Các dạng bài tập chương 1 Hóa 9

Các dạng bài tập hóa học lớp 9 chương 1 đang là nội dung được rất nhiều bạn tìm kiếm. Vậy nên hôm nay Học Chuẩn xin mang đến các bạn chủ đề Các dạng bài tập hóa học lớp 9 chương 1 | Hóa Học Lớp 9 – Đề thi kiểm tra khảo sát giữa học kì 1 – Các dạng bài bài tập có đáp án (phần 1/2) thông qua clip và nội dung dưới đây:

Mua khóa học này trên Unica: Mua Ngay

Mua khóa học này trên Kyna: Mua Ngay

♦ [Mới nhất năm 2017] Đề thi kiểm tra khảo sát giữa học kì 1 môn Hóa lớp 9 – Các dạng bài bài tập có đáp án( phần 1/2 ) – hk1 – hk 1 Các bạn hãy nhanh tay like và subscribe để nhận được đầy đủ bộ tài liệu quan trọng, các video chữa đề và bài tập chi tiết nhất tại: ► Hoặc tham khảo thêm: ►Website giúp học tốt: ►Fanpage: ►Hotline: 0965012186 ———–¤¤¤¤¤¤¤¤———— ‡ Cô Nguyễn Thị Kiều Anh đã tốt nghiệp thủ khoa ngành sư phạm Hóa trường Đại học Giáo dục. Với kiến thức và kinh nghiệm của bản thân hứa hẹn có thể giúp các em hình thành phương pháp học tập môn Hóa hiệu quả, khoa học, hạn chế việc phải học thuộc, rèn luyện cho các em khả năng tư duy logic và có thể áp dụng kiến thức mình đã được học để giải thích, giải quyết các vấn đề trong đời sống hàng ngày, giúp các em tăng hứng thú với môn hóa học. Hóa học không còn là vướng mắc cho những bạn kể cả những bạn mất gốc. Nội dung tổng quát của video: – Hướng dẫn chi tiết cách lập Phương trình hóa học trong các phản ứng phức tạp – Phương pháp nhận biết các chất hóa học – Tính chất vật lý và Tính chất hóa học của kim loại – Tính chất hóa học của axit,… ♥Giuphoctot.vn luôn đồng hành cùng bạn! ♥ Tag: Các dạng bài tập hóa học lớp 9 chương 1, hóa học lớp 9, đề thi hóa lớp 9 học kì 1, giải hóa lớp 9, đề thi hóa học kì 1 lớp 9, đề thi môn hóa lớp 9 học kì 1, đề kiểm tra hóa lớp 9 chương 1, đề thi hóa học lớp 9 hk1, oxit, bazo, phan ung oxi hoa khu, đề thi giữa hk1 hóa lớp 9, đề thi giữa hk1 hóa 9, đề kiểm tra giữa hk1 hóa lớp 9, đề thi giữa học kì 1 hóa lớp 9, sách giải hóa lớp 9, bài ca hóa trị lớp 9, bài tập hóa học lớp 9 có lời giải, bài tập hóa học lớp 9, đề thi hóa lớp 9 học kì 2

Cảm ơn các bạn đã theo dõi nội dung Các dạng bài tập hóa học lớp 9 chương 1 | Hóa Học Lớp 9 – Đề thi kiểm tra khảo sát giữa học kì 1 – Các dạng bài bài tập có đáp án (phần 1/2). Học Chuẩn hy vọng đã giúp được bạn giải đáp được vấn đề, mọi thắc mắc hay bình luận xuống phía dưới.

Xem thêm: https://hocchuan.com/category/bai-tap

Bài tập Chương Các hợp chất vô cơ

Download.vn xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo cùng các bạn học sinh lớp 9 tài liệu Bài tập Chương 1 môn Hóa học lớp 9 được chúng tôi tổng hợp và đăng tải sau đây.

