Các câu hỏi lý thuyết tổng hợp hóa

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

[+84] 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Tài liệu gồm 24 trang được biên soạn bởi tác giả Phạm Ngọc Sơn, tổng hợp 300 câu hỏi lý thuyết Hóa học có đáp án giúp học sinh ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học.

Trích dẫn tài liệu tổng hợp 300 câu hỏi lý thuyết Hóa học có đáp án ôn thi THPT Quốc gia: + Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:

  1. Phenylamin, amoniac, etylamin. B. Etylamin, amoniac, phenylamin.
  2. Etylamin, phenylamin, amoniac. D. Phenylamin, etylamin, amoniac. + Phát biểu nào dưới đây không đúng?
  3. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa – khử.
  4. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện. D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. + Cho các phát biểu sau: [a] Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. [b] Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol [C6H5OH] dễ hơn của benzen. [c] Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. [d] Phenol [C6H5OH] tan ít trong etanol. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là?

[ads]

Câu 1: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 2: Trong các polime sau: [1] poli[metyl metacrylat]; [2] polistiren; [3] nilon-7; [4] poli[etylen- terephtalat]; [5] nilon-6,6; [6] poli [vinyl axetat], các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. [1], [3], [6]. B. [3], [4], [5]. C. [1], [2], [3]. D. [1], [3], [5].

Câu 3: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen B. poli [vinyl axetat]; polietilen, cao su buna C. nilon-6,6; poli[etylen-terephtalat]; polistiren D. polietylen; cao su buna; polistiren

Câu 4: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. poliacrilonitrin B. poli[metyl metacrylat] C. polistiren D. poli[etylen terephtalat]

Câu 5: Polivinyl axetat [hoặc poli[vinyl axetat]] là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 6: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ [plexiglas] được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C[CH3]COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 7: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.

Câu 8: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-[CH2]2-CH[NH2]-COOH. B. HOOC-[CH2]4-COOH và HO-[CH2]2-OH. C. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2. D. H2N-[CH2]5-COOH.

Câu 9: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất A. nhựa poli[vinyl clorua], nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4- D. B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. C. poli[phenol-fomanđehit], chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.

Câu 10: Polime có cấu trúc mạng không gian [mạng lưới] là A. PE. B. amilopectin. C. PV C. D. nhựa bakelit.

Câu 11: Poli[metyl metacrylat] và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

600 CÂU HỎI - TỔNG ÔN LÝ THUYẾT – ÔN THI THPTQG MÔN HÓA

Tham gia Group 8+ Free:facebook/groups/1632593617065392/

  1. CH2=C[CH3]-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH2=C[CH3]-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.

Câu 12: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.

Câu 13: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. xenlulozơ, poli[vinyl clorua], nilon-7. B. polistiren, amilopectin, poliacrilonitrin. C. tơ lapsan, tơ axetat, polietilen. D. nilon-6,6, nilon-6, amilozơ.

Câu 14: Trong các loại tơ sau: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, Tơ lapsan, nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 15: Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, etilenoxit, vinylaxetat, caprolactam, metylmetacrylat, metylacrylat, propilen, benzen, axít etanoic, axít ε-aminocaproic, acrilonitrin. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là A. 8. B. 7. C. 6. D. 9.

Câu 16: Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ, tơ olon, tơ lapsan, poli [vinyl axetat], poli etilen, tơ capron, caosu buna-S, tơ nilon-6,6. Số polime được điều từ phản ứng trùng hợp [hoặc đồng trùng hợp] là A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 17: Cho các vật liệu polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ, nhựa PVC, tơ axetat, tơ visco, xenlulozơ và len. Số lượng polime thiên nhiên là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 18: Dãy polime nào đều thuộc loại poliamit A. poli[etilen-terephtalat]; poli[vinyl clorua]; tơ capron. B. poli[stiren]; nilon-6,6; poliacrilonitrin. C. tơ capron; nilon-6,6; novolac. D. tơ enang; tơ capron; nilon-6,6.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Vật liệu compozit gồm chất nền [là polime], chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác. B. Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra polime. C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit. D. Etylen glicol, phenol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo ra polime.

