Biến thiên trong vật lý nghĩa là gì

Kiến Guru đã Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý 10 Cơ Bản để hệ thống lại kiến thức 2 bài Động năng- định luật bảo toàn động lượng và Công- công xuất cung cho các bạn rồi nè! Các bạn có thể “bỏ túi” một vài công thức khi giải các bài tập khó. Hãy cùng Kiến Guru tham khảo nhé 

I. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 cơ bản Phần: ĐỘNG LƯỢNG 

    1. Xung lượng của lực

    Khi một lực F không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian Δt thì tích F.Δt được định nghĩa là xung lượng của lực F. trong khoảng thời gian Δt ấy.

    2. Động lượng

* Tác dụng của xung lượng của lực

    Áp dụng định luật II Newton ta có:

    * Động lượng

    Động lượng p của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công thức: p = m.v

    Đơn vị động lượng là kg.m/s hoặc N.s

    * Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực

    Ta có:

    Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian Δt bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

    Ý nghĩa: Khi lực đủ mạnh tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian hữu hạn sẽ làm động lượng của vật biến thiên.

II. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 cơ bản phần: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1. Định luật bảo toàn động lượng

    - Hệ cô lập (hệ kín)

        + Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.

        + Trong hệ cô lập chỉ có nội lực tương tác giữa các vật trong hệ trực đối nhau từng đôi một.

- Chuyển động bằng phản lực

    Trong một hệ kín đứng yên, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động theo nguyên tắc như trên được gọi là chuyển động bằng phản lực.

2. Phương pháp 

- Động lượng p của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc của vật và được xác định bởi công thức: p = m.v

- Đơn vị động lượng: kg.m/s.

- Động lượng của hệ vật:

- Định luật bảo toàn động lượng.

3. Bài tập vận dụng

Vd: Hai vật có khối lượng m1 = 5 kg, m2 = 10 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 4 m/s và v2 = 2 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:

a. v1 và v2 cùng hướng.

b. v1 và v2 cùng hướng, ngược chiều.

c. v1 và v2 vuông góc nhau.

Hướng dẫn giải :

a. Động lượng của hệ:

Biến thiên trong vật lý nghĩa là gì

Độ lớn:

b. Động lượng của hệ:

Độ lớn:

c) Động lượng của hệ:

Độ lớn:

III. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 phần: CÔNG 

 - Nếu lực không đổi F tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công của lực F được tính theo công thức:

    A = F.s.cosα

  - Biện luận

    ⇒ Lực thực hiện công dương hay công phát động.

    ⇒ Lực F không thực hiện công khi lực F vuông góc với hướng chuyển động.

 ⇒ Lực thực hiện công âm hay công cản lại chuyển động.

  Trong hệ SI, đơn vị của công là jun (kí hiệu là J): 1 J = 1N.m

IV. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 cơ bản phần: CÔNG SUẤT

Công suất

    Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Kí hiệu là P

    Trong đó: A là công thực hiện (J)

        t là thời gian thực hiện công A (s)

        P là công suất (W)

    1 W = 1 J/s

    Chú ý: Trong thực tế người ta còn dùng:

        + Đơn vị công suất là mã lực hay ngựa (HP)

              1 HP = 736 W

        + Đơn vị thực hành của công là oátgiờ (W.h)

              1 W.h = 3600 J

              1 kW.h = 3600000 J

    - Khái niệm công suất cũng được mở rộng cho các nguồn phát năng lượng không phải dưới dạng sinh công cơ học.

    Ví dụ: Động cơ, đèn, đài phát sóng, lò nung...

    - Cũng định nghĩa công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng là đại lượng đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian.

Tóm Tắt Lý Thuyết Lớp 10 Cơ bản trên đây nhằm giúp cho các bạn ghi nhớ kiến thức dễ dàng hơn. Đừng bỏ lỡ các bài học sau của Kiến Guru nhé!

Biến thiên trong vật lý nghĩa là gì

Sự biến thiên của nội năng  và nội năng có những nội dung kiến thức nào ? Hãy theo dõi những kiến thức chúng tôi chia sẻ đến bạn trong bài viết dưới đây nhé !

Tham khảo bài viết khác:

          Nội năng và sự biến thiên của nội năng

    1. Nội năng là gì ?

– Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nội năng kí hiệu là U có đơn vị tính là Jun ( J )

– Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật: U = f(T,V).

    2. Độ biến thiên nội năng

– Biến thiên nội năng là quá trình thay đổi nội năng của vật. Độ biến thiên nội năng là phần nội tăng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình.

      Các cách làm thay đổi nội năng

             1. Cách làm thay đổi nội năng bằng truyền nhiệt 

Biến thiên trong vật lý nghĩa là gì

Ví dụ:

+) Làm nóng miếng kim loại bằng ma sát ( cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn )

+) Ấn mạnh và nhanh pittong của xilanh chứa khí xuống

– Các quá trình làm thay đổi nội năng như hình trên được gọi là quá trình thực hiện công, gọi tắt là sự thực hiện công. Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng.

        2. Cách làm thay đổi nội năng bằng 

– Quá trình truyền nhiệt: là quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công ( chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác )

– Nhiệt lượng: là số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt

Biến thiên trong vật lý nghĩa là gì

ΔU = Q

– Trong đó:

+) ΔU là độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt ;

+) Q là nhiệt lượng vật nhận được từ vật khác hay toả ra cho vật khác.

==> Công thức tính nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra khi nhiệt độ thay đổi:

Q = mcΔt

– Trong đó:

+) Q là nhiệt lượng thu vào hay toả ra ( J )

+) m là khối lượng ( kg )

+) c là nhiệt dung riêng của chất ( J/kg.K );

+) Δt là độ biến thiên nhiệt độ ( oC hoặc K ).

   Bài tập minh họa 

Bài tập: Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20o C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75o C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.

Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K); của nước là 4,18.103J (kg.K); của sắt là 0,46. 103 J (kg.K).

– Hướng dẫn giải:

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q1 = m1.c1. Δt1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q2 = m2.c2.Δt2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q3 = m3.c3.Δt3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3

↔ (m1.c1 + m2.c2) Δt1 = m3.c3.Δt3

Thay số ta được:

(0,118.4,18.103 + 0,5.896). (T – 20) = 0,2.0,46.103. (75 – t)

↔ 941,24. (T – 20) = 92. (75 – t) ↔ 1033,24.t = 25724,8

⇒ t = 24,9ºC.

Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là t ≈ 24,9ºC

Cám ơn bạn đã theo dõi những nội dung chúng tôi chia sẻ đến bạn trong bài viết này. Hy vọng bài viết sẽ đem đến cho bạn những giá trị nội dung hữu ích nhất nhé !