Ca sĩ giảng võ là ai?

Nghệ sĩ saxophone Trần Mạnh Tuấn và lời hẹn với nhạc sĩ Phú Quang

Theo ca sĩ Long Nhật, hai vợ chồng ca sĩ Ngô Quốc Linh có biểu hiện sốt từ 10 ngày trước nhưng nghĩ đây là do đau răng. Sau đó, vợ chồng Ngô Quốc Linh đã mua bộ xét nghiệm về test COVID-19, kết quả âm tính. Vài ngày sau, Ngô Quốc Linh tiếp tục có biểu hiện do nhiễm SARS- CoV-2, hai vợ chồng tự test lại lần nữa và lần này cho kết quả dương tính với COVID-19.

Ca sĩ Ngô Quốc Linh.

Vợ chồng ca sĩ Ngô Quốc Linh nhập viện điều trị tại Bệnh viện đa khoa Xuyên Á [huyện Củ Chi, TP.HCM], sau đó sức khoẻ nam ca sĩ chuyển biến xấu và đã qua đời tại bệnh viện mặc dù các bác sĩ đã tận tình chăm sóc, cứu chữa. "Ngô Quốc Linh, em trai của anh ơi. Em hẹn với anh, mình đi Hà Nội chấm thi vòng chung kết Tìm kiếm tài năng giọng ca vàng bolero Việt Nam 2021 mà em ơi! Anh không dám tin sự thật đau lòng này", ca sĩ Long Nhật đau đớn chia sẻ khi ca sĩ Nội tôi qua đời do COVID-19.

Sự ra đi đột ngột của ca sĩ Ngô Quốc Linh do COVID-19 trong khi tuổi đang vào độ chín của nghề khiến nhiều đồng nghiệp, người hâm mộ bàng hoàng, đau xót. Nam ca sĩ 51 tuổi sở hữu giọng hát ấm áp và được các đồng nghiệp mến mộ bởi lối sống gần gũi, lửa nghề ca hát luôn trong huyết quản. Ca sĩ Lâm Hùng buồn bã viết "Em thật sự bàng hoàng, anh Ngô Quốc Linh ơi". Ca sĩ Mỹ Hạnh có cảm xúc tương tự và cho biết "COVID-19 đã cướp đi người anh sống vô cùng tình cảm và tốt tính của Mỹ Hạnh. Vĩnh biệt anh trai Ngô Quốc Linh".

Nhận tin ca sĩ Ngô Quốc Linh qua đời do COVID-19, ca sĩ Mỹ Hạnh đăng bức ảnh trong một sự kiện hai người cùng tham gia để tưởng nhớ về giọng ca Chuyện tình hoa muống biển.

Ca sĩ Quách Tuấn Du, người từng mắc COVID-19 và đã vượt qua được, khi nhận được tin Ngô Quốc Linh qua đời cũng rất buồn. "Cuối năm rồi mà tin buồn không vượt qua được, không tin nổi anh Ngô Quốc Linh ơi", ca sĩ Quách Tuấn Du chia sẻ cảm xúc.

Cũng không tin là sự thật, ca sĩ Thiên Bảo trải lòng rằng Ngô Quốc Linh là một người anh mà Thiên Bảo rất yêu quý. "COVID-19 thật tàn nhẫn đã cướp đi một người nghệ sĩ tài hoa, bao nhiêu dự án của anh em mình còn dang dở. Thương anh vô cùng. Mãi mãi nhớ về anh", nữ ca sĩ Thiên Bảo nghẹn ngào. Theo nhạc sĩ Tô Hiếu, ngoài giọng hát cảm xúc, ngọt ngào, Ngô Quốc Linh còn được đồng nghiệp yêu mến vì có cách sống giản dị, chan hòa và hay nâng đỡ đàn em.

Ca sĩ Ngô Quốc Linh là ai?

Ngô Quốc Linh tên thật là Nguyễn Duy Đức, sinh tại Thừa Thiên Huế. Anh hoạt động âm nhạc sôi nổi từ những năm đầu thập niên 2000 tại các sân khấu ca nhạc miền Tây trải dài đến miền Trung nước ta. Nam ca sĩ sở hữu chất giọng ấm áp như rót mật vào tai khiến những ca khúc của anh cứ da diết trong tâm trí người nghe. Dòng nhạc chủ đạo mà Ngô Quốc Linh theo đuổi và cũng thành công nhất là nhạc trữ tình quê hương, bolero, nhạc vàng. Hình ảnh quen thuộc khán giả dễ dàng nhận thấy ở Ngô Quốc Linh trên sân khấu là mái tóc dài đầy lãng tử và nghệ sĩ.