Câu 20: Cho các phát biểu sau: [1] Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng. [2] Các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ. [3] Protein là một loại polime thiên nhiên. [4] Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh. Số phát biểu đúng là:

Câu 31: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. etylen glicol và hexametylenđiamin B. axit ađipic và glixerol C. axit ađipic và etylen glicol. D. axit ađipic và hexametylenđiamin

Câu 32: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng [theo đúng tỉ lệ mol]: [a] X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O [b] X1 + H2SO4  X3 + Na2SO [c] nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O [d] 2X2 + X3  X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là A. 198. B. 202. C. 216. D. 174

Câu 33: Khi thủy phân anlyl metacrylat trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được sản phẩm là: A. CH2=C[CH3]-CH2-COONa; CH3-CH2-CHO. B. CH2=C[CH3]-COONa; CH3-CH2-CHO. C. CH2=C[CH3]-CH2-COONa; CH2=CH-CH2-OH. D. CH2=C[CH3]-COONa; CH2=CH-CH2-OH.

Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Điện phân dung dịch AlCl3 để điều chế nhôm. B. Điện phân nóng chảy Na2CO3 đề điều chế natri. C. Dùng CO khử oxit MgO để điều chế magie. D. Dùng CO khử oxit sắt để điều chế sắt.

Câu 35: Phân tử saccarozo gồm các gốc: A. α-glucozo và α-fructozo. B. α-glucozo và β-fructozo. C. β-glucozo và β-fructozo. D. β-glucozo và α-fructozo.

Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau: [1] Cho CaC2 và dung dịch CuCl2. [2] Cho dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3. [3] Cho dung dịch Ba[HCO3]2 vào dung dịch NaHSO4. [4] Cho kim loại Fe vào dung dịch HCl. [5] Sục khí H2S vào dung dịch AlCl3. [6] Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3. Sau khi kết thúc phản ứng. Số thí nghiệm vừa tạo khí, vừa tạo tủa là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 37: Nhận định nào sau đây là sai: A. Tơ olon được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. B. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. C. Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Tơ visco được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

Câu 38: Cho các phát biểu sau: [a] Nước cứng là nước chứa nhiều cation Mg2+, Ca2+. [b] Đun nóng dung dịch NaHCO3 thấy sủi bọt khí CO2. [c] Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước. [d] Các kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 39: Cho các phát biểu sau: [a] Các aminoaxit như glyxin, valin đều chứa một nhóm –COOH trong phân tử.

[b] Peptit dễ bị thủy phân trong axit và kiềm. [c] Thủy phân hoàn toàn peptit thu được các α-aminoaxit. [d] Protein là một peptit cao phân tử, chứa trên 50 gốc α-aminoaxit. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 40: Phát biểu nào sau đây sai: A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt. B. Nhôm bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội. C. Nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất. D. Nhôm được điều chế từ quặng boxit.

Câu 41: Cho các phát biểu sau: 1] Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ. 2] Sắt là kim loại đứng sau nhôm về độ phổ biến trong vỏ trái đất. 3] Tính chất đặc trưng của Fe2+ là tính khử, của Fe3+ là tính oxi hóa. 4] Quặng hematit là một trong các nguyên liệu dùng để sản xuất gang, thép. 5] Chất khử trong quá trình luyện gang là CO. 6] Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 42: Thực hiện các thí nghiệm sau: [1] Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. [2] Cho bột nhôm vào bình chứa khí clo. [3] Cho dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3. [4] Nhỏ ancol etylic vào CrO3. [5] Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím. [6] Sục khí CO2 vào thủy tinh lỏng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là: A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 43: Cho mô hình điều chế khí Z trong phòng thí nghiệm như hình bên:

Trong các khí sau: H2, SO2, CO2, N2, NH3, CH4, Cl2, HCl. Có bao nhiêu khí trong dãy chất trên thỏa mãn chất Z trong sơ đồ điều chế: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 44: Cho các phương trình hóa học sau [với hệ số tỉ lệ đã cho]:

X + 2NaOH

t 0

Y + Z + T + X

Y + 2[Ag[NH3]2]OH

t 0

 C2H4NaNO4 + 2Ag + 3NH3 + H2O

Z + HCl C3H6O3 + NaCl

T + Br2 +H2O C2H4O2 + 2X

Phân tử khối của X là:

Câu 54: Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch. A. Mg[NO3]2. B. Cu[NO3]2. C. AgNO3. D. Fe[NO3]3.

