng cố: Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của cư dân cổ Địa Trung Hải? 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập 3 SGK, đọc trước bài mới.
6.Rút kinh nghiệm:
Tuần:

CHƯƠNG III


Tiết:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
NS
: BÀI 5
ND:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức:

Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội .

Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần-Hán cho đến thời Minh- Thanh. Chính sách xâm lược đất đai của các Hồng đế Trung Hoa.

Những đặc điểm kinh tế Trung Quốc thời phong kiến .

Văn hóa Trung Quốc phát triển rực rỡ.
2.Tư tưởng

Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc .

Quý trọng các di sản văn hóa, hiểu được các ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đối với Việt Nam.

3.Kỹ năng



Phân tích và rút ra kết luận

Biết vẽ sơ đồ và lược đồ

Nắm vững các khái niệm cơ bản II.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bản đồ Trung Quốc qua các thời kì

Tranh ảnh: Vạn lý trường thành, Cố cung, gốm

Sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc ,bộ máy nhà nước thời Minh- Thanh.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói khoa học đã có từ lâu nhưng đến thời Hy Lạp- Rô Ma, khoa học
mới thực sự trở thành khoa học? 2.Bài mới:
Trên cơ sở mơ hình các quốc gia cổ đại Phương Đông, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên, do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ở
đây đã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu, xây dựng chính quyền phong kiến. Hồng đế có quyền lực tuyệt đối. Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu là nông nghiệp phát triển thăng
trầm theo sự hưng thịnh của chính trị. Cuối thời Minh- Thanh đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất kinh tế tư bản chủ nghĩa nó khơng phát triển được. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế-
xã hội mới, kế thừa những truyền thống của nền văn hóa cổ đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt được những thành tựu rực rỡ.
Để hiểu được quá trình hình thành chế độ phong kiên ra sao? Phát triển qua các triều đại như thế nào? Sự hưng thịnh về kinh tế gắn liền với chính trị như thế nào? Tại sao các cuộc khởi
nghĩa nông dân vào cuối các triều đại? Những thành tựu rực rỡ của văn hóa Trung Quốc là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
3.Các hoạt động:
Hoạt động Thầy-Trò Nội dung
Hoạt động 1: Chế độ phong kiến thời Tần-Hán.
=Xã hội hình thành hai giai cấp mới: Địa chủ và Nông dân lĩnh canh, tạo nên quan hệ sản xuất
phong kiến,quan hệ bóc lột giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh thay thế cho quan hệ bóc lột của
q tộc và nơng dân cơng xã. GV: Bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần-Hán
được tổ chức như thế nào? HS trả lời

a. Sự hình thành nhà Tần- Hán. Năm 221 TCN nhà Tần thống nhất Trung