Đây là tài liệu hữu ích, bao gồm các dạng bài tập Hóa học lớp 9 chương Các hợp chất vô cơ có đáp án chi tiết kèm theo. Hi vọng với tài liệu này các bạn có thêm nhiều tài liệu tham khảo, củng cố kiến thức chương I để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi giữa học kì 1 Hóa học 9. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Bài 1: Viết phương trình điều chế xút từ vôi sống và sođa.

Bài 2: Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30 ml dung dịch HCl nồng độ 14,6% thì hòa tan hết 4,8 g oxit đó.

Bài 3: Viết các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:

Na2O → NaOH → Na2SO3 → SO2 → K2SO3

Bài 4: Viết phương trình phản ứng hóa học của KOH tác dụng với:

a. Silic oxit

b. Lưu huỳnh trioxit

c. Cacbon đioxit

d. Điphotpho pentaoxit

Bài 5: Viết các phản ứng hóa học theo chuỗi sau:

CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(NO3)2

Bài 6: Viết phương trình phản ứng hóa học của nước với:

a. Lưu huỳnh trioxit

b. Cacbon đioxit

c. Điphotpho pentaoxit

d. Canxi oxit e. Natri oxit

Bài 7: Trung hòa 300ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40%

a. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng.

b. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045g/ml) thì lượng KOH cần dùng là bao nhiêu?

Bài 8: Cho 12,4 g muối cacbonat của một kim loại hóa trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 16 g muối. Tìm công thức của kim loại đó.

Bài 9: Có 6 lọ không nhãn đựng các hóa chất sau: HCl, H2SO4, CaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2, KOH. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết hóa chất đựng trong mỗi lọ.

Bài 10: Cho 5,6 g CaO vào nước tạo thành dung dịch A. Tính số gam kết tủa tạo thành khi đem dung dịch A hấp thụ hoàn toàn 2,8 lít khí cacbonic.

Bài 11: Cho 50 g hỗn hợp gồm hai muối NaHSO3 và Na2CO3 vào 200g dung dịch HCl 14,6%. Hỏi phản ứng có xảy ra hoàn toàn không ?

Bài 12: Viết phản ứng hóa học giúp phân biệt các cặp dung dịch sau:

a. Dung dịch sắt (II) sunfat và sắt (III) sunfat.

b. Dung dịch natri sunfat và đồng sunfat.

Bài 13: Nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa 4 muối sau: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, và CaCl2.

Bài 14: Cho 32 g một oxit kim loại hóa trị III tan hết trong 294 g dung dịch H2SO4. Tìm công thức của oxit kim loại trên.

Bài 15: Độ tan của NaCl ở 90oC là 50g và ở 0oC là 35 g. Tính lượng NaCl kết tinh khi làm lạnh 900 g dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC.

Bài 16: Tính khối lượng các muối thu được sau khi cho 28,8 g axit photphoric tác dụng với 300 g dung dịch KOH nồng độ 8,4%.

Bài 17: Từ các chất sau: P, CuO, Ba(NO3)2, H2SO4, NaOH, O2, H2O hãy điều chế các chất sau:

a. H3PO4

b. Cu(NO3)2

c. Na3PO4

d. Cu(OH)2

Bài 18: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết 3 muối NaNO3, NaCl, Na2SO4.

Bài 19: Dung dịch X chứa 6,2 g Na2O và 193,8g nước. Cho X vào 200 g dung dịch CuSO4 16% thu được a gam kết tủa .

a. Tính nồng độ phần trăm của X.

b. Tính a.

c, Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết a gam kết tủa sau khi đã nung thành chất rắn đen.

Bài 20:

a, Cho từ từ dung dịch X chứa x mol HCl vào dung dịch Y chứa y mol Na2CO3 (x< 2y) thì thu được dung dịch Z chứa V lít khí. Tính V?

b, Nếu cho dung dịch Y vào dung dịch X thì thu được dung dịch A và V1 lít khí. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tìm mối quan hệ giữa V1 với x, y.

..............

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết.