Câu 55: Thực hiện các thí nghiệm sau: [1] Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng. [2] Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. [3] Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2. [4] Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2. [5] Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2. [6] Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít ZnCl2. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là. A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 56: Thực hiện các thí nghiệm sau: [1] Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. [2] Cho dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3. [3] Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3. [4] Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2. [5] Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2. [6] Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là. A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 57: Trong công nghiệp, các kim loại như Na, K, Mg, Ca được điều chế bằng phương pháp? A. Điện phân dung dịch B. Nhiệt luyện. C. Thủy luyện D. Điện phân nóng chảy.

Câu 58: Cho phản ứng sau: Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. B. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

Câu 59: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra khí NO [sản phẩm khử duy nhất]; đồng thời thu được dung dịch X chứa 2 chất tan và còn lại phần rắn không tan. Chất tan có trong dung dịch X là. A. HNO3 và Fe[NO3]3 B. Fe[NO3]2 và Cu[NO3] C. Fe[NO3]2 và Fe[NO3]3 D. Fe[NO3]3 và Cu[NO3]

Câu 60: Tiến hành các thí nghiệm sau: [1] Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. [2] Cho Ba vào dung dịch CuSO4. [3] Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ. [4] Thổi luồng khí CO qua ống sứ chứa CuO nung nóng. [5] Nhiệt phân NaNO3. [6] Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3. [7] Cho dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3. Số thí nghiệm thu được kim loại là. A. 3 B. 5 C. 4 D. 6

Câu 61: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Nhôm có tính chất lưỡng tính vì tan trong dung dịch NaOH và dung dịch HCl.

  1. CO hay H2 đều khử được các oxit kim loại thành kim loại. C. Dùng nước Br2 có thể nhận biết được SO2 và CO2. D. Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách điện phân nóng cháy MgO.

Câu 62: Tính chất vật lý nào sau đây không phải do các electron tự do gây ra? A. ánh kim. B. tính dẻo. C. tính cứng. D. tính dẫn điện và dẫn nhiệt.

Câu 63: Thực hiện các thí nghiệm sau: [1] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. [2] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3. [3] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2. [4] Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. [5] Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 64: Tiến hành các thí nghiệm sau: [1] Cho Zn vào dung dịch AgNO3; [2] Cho Fe vào dung dịch Fe2[SO4]3; [3] Cho Na vào dung dịch CuSO4; [4] Dẫn khí CO [dư] qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là. A. [1] và [2]. B. [1] và [4]. C. [2] và [3]. D. [3] và [4].

Câu 65: Thí nghiệm nào sau đây không tạo thành kim loại sau khi phản ứng kết thúc là. A. Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ. B. Nung AgNO3 ở nhiệt độ cao. C. Dẫn luồng khí NH3 đến dư qua ống sứ chứa CrO3. D. Cho lượng dư bột Mg vào dung dịch FeCl3.

Câu 66: Cho các chất sau: K2O, Na, Ba, Na2CO3, Fe, Na2O, Be. Số chất tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ, đồng thời thấy khí thoát ra là. A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 67: Thực hiện các thí nghiệm sau: [a] Cho Al vào dung dịch HCl. [b] Cho Al vào dung dịch AgNO3. [c] Cho Na vào H2O. [d] Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 68: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Fe + dung dịch HCl B. Cu + dung dịch FeCl C. Cu + dung dịch FeCl2 D. Fe + dung dịch FeCl

Câu 69: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây? A. Fe2O3 và CuO B. Al2O3 và CuO C. MgO và Fe2O3 D. CaO và MgO.

Câu 70: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Đồng. C. Sắt. D. Crom.

Câu 71: Kim loại M có thể điều chế được bằng các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là. A. Mg. B. Cu. C. Na. D. Al.

Câu 72: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?