Một album nhạc của Ngô Quốc Linh.

Ngô Quốc Linh với giọng hát ngọt ngào của mình, lại theo đuổi dòng nhạc trữ tình, bolero nên anh đã thể hiện thành công nhiều ca khúc: Chuyện hoa sim, Tuổi nàng 15, Tình em xứ Quảng, Hồng Ngự mang tên em, Chuyện tình hoa muống biển, Đêm buồn tỉnh lẻ, Tình yêu trả lại trăng sao, Miền Trung mưa lũ, Hạnh phúc quanh đây… Một số người cho rằng chất giọng và dòng nhạc mà Ngô Quốc Linh theo đuổi có phần cũ, lỗi mốt nhưng nghe nam ca sĩ hát, khán giả cảm nhận được những cảm xúc vào từng bài hát, câu chữ chứ không quá màu mè, cường điệu, không lẫn với những ca sĩ khác.

Sinh thời, Ngô Quốc Linh từng cho biết thường xuyên đi diễn ở các tỉnh lẻ, khán giả rất hào hứng và dành tình cảm cho anh. Nhiều năm đến với kiếp cầm ca, nam ca sĩ đã có một lượng khán giả nhất định, có thời điểm các quán cà phê từ Nam Trung Bộ trở vào thường mở nhạc của Ngô Quốc Linh cho khách nghe.

Ngô Quốc Linh quan niệm một ca sĩ là thành công khi được khán giả yêu mến, không qua các hình thức lăng xê. Anh cũng thẳng thắn cho biết chỉ có hát bằng trái tim và khán giả đón nhận bằng trái tim thì nghiệp hát mới là vĩnh cửu, ca sĩ mới có chỗ đứng trong nền âm nhạc trẻ vốn đa dạng và không ngừng thay đổi.

Cố ca sĩ từng tham gia làm giám khảo một số cuộc thi âm nhạc Bolero.

Đối với Ngô Quốc Linh, niềm đam mê và tình yêu âm nhạc luôn sục sôi trong con người anh, chỉ cần có người yêu mến thì anh sẽ hát mãi mà thôi. Đã có lần Ngô Quốc Linh chia sẻ: "Tôi hát như một con chim ngứa cổ".

Ca sĩ Chí Thành không cô đơn trong cơn bệnh hiểm


Mary Wilson.

Đây là chương trình biểu diễn mang tính chất từ thiện của diva Mary Wilson do Học viện Âm nhạc Quốc gia VN phối hợp với Đại sứ quán Hoa Kỳ tổ chức nhằm quyên góp giúp đỡ các nạn nhân bom mìn tại Quảng Trị.

Bên cạnh những ca khúc trên, diva Mary Wilson còn thể hiện những siêu phẩm khác của bà như: My world is Empty [Thế giới trống rỗng], Dancin’s in the Street [Nhảy múa trên đường phố], I’m changing [Em đang đổi thay]…

Đêm nhạc sẽ diễn ra vào 20h ngày 30/10/2008 tại Nhà hát Tuổi trẻ Hà Nội.

Một số hình ảnh của Mary Wilson:

Thông tin về diva Mary Wilson:

Là một ngôi sao ca nhạc tạo nên các chuẩn mực cho nữ giới trong ngành công nghiệp băng đĩa nhạc, sự nghiệp và sự phấn đấu của bà đã trở thành sự thôi thúc với rất nhiều các ngôi sao trẻ ở Mỹ và trên toàn thế giới, đặc biệt là với những ai yêu giọng hát của bà, say mê lắng nghe những siêu phẩm đầy rung cảm do bà thể hiện: Dreams do come true - Giấc mơ thành hiện thực.