Bài tập hóa học lớp 9: Các loại hợp chất vô cơ

  • I. Câu hỏi bài tập Hóa 9 chương 1
  • II. Hướng dẫn giải chi tiết bài tập hóa 9 chương 1
  • III. Bài tập vận dụng liên quan

Bài tập hóa học lớp 9 chương 1: Các hợp chất vô cơ bao gồm các bài tập về các loại hợp chất vô cơ. Đây là tài liệu bài tập hóa học lớp 9 có đáp án, giúp các bạn học sinh có thể tự luyện tập và kiểm tra kiến thức dễ dàng hơn. Chúc các bạn học tốt môn Hóa lớp 9.

  • Bộ 9 đề thi giữa kì 1 môn hóa lớp 9 năm 2021 - 2022 Có đáp án
  • Đề thi hóa giữa học kì 1 lớp 9 năm 2021 - 2022 Đề 1
  • Đề thi hóa giữa học kì 1 lớp 9 năm 2021 - 2022 Đề 2
  • Bài tập trắc nghiệm Hóa 9 Chương 1: Các hợp chất vô cơ
  • Bài tập Hóa học lớp 9 - Kim loại
  • Bài tập Hóa học 9: Chương 2 Kim loại

I. Câu hỏi bài tập Hóa 9 chương 1

Bài 1: Viết phương trình điều chế xút từ vôi sống và sôđa.

Bài 2: Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30ml dung dịch HCl nồng độ 14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó.

Bài 3: Viết các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:

Na2O → NaOH → Na2SO3 → SO2 → K2SO3

Bài 4: Viết phương trình phản ứng hóa học của KOH tác dụng với:

a. Silic oxit b. Lưu huỳnh trioxit

c. Cacbon đioxit d. Điphotpho pentaoxit

Bài 5: Viết các phản ứng hóa học theo chuỗi sau:

CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(NO3)2

Bài 6: Viết phương trình phản ứng hóa học của nước với:

a. Lưu huỳnh trioxit

b. Cacbon đioxit

c. Điphotpho pentaoxit

d. Canxi oxit e. Natri oxit

Bài 7: Trung hòa 300ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40%

a. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng.

b. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045g/ml) thì lượng KOH cần dùng là bao nhiêu?

Bài 8: Cho 12,4g muối cacbonat của một kim loại hóa trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 16g muối. Tìm công thức của kim loại đó.

Bài 9: Có 6 lọ không nhãn đựng các hóa chất sau: HCl, H2SO4, CaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2, KOH. Chỉ dùng qùi tím hãy nhận biết hóa chất đựng trong mỗi lọ.

Bài 10: Cho 5,6 g CaO vào nước tạo thành dung dịch A. Tính số gam kết tủa tạo thành khi đem dung dịch A hấp thụ hoàn toàn 2,8 lít khí cacbonic.

Bài 11: Cho 50 g hỗn hợp gồm hai muối NaHSO3 và Na2CO3 vào 200 g dung dịch HCl 14,6%. Hỏi phản ứng có xảy ra hoàn toàn không?

Bài 12: Viết phản ứng hóa học giúp phân biệt các cặp dung dịch sau:

a. Dung dịch sắt (II) sunfat và sắt (III) sunfat.

b. Dung dịch natri sunfat và đồng sunfat.

Bài 13: Nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa 4 muối sau: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, và CaCl2.

Bài 14: Cho 32 g một oxit kim loại hóa trị III tan hết trong 294 g dung dịch H2SO4. Tìm công thức của oxit kim loại trên.

Bài 15: Độ tan của NaCl ở 90oC là 50 g và ở 0oC là 35 g. Tính lượng NaCl kết tinh khi làm lạnh 900 g dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC.

Bài 16: Tính khối lượng các muối thu được sau khi cho 28,8 g axit photphoric tác dụng với 300 g dung dịch KOH nồng độ 8,4%.

Bài 17: Từ các chất sau: P, CuO, Ba(NO3)2, H2SO4, NaOH, O2, H2O hãy điều chế các chất sau:

a. H3PO4 b. Cu(NO3)2 c. Na3PO4 d. Cu(OH)2

Bài 18: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết 3 muối NaNO3, NaCl, Na2SO4.