[3] Trong phân tử amilozơ chỉ chứa liên kết 1,4-glicozit. [4] Thủy phân amilopectin [xúc tác H+, t0] thu được một loại monosaccarit duy nhất. [5] Tinh bột cũng như xenlulozơ không tác dụng được với Cu[OH]2 ở điều kiện thường. [6] Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Số nhận định đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 83: Este X đơn chức, mạch hở [phân tử chứa 2 liên kết ] có số nguyên tử cacbon nhiều hơn oxi là 3. Thủy phân X trong môi trường axit thu được sản phẩm đều cho được phản ứng tráng gương. Số đồng phân của X là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 84: Cho quá trình chuyển hóa sau:

Khí CO2 

]1[ tinh bột 

]2[ glucozơ 

]3[ etanol 

]4[ etylaxetat. Tên gọi các phản ứng [1], [2], [3], [4] lần lượt là: A. Quang hợp, thủy phân, lên men rượu, xà phòng hóa. B. Quang hợp, lên men rượu, este hóa, thủy phân. C. Quang hợp, thủy phân, lên men rượu, este hóa. D. Quang hơp, thủy phân, este hóa, lên men rượu.

Câu 85: Cho các chất: tristearin, benzyl axetat, vinyl benzoat, axetilen, glucozo, fructozo, ancol anlylic, axit linoleic. Số chất làm mất màu nước brom là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 86: Điều khẳng định nào sau đây là sai: A. Để nhận biết glucozơ và fructozơ ta dùng dung dịch Br2. B. Glucozơ và fuctozơ đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. C. Saccarozơ chỉ tồn tại dạng mạch vòng. D. Dùng Cu[OH]2 ở điều kiện thường, có thể nhận biết được glucozơ, fructozơ và saccarozơ.

Câu 87: Dãy chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH [dư] đun nóng đều tạo ancol: A. Triolein, vinyl fomat, anlyl axetat. B. Benzyl fomat, etyl axetat, isomayl axetat. C. Tripanmitin, phenyl benzoat, metyl axetat. D. Etyl fomat, triolein, vinyl benzoat.

Câu 88: Nhận định nào sau đây là đúng: A. Thủy phân một este trong môi trường axit luôn thu được axit cacboxylic và ancol. B. Các triglyxerit đều làm mất màu dung dịch Br2. C. Este đơn chức mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH luôn cho tỉ lệ mol 1: 1. D. Một este đơn chức mà phân tử chứa 2 liên kết  đều làm mất màu dung dịch Br2.

Câu 89: Phản ứng nào dùng để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn: A. Brom hóa. B. Oxi hóa. C. Hiđro hóa. D. Polime hóa.

Câu 90: Công thức tổng quát của este no, mạch hở tạo bởi ancol hai chức và axit cacboxylic đơn chức là: A. CnH2n-2O2 [n ≥ 2]. B. CnH2n-4O4 [n ≥ 3]. C. CnH2n-4O4 [n ≥ 4]. D. CnH2n-2O4 [n ≥ 4].

Câu 91: Phát biểu nào sau đây sai: A. Thủy phân este no, đơn chức mạch hở luôn thu được ancol. B. Thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. C. Thủy phân este trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.

  1. Thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng xà phòng hóa.

Câu 92: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng tạo kết tủa. B. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ [xúc tác H+, t0] có thể tham gia phản ứng tráng gương. C. Thủy phân hoàn toàn [xúc tác H+, t0] saccarozơ cho một loại monosaccarit. D. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu[OH]2.

Câu 93: Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được muối của axit X1 và ancol X2. Thủy phân este Y trong môi trường kiềm thu được muối của axit Y1 và anđehit Y2. Tên của X và Y lần lượt là: A. etyl axetat và metyl fomat. B. etyl axetat và vinyl axetat. C. vinyl fomat và mety fomat. D. vinyl fomat và etyl acrylat.

Câu 94: Khi nói về tinh bột và xenlulozơ, kết luận nào sau đây là đúng: A. Cùng tham gia phản ứng tráng gương. B. Tham gia phản ứng thủy phân. C. Cùng thuộc nhóm đisaccarit. D. Cùng hòa tan được Cu[OH]2 ở nhiệt độ thường.

Câu 95: Cho các chất sau: tinh bột, glucozơ, triolein, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ. Số chất tham gia được phản ứng thủy phân là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 96: Chất nào sau đây thuộc loại đissaccarit: A. Glucozo. B. Saccarozo. C. Tinh bột. D. Xenlulozo.

