C2h4 có bao nhiêu liên kết hóa học hình thành năm 2024

Đồng phân của một chất hữu cơ khá phức tạp và có nhiều loại: đồng phân mạch hở [đồng phân mạch cacbon], đồng phân hình học, đồng phân nhóm chức, đồng phân dẫn xuất, ... Nhằm mục đích giúp các em học sinh viết đủ số đồng phân của C2H4 và gọi tên đúng các đồng phân của C2H4 tương ứng, dưới đây VietJack sẽ hướng dẫn các bạn cách viết đồng phân và gọi tên C2H4 đầy đủ, chi tiết.

Công thức cấu tạo của C2H4 và gọi tên | Đồng phân của C2H4 và gọi tên

Độ bất bão hòa k = số liên kết π + số vòng = [2.2 + 2 - 4] / 2 = 1

Phân tử có chứa liên kết pi hoặc 1 vòng.

C2H4 có 1 đồng phân mạch cacbon:

Đồng phân CTCT thu gọn Tên gọiCH2=CH2 Etilen / Eten

Vậy ứng với công thức phân tử C2H4 thì chất có 1 đồng phân có tên gọi là Etilen.

Xem thêm các đồng phân và cách gọi tên chi tiết của các chất hóa học khác:

  • Công thức cấu tạo của C3H6 và gọi tên
  • Đồng phân của C4H8 và gọi tên
  • Đồng phân của C5H10 và gọi tên
  • Đồng phân của C6H12 và gọi tên
  • Đồng phân của C7H14 và gọi tên

Uploaded by

Quang Thinh Phung

0% found this document useful [0 votes]

1K views

3 pages

Original Title

liên-kết-hóa-học-Đáp-án [1]

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful [0 votes]

1K views3 pages

liên kết hóa học Đáp án

Uploaded by

Quang Thinh Phung

Jump to Page

You are on page 1of 3

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Liên kết cộng hóa trị là liên kết rất quan trọng trong các phân tử sinh học. Bởi vậy, những kiến thức và bài tập liên quan đến Liên kết cộng hóa trị là nền tảng giúp các em giải được các bài tập khó sau này. Các em hãy cùng theo dõi kiến thức trong bài viết này nhé!

1. Liên kết cộng hoá trị là gì?

Liên kết cộng hóa trị [LKCHT] được định nghĩa là liên kết hình thành giữa 2 nguyên tử bởi một hoặc nhiều cặp e dùng chung. [ LKCHT]

Nói theo cách khác, liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử hay ion trong đó có các cặp e được chia sẻ với nhau.

Mỗi cặp e được chia sẻ giữa 2 nguyên tử chính là cặp liên kết, ngược lại nếu không được chia sẻ thì gọi là cặp đơn độc. Trong nhiều phân tử, việc dùng chung e làm cho mỗi nguyên tử đạt được cấu hình e [CHe] bền vững.

2. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử đơn chất

2.1. Sự hình thành phân tử Hidro [H2]

Nguyên tử H [với Z = 1] có CHe là 1s1. Mỗi nguyên tử H sẽ góp 1 e tạo nên một cặp e chung tạo nên liên kết giữa 2 nguyên tử H với nhau. Vì thế, trong phân tử H2, mỗi nguyên tử H chứa 2 e, tương tự CHe bền vững của khí hiếm heli:

Mỗi dấu chấm bên cạnh kí hiệu nguyên tố chính là một e lớp ngoài cùng.

  • Công thức e: H : H
  • CTCT: H-H. Có 1 cặp e liên kết giữa 2 nguyên tử H biểu thị bằng một gạch [-].
  • Liên kết của phân tử H2 là liên kết đơn.

2.2. Sự hình thành phân tử Nito [N2]

Nguyên tử N [Với Z = 7] có CHe là: 1s22s22p3 → chứa 5 e ở lớp ngoài cùng.

Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử sẽ góp chung 3 e để đạt CHe của Ne - nguyên tử khí hiếm gần nhất.

Liên kết giữa hai nguyên tử N là 3 cặp e. Liên kết N2 biểu thị bằng 3 gạch [-], được gọi là liên kết ba.

  • Công thức e: : N [6 dấu chấm] N :
  • CTCT: N [3 dấu gạch] N

Liên kết này rất bền khiến N2 kém hoạt động hoá học khi ở điều kiện nhiệt độ thường.

3. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử hợp chất

3.1. Sự hình thành phân tử Hidro Clorua [HCl]

Trong phân tử HCl, mỗi nguyên tử C và H sẽ góp 1 e tạo nên 1 cặp e dùng chung.

Độ âm điện của H là 2,20 nhỏ hơn độ âm điện của Cl là 3,16 => Cặp e liên kết sẽ bị lệch về phía độ âm điện lớn hơn [Cl] → đây là một ví dụ cho LKCHT phân cực.

Kết luận:

  • LKCHT có cực: LKCHT mà trong đó cặp e dùng chung bị lệch về 1 phía nguyên tử.
  • Người ta đặt cặp e chung trong công thức e của phân tử có cực lệch về phía kí hiệu của nguyên tử với độ âm điện lớn hơn. Ví dụ minh hoạ là H:CI

3.2. Sự hình thành phân tử Cacbon Dioxit [Cacbonic - CO2]

CHe của C [Với Z=6] là $1s^2 2s^2 2p^2$ chứa 4e ở lớp ngoài cùng.

CHe của O [Với Z=8] là $1s^2 2s^2 2p^4$ chứa 6e ở lớp ngoài cùng.

Trong CO2, nguyên tử C ở vị trí giữa 2 nguyên tử O. Nguyên tử C góp chung 2e với mỗi nguyên tử O, mỗi nguyên tử O góp chung 2e với nguyên tử C tạo nên 2 liên kết đôi.