Bài 19: Dung dịch X chứa 6,2 g Na2O và 193,8 g nước. Cho X vào 200 g dung dịch CuSO4 16% thu được a gam kết tủa .

a. Tính nồng độ phần trăm của X.

b. Tính a.

c. Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết a gam kết tủa sau khi đã nung thành chất rắn đen.

Bài 20:

a. Cho từ từ dung dịch X chứa x mol HCl vào dung dịch Y chứa y mol Na2CO3 (x < 2y) thì thu được dung dịch Z chứa V lít khí. Tính V?

b. Nếu cho dung dịch Y vào dung dịch X thì thu được dung dịch A và V1 lít khí. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tìm mối quan hệ giữa V1 với x, y.

II. Hướng dẫn giải chi tiết bài tập hóa 9 chương 1

Bài 1: Phương trình phản ứng điều chế xút từ vôi sống và sô đa

CaO + H2O → Ca(OH)2

Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH.

Bài 2:

Đặt công thức hóa học của kim loại cần tìm là: RO.

Phương trình hóa học của phản ứng:

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Số mol axit HCl: nHCl = (30.14,6/100)/36,5 = 0,12 mol

Số mol oxit: nRO = 0,12 : 2 = 0,06 mol

Khối lượng mol của oxit là 4,8 : 0,06 = 80 g

PTK của oxit là RO = 80

Nguyên tử khối của R bằng: 80 – 16 = 64 đvc.

Vậy R là Cu. Oxit cần tìm là CuO.

Bài 3:

Na2O + H2O → 2NaOH

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O

SO2 + K2O → K2SO3

Bài 4:

a. 2KOH + SiO2 → K2SiO3 + H2O

b. 2KOH + SO3 → K2SO4 + H2O

c. 2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O

d. 6KOH + P2O5 → 2K3PO4 + 3H2O

Bài 5:

CaCO3 → CaO + CO2

CaO + H2O → Ca(OH)2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

Bài 6:

a. SO3 + H2O → H2SO4

b. CO2 + H2O → H2CO3

c. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

d. CaO + H2O →Ca(OH)2

e. Na2O + H2O → 2NaOH

Bài 7:

a. Phương trình hóa học: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Số mol H2SO4 là: nH2SO4 = 0,3 . 1,5 = 0,45 mol

Khối lượng NaOH cần dùng: mNaOH = 2. 0,45. 40 = 36g.

Khối lượng dung dịch NaOH 40%: mdd = 36.100/40 = 90g

b. Phương trình phản ứng: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

Khối lượng KOH cần dùng: mKOH = 2 . 0,45 . 56 = 50,4g

Khối lượng dung dịch KOH: mdd = 50,4.1005,6 = 900g

Thể tích dung dịch KOH cần dùng: Vdd = mdd.D = 900/1,045 = 861,2 ml

Bài 8:

Gọi kim loại cần tìm là R.

Phương trình hóa học: RCO3 + H2SO4 → RSO4 + CO2 + H2O

Số mol muối tạo thành: nRSO4 = 0,1 mol

Ta có: (R + 60).0,1 = 12,4 Suy ra R = 12,40,1 – 60 = 64

R = 64, vậy kim loại cần tìm là Cu.

Bài 9:

Lần 1: dùng quì tím sẽ chia ra thành 3 nhóm:

Nhóm 1: làm quì tím hóa đỏ: HCl, H2SO4.

Nhóm 2: làm quì tím hóa xanh: Ba(OH)2, KOH.

Nhóm 3: không làm quì tím đổi màu: CaCl2, Na2SO4.

Lần 2: dùng 1 trong 2 lọ của nhóm 2 cho tác dụng với từng lọ trong nhóm 3:

Nếu không tạo kết tủa thì lọ nhóm 2 là KOH và lọ còn lại là Ba(OH)2 hay ngược lại.

Lọ tạo kết tủa ở nhóm 2 là Ba(OH)2 với lọ Na2SO4 ở nhóm 3. Từ đó tìm ra lọ CaCl2.

Lần 3: dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với 2 lọ của nhóm 1. Lọ tạo kết tủa là H2SO4, lọ còn lại là HCl.