Câu 97: Hợp chất cacbohidrat luôn chứa nhóm chức nào sau đây? A. –CHO. B. –COOH. C. –CO–. D. –OH.

Câu 98: Cho các tính chất sau: a] Hầu như không tan trong nước. b] Thường có mùi thơm đặc trưng. c] Giữa các phân tử este không tạo được liên kết hidro. d] Có nhiệt độ sôi thấp hơn axit có cùng số nguyên tử cacbon. Số tính chất chung của este là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 99: Phát biểu nào không đúng về chất béo: A. Chất béo còn được gọi là triglyxerit. B. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước. C. Chất béo có ở dạng lỏng [dầu] và rắn [mỡ]. D. Chất béo không bị oxi hóa bởi oxi không khí.

Câu 100: Để chứng minh glucozo có nhiều nhóm –OH kề nhau, thì cho glucozo tác dụng với: A. Cu[OH]2 ở nhiệt độ thường. B. Tác dụng với AgNO3/NH3 đun nóng. C. Tác dụng với nước brom. D. Tác dụng với anhidrit axetic.

Câu 101: Cho các phát biểu sau: a] Glucozo tác dụng với nước brom thu được axit gluconic. b] Glucozo và fructozo là đồng phân của nhau. c] Glucozo tác dụng với anhidrit cho 5 gốc CH3COO-. d] Lên men glucozo thu được ancol metylic. e] Glucozo và fructozo đều tham gia tráng bạc.

  1. Tham gia este hóa với [CH3CO]2O. 4] Đều có dạng mạch vòng trong dung dịch.
  2. Có liên kết glicozit trong phân tử. 6] Tham gia phản ứng tráng gương. Số tính chất chung giữa glucozo và saccarozo là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 109: Chất béo là trieste của axit béo với: A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol.

Câu 110: Axit béo là: A. Axit cacboxylic no, mạch thẳng, không phân nhánh. B. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, không phân nhánh. C. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch dài [12-24 nguyên tử cacbon], không phân nhánh. D. Axit cacboxylic đơn chức, mạch dài [12-24 nguyên tử cacbon], không phân nhánh.

Câu 111: Thủy phân este X thu được ancol Y. Từ ancol Y tách nước thu được 3 anken. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH[CH3]CH2CH3. C. CH3COOC[CH3]2CH2CH3. D. HCOOCH[CH3]CH3.

Câu 112: Số liên kết π trong phân tử tristearin là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 113: Để tăng hiệu suất của phản ứng etse hóa, người ta sẽ: A. Tăng nồng độ các chất sản phẩm. B. Dùng H2SO4 đặc, đun nóng. C. Tiến hành phản ứng ở điều kiện thường. D. Thêm nước trong quá trình phản ứng.

Câu 114: Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây: A. Dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Cu[OH]2 ở nhiệt độ thường C. H2 [xúc tác Ni, t0]. D. Dung dịch nước brom.

Câu 115: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. [mỗi mũi tên biểu diễn một phương trình phản ứng]. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.

Câu 116: Phát biểu nào về nhóm cacbohiđrat là đúng: A. Thủy phân hoàn toàn saccarozơ trong môi trường axit, sản phẩm đều làm mất màu nước brom. B. Glucozơ kém ngọt hơn so với saccarozơ. C. Amilopectin và xenlulozơ đều là polime thiên nhiên và có mạch cacbon phân nhánh. D. Trong môi trường axit, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ.

Câu 117: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Chất T không có đồng phân hình học. B. Chất X phản ứng với H2 [Ni, t°] theo tỉ lệ mol 1: 3. C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. D. Chất Z làm mất màu nước brom.

Câu 118: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ hóa học là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 119: Chất nào sau đây là amin bậc II: A. H2N-CH2-NH2. B. [CH3]2CH-NH2. C. CH3-NH-CH3. D. [CH3]3N.

Câu 120: Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai: A. Protein có phản ứng màu biure. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ.

Câu 121: Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p- C6H4[OH]2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 122: Chất nào sau đây trùng hợp tạo poli[metyl metacrylat]: A. CH2=C[CH3]COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CH[CH3]COOC2H5.