Nhận xét từ sự hình thành của CO2:

  • Theo công thức e, mỗi nguyên tử C và O đều chứa 8 e ở lớp ngoài cùng, đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm.
  • Độ âm điện của C là 2,55 nhỏ hơn độ âm điện của O là 3,44 => Cặp e chung sẽ lệch về phía O.
  • Liên kết giữa C và O là liên kết phân cực, nhưng CO2 có cấu tạo thẳng nên 2 liên kết đôi sẽ phân cực triệt tiêu nhau. Kết quả nhận được: CO2 chính là phân tử không phân cực.

4. Các loại liên kết cộng hóa trị

4.1. Liên kết cộng hóa trị có cực

Liên kết cộng hóa trị có cực được hình thành khi các e dùng chung giữa các nguyên tử không chia sẻ bằng nhau.

  • Điều kiện: Một phía nguyên tử có độ âm điện cao hơn phía còn lại [với lực hút lớn hơn]. Chính vì vậy, việc chia sẻ các e sẽ diễn ra không đồng đều.
  • Đặc điểm: Phân tử nghiêng về bên chứa nguyên tử có độ âm điện thấp hơn, còn phía hơi âm chứa nguyên tử với độ âm điện cao hơn.
  • Kết quả: Hợp chất cộng hóa trị được tạo nên sẽ có một thế tĩnh điện.

VD: Liên kết cộng hoá trị H2O là ví dụ về liên kết cộng hoá trị có cực.

4.2. Liên kết cộng hoá trị không cực

Liên kết cộng hóa trị không cực được hình thành khi các nguyên tử chia sẻ các e bằng nhau.

Điều kiện: Cả 2 nguyên tử đều có lực tương tự hay cùng điện từ. Trong đó, giá trị lực điện tử của chúng mà càng gần nhau thì sức hút sẽ càng mạnh. Trong các phân tử khí [diatomic] cũng cùng xảy ra điều này.

VD: Liên kết cộng hoá trị của O2 là ví dụ về liên kết cộng hoá trị không cực

4.3. Liên kết đơn phân cực

Liên kết đơn phân tử diễn ra khi 2 phân tử đều chỉ chia sẻ duy nhất 1 cặp e. So với liên kết đôi hay liên kết ba, liên kết đơn yếu hơn hẳn, đồng thời mật độ nhỏ hơn nhưng chính vì thế mà nó là liên kết ổn định nhất. Nguyên nhân là vì mức độ phản ứng của liên kết này thấp, dẫn tới việc khi bị mất e sẽ ít bị ảnh hưởng hơn.

4.4. Liên kết đôi phân cực

Liên kết đôi phân tử là hiện tượng mà 2 nguyên tử chia sẻ 2 cặp e với nhau. Liên kết này được biểu thị bằng hai đường gạch ngang [-] giữa 2 nguyên tử trong một phân tử. Liên kết đôi mạnh hơn liên kết đơn nhưng kém sự ổn định hơn.

4.5. Liên kết ba phân cực

Trong số các LKCHT, liên kết ba phân tử là liên kết cộng hóa trị kém ổn định nhất. Liên kết này diễn ra khi có 3 cặp electron được chia sẻ giữa 2 nguyên tử trong một phân tử.

5. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị

Dạng tồn tại: Các chất mà phân tử có LKCHT có thể là chất rắn [sắt, đường, lưu huỳnh,…], chất lỏng [ nước, rượu…] hay chất khí [cacbonic, clo, hidro,…]. Thông thường, các chất này sẽ có điểm điểm sôi và nóng chảy khá thấp, có entanpi hóa hơi cùng với nhiệt hạch thấp hơn.

Với những chất có cực: Ví dụ như ancol etylic, đường… sẽ tan nhiều trong các dung môi có cực [VD:nước].

Với những chất không cực: Ví dụ như lưu huỳnh, ion... sẽ tan trong các dung môi không cực [VD: cacbon tetraclorua, benzen,..]. Các chất chỉ có LKCHT ko cực không thể dẫn điện ở mọi trạng thái.

6. Phân biệt liên kết cộng hóa trị và liên kết ion

Dưới đây là bảng giúp các em phân biệt được liên kết cộng hoá trị và liên kết ion

Loại liên kết

Liên kết ion

Liên kết cộng hoá trị

Bản chất

Là lực hút tĩnh điện của các ion với điện tích trái dấu

Là liên kết hình thành dựa trên sự dùng chung các e

Ví dụ

Na+ + Cl- → NaCl

Điều kiện tạo thành

Các kim loại điển hình sẽ liên kết với các phi kim điển hình. Các nguyên tố sẽ có bản chất hoá học khác hoàn toàn nhau

Xảy ra với các nguyên tố có bản chất hoá học giống nhau hay gần giống nhau. Thường diễn ra với các nguyên tố phi kim ở các nhóm 4, 5, 6, 7.

* Mối liên hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion

  • Trong phân tử, nếu cặp e chung nằm ở giữa 2 nguyên tử → đó là LKCHT không cực.
  • Trong phân tử, nếu cặp e chung nằm lệch về 1 bên của nguyên tử có độ âm điện lớn hơn → đó là LKCHT có cực.
  • Trong phân tử, nếu cặp e chung lệch hẳn về phía 1 nguyên tử → đó chính là liên kết ion.

Như vậy, liên kết ion cũng được coi là một trường hợp đặc biệt của LKCHT.

7. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học

Người ta sử dụng hiệu độ âm điện nhằm đánh giá các loại liên kết ở trong các phân tử hợp chất. Cụ thể, thang độ âm điện của Pau - Linh phân loại liên kết hóa học một cách tương đối như sau:

Hiệu độ âm điện

Liên kết

Từ 0 -

Chủ Đề