Bà đã bắt đầu con đường âm nhạc của mình từ năm 13 tuổi với những người bạn thân cùng độ tuổi và họ đã nỗ lực để trở thành nhóm hát nữ thành công nhất trong lịch sử băng đĩa nhạc - Nhóm Supremes. Chính bởi vậy, bà trở thành một trong những nghệ sĩ có đĩa nhạc bán chạy nhất, đồng thời sở hữu cuốn tự truyện bán chạy nhất. Ngoài ra, bà còn biểu diễn trên sân khấu, tham gia đóng phim, đi thuyết giảng và công diễn khắp thế giới.

Theo VTC

thuhuyen

Biên phòng - Đó là Giảng Võ Trường [nơi huấn luyện, giảng binh pháp cho quân sĩ] có từ thời Lê, khu vực này nay còn vương lại cái tên phố Giảng Võ. Đó là nơi sử sách nói đến, bản đồ còn vẽ, nhưng ở đâu trong lòng Hà Nội ngày nay, thì ít người biết được.

Vị trí của Giảng Võ Trường trong bản đồ Hà Nội xưa.  Ảnh vẽ lại trên nền bản đồ Hồng Đức

Cho đến một ngày, lòng đất Hà Nội bật lên một kho vũ khí thời Lê, giữa lòng hồ Ngọc Khánh, các nhà khảo cổ mới khẳng định được vị trí của Giảng Võ Trường xưa. Đó là vào ngày 2-4-1983, công trình thi công hồ Ngọc Khánh được khởi công nằm giữa ba con phố: Kim Mã, Cầu Giấy và Nguyễn Chí Thanh. Vùng này vốn thuộc địa phận thôn Ngọc Khánh, xã Giảng Võ của quận Ba Đình, Hà Nội. Một kho vũ khí được lấy lên từ lòng đất với số lượng hàng vạn loại, bao gồm: Súng lệnh bằng đồng, đạn đá, giáo sắt, giáo đồng...

Súng lệnh bằng đồng có chiều dài 39cm, có nòng, bầu nòng để nạp thuốc súng, rãnh khoan lỗ cắm dây cháy chậm. Khi bắn, người lính sẽ đốt dây cháy chậm làm nổ thuốc súng, đẩy pháo hiệu lên cao phát sáng làm hiệu lệnh cho quân sĩ. Đây có lẽ là một loại súng cầm tay cổ xưa nhất tìm được trong thời Lê sơ. Qua những chữ khắc trên súng được biết niên đại của súng vào khoảng năm 1466 dưới thời Lê Thánh Tông.

Lòng đất Ngọc Khánh còn cung cấp hơn 1.000 viên đạn đá ở gần khu ruộng vốn có tên là Bãi Đạn. Đó là những viên đá hình cầu, đường kính lên tới khoảng 12cm. Việc đào được khá nhiều đạn đá ở nơi có tên gọi như vậy lại càng chứng tỏ vùng Ngọc Khánh vốn là một phần của thao trường xưa còn lưu lại các tên dân gian như “Bãi Đạn”, “Trường Bắn”. Một số viên đạn còn ám khói chứng tỏ chúng được bắn đi từ nòng của một khẩu “thần cơ” nào đó, dùng sức ép của thuốc nổ bắn đạn đá.

Bên cạnh súng, đạn còn có những vũ khí “lạnh” như giáo sắt, giáo đồng hình lá lúa, giáo có một ngạnh, loại giáo lớn có tên là “mũi trường”, loại câu liêm, đinh ba, kiếm, qua, lao 3 ngạnh...

Một số vũ khí đánh xa lợi hại như móc câu chùm quăng xa cho dính vào đối phương để bắt sống hoặc quăng móc vào thuyền để giữ thuyền cho lính nhảy sang đánh thuyền địch. Một số mũi tên sắt đi kèm với những chiếc nỏ gỗ. Vũ khí phòng ngự có mũi chông 3 ngạnh...

Sưu tập vũ khí dưới lòng hồ Ngọc Khánh đã cho ta thấy trình độ quân sự của thời Lê sơ, ít ra cũng vào thời thịnh trị dưới triều Lê Thánh Tông. Đó là những vũ khí lợi hại, có thể đã có một số loại được dùng trong các trận chiến với giặc Minh từ thời Lê Lợi. Những vũ khí này đã làm cho Vương Thông, Liễu Thăng nhiều phen phải sợ “mất mật” khi nghĩa quân đã “đánh một trận sạch sanh kình ngạc, đánh hai trận tan tác chim muông” như lời Bình Ngô Đại Cáo nói đến.