Câu 123: Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ mạnh nhất: A. Anilin. B. Etylamin. C. Metylamin. D. Đimetylamin.

Câu 124: Có các phát biểu: [1] Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim. [2] Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lòng trắng trứng [anbumin] thì có kết tủa vàng. [3] Hemoglobin của máu là protein có dạng hình cầu. [4] Dung dịch protein có phản ứng màu biure. [5] Protein đông tụ khi cho axit, bazơ vào hoặc khi đun nóng. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 125: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ [monome] thành phân tử lớn [polime] đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác [thí dụ H2O] được gọi là phản ứng: A. Trùng ngưng. B. Xà phòng hóa. C. Thủy phân. D. Trùng hợp.

Câu 126: Dãy tơ nào sau đây thuộc tơ tổng hợp: A. nilon-6; lapsan; visco; olon. B. nilon-6,6; tơ tằm; niolon-7; tơ axetat. C. nilon-6; olon; enang; lapsan. D. enang; lapsan; nilon-7,7; tơ visco.

Câu 127: Cho các dung dịch sau: phenylamoni clorua, axit aminoaxetic, natri etylat, phenol, anilin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin. Số chất trong dung dịch có khả năng làm đổi màu quì tím là: A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.

Câu 128: Phản ứng nào sau đây tạo nilon-6,6:

  1. CH2=CH-CN

xt , t 0 

  1. H2N-[CH2]6-COOH

xt , t 0 

  1. H2N-[CH2]6-NH2 + HOOC-[CH2]4-COOH

xt , t 0 

  1. HO-CH2-CH2-OH+HOOC-C6H4-COOH

xt , t 0 

  1. Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành 2 loại: polime trùng hợp vàpolime trùng ngưng.
  2. Cho các tơ sau: visco; nitron; tơ tằm; nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6; tơ enang. Số tơ thuộc loại tơ hóa học là 5.
  3. Cho phenol tác dụng với HCHO dư trong môi trường axit thu được nhựa novolac.
  4. Trùng ngưng caprolactam thu được tơ nilon-6.
  5. Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
  6. Tính đàn hồi và độ bền của cao su buna đều tốt hơn cao su thiên nhiên.
  7. Hấp cao su buna với S ở nhiệt độ cao thu được cao su buna-S.
  8. Trùng hợp xenlulozơ với anhiđrit axetic thu được tơ axetat dùng nhiều trong công nghiệp may mặc.
  9. Tơ tằm, bông, tơ capron, tơ olon đều bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng.
  10. Các polime khi đốt [không có không khí] thì nóng chảy, để nguội đóng rắn lại được gọi là chất nhiệt rắn. A. 0 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 135: Phát biểu nào sai: A. Ở điều kiện thường, các amin no, đơn chức đều ở trạng thái khí. B. Anilin có tính bazo yếu hơn amoniac do ảnh hưởng của gốc phenyl. C. Aminoaxit các các hợp chất tạp chức, có cấu tạo ion lưỡng cực. D. Các amino axit thiên nhiên là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.

Câu 136: Đặc điểm nào sau đây không phải của tơ: A. Là vật liệu polime hình sợi, dài và mảnh, có độ bề nhất định. B. Là những polime có mạch dài, phân nhánh. C. Tơ thường trơ với các dung môi thông thường, không độc. D. Mềm, dai và có khả năng nhộm màu.

Câu 137: Chất nào là chất dẻo: A. Nhựa PE. B. Tơ lapsan. C. Tơ olon. D. Cao su buna-N.

Câu 138: Dãy chất nào sau đây có cấu trúc mạch không gian: A. Glycogen, amilozo. B. Bakelit, amilopectin. C. Cao su lưu hóa, nhựa rezit. D. Glycogen, cao su lưu hóa.

Câu 139: Anilin phản ứng được với dãy dung dịch nào sau đây: A. Nước brom, NaOH. B. H2SO4, NaNO3. C. Nước brom, HCl. D. HCl. NaNO3.