H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + H2O

Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH

Bài 10:

Số mol của CaO và CO2 bằng:

nCaO = 5,6/ 56 = 0,1 mol

nCO2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol

Ta có phương trình phản ứng:

CaO + H2O → Ca(OH)2

0,1mol 0,1mol

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

0,1mol 0,1mol 0,1mol

Số mol CO2 dư: 0,125 – 0,1 = 0,025 mol, sẽ tiếp tục phản ứng như sau:

CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2.

0,025 mol 0,025 mol 0,025 mol

Số gam CaCO3 kết tủa là: (0,1 – 0,025).100 = 7,5 g.

Bài 11:

Ta có:

MNaHSO3 = 104;

MNa2CO3 = 122

Phương trình hóa học

NaHSO3 + HCl → NaCl + H2O + SO2

x mol → x mol

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

y mol → 2y mol

Số mol HCl: nHCl = [(200.14,6)/100]/36,5 = 0,8 mol

nhhhaimuối < 50/104 = 0,48 < nHCl

Vậy axit HCl dư, phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Bài 12:

a.

2NaOH + FeSO4 → Na2SO4 + Fe(OH)2

xanh nhạt

6NaOH + Fe2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

nâu đỏ

NaOH + Na2SO4 → không phản ứng

NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

màu xanh.

Bài 13:

Dùng dung dịch H2SO4 để nhận biết.

Lọ vừa có khí vừa có kết tủa trắng là BaCO3.

H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + H2O + CO2

Lọ không có hiện tượng gì là CaCl2.

2 lọ còn lại có khí bay lên là Na2CO3, MgCO3

H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O + CO2

H2SO4 + MgCO3 → MgSO4 + H2O + CO2

Dùng dung dịch NaOH cho vào 2 lọ này, lọ nào có kết tủa trắng Mg(OH)2 là lọ chứa MgCO3.

MgCO3 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2CO3

Bài 14:

Công thức cần tìm có dạng: X2O3

Khối lượng H2SO4:

m = (20.294)/100 = 58,8 g

Số mol H2SO4 = 0,6 mol.

Phương trình phản ứng:

X2O3 + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2O

0,2 mol 0,6mol

Phân tử lượng của oxit: M =160.

Vậy oxit đó là Fe2O3.

III. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cho 16 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 ở đktc. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 2. Cho hỗn hợp 21,6 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn, Fe, Cu vào dung dịch axit sunfuric loãng, dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3 gam chất rắn không tan và 6,72 lít khí đktc.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn m gam Cu trong 200 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thấy thoát ra 4,48 lít ở đktc một khí không màu, mùi hắc.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng

b) Tính giá trị của m và nồng độ mol dung dịch H2SO4 đã dùng

Câu 4. Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với lượng dư H2SO4 dặc, nóng. Sau phản ứng kết thúc, thu được 5,6 lít SO2 ở đktc.

a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng

Câu 5. Cho 12 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng, sau phản ứng thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Lọc lấy lượng chất rắn này cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được 2,24 lít (ở đktc) khí SO2.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng

b) Tính thành phần, phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 6. Cho 500 mol dung dịch Ca(OH)2 0,01M vào 200 ml dung dịch HCl 0,01M.

a) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng

b) Cho biết hiện tượng xảy ra khi nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, giải thích hiện tượng.

Mời các bạn ấn vào link TẢI VỀ MIỄN PHÍ bên dưới để có thể tài đầy đủ chi tiết tài liệu

...................................

VnDoc đã giới thiệu Bài tập hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơcó đáp án lời giải chi tiết tiện cho bạn đọc theo dõi trong quá trình làm bài. Nội dung tài liệu chủ yếu giúp củng cố kiến thức, luyện tập thành thạo các thao tác làm bài tập Hóa học trong chương 1.

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Bài tập hóa học lớp 9 - Chương 1. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Giải SBT Vật Lí 9, Chuyên đề Sinh học 9, Chuyên đề Hóa học 9. Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.