Kho vũ khí thời Lê sơ được phát hiện năm 1983 giữa lòng hồ Ngọc Khánh đã được các nhà sử học khẳng định là thuộc vào một khu vực huấn luyện quân sự nổi tiếng có tên Giảng Võ Trường. Từ bản đồ thời Lê Hồng Đức có ghi dấu, thư tịch chép lại địa danh này đã hiển hiện bằng chứng di vật quan trọng trong lòng đất. Nhưng tại sao những vũ khí đó lại nằm... dưới lòng hô? Đó là do “vật đổi sao dời”, nơi xưa kia là Giảng Võ Trường đã bị san lấp, đào hồ mới.

Sử sách còn ghi lại: Vào năm 1467, vua Lê đã sai đào hồ ở đình Giảng Võ. Đến năm 1481, khu vực này lại được đào một cái hồ lớn có tên là Hải Trì, quanh co đến 100 dặm. Giữa hồ có điện Thúy Ngọc, bên hồ xây điện Giảng Võ. Đến thời hiện đại, việc đào hồ mới vẫn tiếp tục đã làm cho cảnh vật khu Giảng Võ đầy biến động mà ngẫu nhiên tìm được kho vũ khí này.

Thư tịch cổ còn chép, Giảng Võ Trường trước còn có tên là Giảng Võ Đường được lập ra vào tháng 8 năm Nguyên Phong thứ ba [1283], ngay sau khi nhà Trần đại thắng quân Nguyên Mông dưới sự lãnh đạo của vua đầu triều là Trần Thái Tông. Khi đó, Nhà nước Đại Việt đã củng cố xã tắc. Bên ngành văn, vua cho lập Quốc học viện [nay vẫn còn di tích là Quốc Tử Giám]. Bên ngành võ, vua sai lập Giảng Võ Đường.

Đến thời Lê Thánh Tông, vào năm 1478, nhà Lê đã lấy sân điện Giảng Võ làm nơi quân tướng tập trận. Từ đó, Giảng Võ mới trở thành nơi huấn luyện quân sĩ lớn nhất Kinh thành Thăng Long. Vào thời vua Lê Hiến Tông, Giảng Võ lại là nơi nuôi voi trận. Chuồng voi ở đây được lợp ngói, có cả những người lính kiêm quản tượng ở vùng Bắc Giang chuyên huấn luyện voi. Đến thời điểm này, trong biên chế của quân đội Đại Việt có thêm một binh chủng đặc biệt: Tượng binh.

Giảng Võ còn là nơi để duyệt binh. Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại: “Chúa ngự ở lầu Giảng Võ... duyệt quân thủy và bộ, bày thuyền ghe, voi ngựa để phô bày sự cường thịnh”. Đó là vào năm 1630, thời vua Lê Thần Tông và chúa Trịnh Tráng. Qua thư tịch, ngày nay ta còn biết được vị trí của Giảng Võ xưa khá gần với sông Tô Lịch và dòng sông này trước đây khá lớn, có thể đứng ở Giảng Võ mà xem duyệt binh trên sông Tô Lịch được.

Những chiếc giáo có ngạnh đào được ở hồ Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội.  Ảnh: Tư liệu

Đội tượng binh của nhà Lê đã chọn khá nhiều voi ở các nơi về để tập luyện ở Giảng Võ. Có khi, voi trận còn tham gia cuộc đấu khốc liệt với... hổ để cho vua Lê Thánh Tông và quân sĩ xem, giải trí. Nhiều lần voi còn được mang ra đấu với... dê rừng. Dê bị cùng đường, dương sừng ra húc làm voi hết sức sợ hãi.

Trong số vũ khí tìm thấy ở Giảng Võ Trường, có thể có những vũ khí luyện voi lợi hại như các loại giáo dài và câu liêm.

Trong lịch sử quân sự nước ta, cái tên Giảng Võ Trường rất nổi tiếng, ngay sát chân thành Thăng Long. Đây vừa là doanh trại huấn luyện quân đội tinh nhuệ của nhà Lê, đặc biệt là đội quân voi trận, lại vừa là một căn cứ quân sự lớn để bảo vệ Hoàng thành Thăng Long nơi có vua thiết triều cùng văn võ bá quan.

Giáo sư, Tiến sĩ Trịnh Sinh

Video liên quan

Chủ Đề