Câu 140: Cho các phát biểu sau: 1] Các amin đều độc. 2] Các amin đều tan tốt trong nước, và có tính bazo. 3] Dung dịch benzenamin không đổi màu quỳ tím. 4] Có thể nhận biết anilin và metylamin bằng nước brom. Số phát biểu sai là: A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 141: Thủy phân không hoàn toàn một pentapeptit thu được hỗn hợp các chất sau: Gly-Ala, Ala-Ala- Val, Val-Ala. Aminoaxit đầu “N” và đầu “C” của peptit trên lần lượt là: A. Gly, Ala. B. Ala, Gly. C. Val, Gly. D. Gly, Val.

Câu 142: Có bao nhiêu amin [chứa nhân benzen] có công thức phân tử C7H9N:

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.

Câu 143: Cho các phát biểu sau: 1] Đốt cháy amin no, mạch hở luôn cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2. 2] Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đơn chức, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. 3] Các aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím. 4] Các aminoaxit có nhiệt độ nóng chảy cao, tan tốt trong nước. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 144: Cho hợp chất hữu cơ sau: H2N-CH[CH3]-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH[CH3]CO-NH-CH2COOH. Hợp chất trên chứa bao nhiêu liên kết peptit: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 145: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Để nhận biết anilin và ancol etylic có thể dùng dung dịch NaOH. B. Để nhận biết Gly-Gly-Ala với albumin có thể dùng Cu[OH]2. C. Để nhận biết metylamin và etylamin có thể dùng quỳ tím. D. Để nhận biết anilin và phenol có thể dùng nước brom.

Câu 146: Khi nói về tính bazo của amin, nhận định nào đúng: A. Tính bazo của amin bậc II lớn hơn amin bậc I. B. Các amin đều có tính bazo và hóa xanh quỳ tím. C. Đôi electron tự do trên nguyên tử nito gây ra tính bazo cho amin. D. Tính bazo của anilin thể hiện qua phản ứng của anilin với nước brom.

Câu 147: Polime nào sau đây chứa nito trong phân tử: A. Tơ visco. B. Tơ olon. C. Tơ lapsan. D. Cao su buna-S.

Câu 148: Cho các chất sau: NaOH, HCl, glyxin, NaNO3, nước brom. Số chất phản ứng được với alanin là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 149: Số đipeptit tối đa tạo bởi glyxin và alanin là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 150: Cho các phát biểu sau về anilin: 1] Tên thay thế của anilin là phenylamin. 2] Anilin là chất rắn ở điều kiện thường. 3] Anilin rất độc. 4] Anilin không có tính bazo. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 151: Dãy đồng đẳng của amin no, đơn chức mạch hở là: A. CnH2n+2N [n ≥ 1]. B. CnH2n+1N [n ≥ 2]. C. CnH2n+3N [n ≥ 1]. D. CnH2n-3N [n ≥ 2].

Câu 152: Thủy phân không hoàn toàn peptit sau: Gly-Gly-Ala-Val sẽ không thu được: A. Ala-Val. B. Ala-Gly. C. Gly-Gly. D. Gly-Ala-Val.

Câu 153: Tên gọi khác của glutamic là: A. Axit 2-aminoglutamic. B. Axit 3-aminoglutaric. C. Axit 2-aminopenta-1,5-dioic. D. Axit 3-aminopenta-1,5-dioic.

Câu 154: Đốt cháy peptit nào sau đây thu được H2O và CO2 có số mol bằng nhau: A. Gly-Ala. B. Ala-Ala-Ala. C. Gly-Gly-Gly. D. Gly-Gly-Ala.

Câu 169: Amin bậc một X có công thức CxHyN. Đốt cháy hoàn toàn 8,85 gam X thu được 1,68 lít khí N2 [đktc]. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 170: Cho hợp chất X có công thức phân tử C3H12O3N2. Khi cho X vào dung dịch kiềm thoát ra khí làm quỳ tím hóa xanh. Số đồng phân thỏa mãn điều kiện trên là A. 2 B. 0 C. 3 D. 1

Câu 171: Cho các este sau thủy phân trong môi trường kiềm: C6H5–COO–CH3; HCOOCH = CH – CH3;HCOOCH=CH CH3COOCH = CH2; C6H5–OOC–CH=CH2; C6H5–OOC–C2H5; HCOOC2H5; C2H5– OOC–CH3. Có bao nhiêu este khi thủy phân thu được ancol: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 172: Có các dung dịch sau: etyl amin, benzyl amin, glyxin, lysin và anilin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2

Câu 173: Cho các chất sau: 1. NH2[CH2]5CONH[CH2]5COOH 2. NH2CH[CH3]CONHCH2COOH 3. NH2CH2CH2CONHCH2COOH 4. NH2[CH]6NHCO[CH2]4COOH. Hợp chất nào có liên kết peptit? A. 1,2,3,4. B. 1,3,4 C. 2 D. 2,

Câu 174: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3

Câu 175: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, saccarozơ, glyxylalanin [Gly-Ala]. Số chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 176: Cho các chất: anilin, axit glutamic, đimetylamin, axit axetic, axit acrylic, vinyl axetat. Số lượng các chất tác dụng được với HCl là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 177: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 178: Cho các dãy chất: etyl axetat, etilen, buta-1,3-đien, vinyl axetat, etyl acrylat, fructozơ. Số chất trong dãy làm nhạt màu dung dịch brom là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 179: Trong số các chất: tinh bột, protein, xenlulozơ, tơ olon, saccarozơ, đextrin, glucozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng thuỷ phân là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3.

Câu 180: Cho các chất sau: glucozơ, vinyl axetat, saccarozơ, tinh bột, Gly-Ala-Val, nilon -6,6. Số chất trong dãy bị thuỷ phân trong môi trường kiềm loãng, nóng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 181: Cho các chất sau: amilozơ, amilopectin, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ, etylaxetat, triolein. Số chất trong dãy chỉ bị thủy phân trong môi trường axit mà không bị thủy phân trong môi trường kiềm là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 182: Trong các chất: glyxin; glixerol; metylamoni fomat; phenol; etylamoni clorua; phenyl axetat và tripanmitin. Số chất phản ứng được với dung dịch KOH là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 183: Cho các chất: CH3COOCH3, H2NCH2COOH, CH3COOC6H5, C2H5NH3Cl, H2NCH2COONa, ClNH3CH2COOH tác dụng lần lượt với dung dịch KOH dư, đun nóng. Số chất tham gia phản ứng là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Câu 184: Cho các chất sau: phenylamoni clorua, triolein, poli[vinylclorua], anilin, glyxin, Gly-Val-Al, phenyl benzoat và tơ nilon-6,6. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7

Câu 185: Trong số những hợp chất HCOOH; CH3COOCH3; ClNH3CH2COOH; HOCH2C6H4OH; CH3COOC6H5. Số hợp chất tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:2 về số mol là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 186: Cho các polime sau: nilon-6, tơ nitron, cao su buna, nhựa PE, nilon-6,6, nhựa novolac, cao su thiên nhiên, tinh bột. Số loại polime là chất dẻo là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Câu 187: Cho các loại polime: tơ nilon-6, tơ xenlulozơ triaxetat, tơ nilon-6,6, tơ visco, tơ nilon-7, cao su thiên nhiên và tơ clorin. Số polime thuộc loại poliamit là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 188: Trong những chất sau đây có bao nhiêu chất có liên kết CONH: caprolactam, glyxylalanin, peptit, nilon-7, tơ lapsan, protein, valin, cacbohiđrat? A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 189: Cho các chất sau: axit glutamic [HOOC-CH[NH2]CH2CH2COOH], valin [CH3CH[CH3]CH[NH2]COOH], lysine [H2N[CH2]4CH[NH2]COOH], alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là A. 1, 1, 4. B. 3, 1, 2. C. 2, 1,3. D. 1, 2, 3.

Câu 190: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli[vinyl clorua]; thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A. 7 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 191: Trong các polime sau: [1] poli[metyl metacrylat]; [2] polistiren; [3] nilon- [4] poli[etylen- terephtalat]; [5] nilon-6,6; [6] poli[vinyl axetat]. Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 192: Cho dãy các chất: glucozơ, Gly-Gly-Gly, metyl axetat, saccarozơ, Ala-Ala. Số chất trong dãy hòa tan được Cu[OH]2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam là A. 5 B. 2 C. 4 D. 3

Chủ Đề