Biện pháp giúp học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

-->

SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩas Đề tài:“GIÚP HỌC SINH LỚP NĂM PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG NGHĨA –TỪ TRÁI NGHĨA; TỪ ĐỒNG ÂM – TỪ NHIỀU NGHĨA”.Tác giả : Huỳnh Thị Ngọc TrâmĐơn vị : Trường Tiểu học Bồng SơnA- MỞ ĐẦUI-Đặt vấn đề:Tiếng Việt là tiếng nói phổ thơng, tiếng nói dùng trong giao tiếp chính thức củacộng đồng các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam. Bởi thế dạy Tiếng Việt có vaitrò cực kì quan trọng, những thay đổi quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội, vănhóa giáo dục đòi hỏi những u cầu mới trong dạy mơn Tiếng Việt nói chung vàphân mơn Luyện từ và Câu nói riêng.Trong mơn Tiếng Việt ở tiểu học, các thầy giáo, cơ giáo thường quan tâm tớinhiệm vụ bồi dưỡng và nâng cao năng lực dùng từ ngữ, cách nói, viết câu chính xácqua giờ Luyện từ và Câu. Từ đó, kiến thức của các em sẽ làm cơ sở cho kĩ năng giaotiếp. Học sinh càng hứng thú khi viết văn, càng thêm u q Tiếng Việt và giữ gìnsự trong sáng của Tiếng Việt. Làm sao cho các em hiểu và dùng đúng từ hay trongviết văn, thể hiện đúng cảm xúc và thái độ của người viết. Tơi đã chọn đề tài "Giúphọc sinh lớp Năm phân biệt Từ đồng nghĩa - Từ trái nghĩa; Từ đồng âm - Từnhiều nghĩa".1- Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết:Trong những năm gần đây, chất lượng đào tạo từng bước ổn định và đem lạinhững hiệu quả thiết thực. Song khi tiến hành giảng dạy mơn Tiếng Việt, học sinhcòn mắc phải một số lỗi về dùng từ. Ngun nhân là các em còn nhầm lẫn giữa Từđồng nghĩa - Từ trái nghĩa; Từ đồng âm - Từ nhiều nghĩa. Một số thực trạng nằm ở1SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩacác vấn đề thắc mắc mà các em chưa tự mình giải quyết. Khi cô giáo giảng, các emhiểu bài ngay, nhưng không hiểu vì sao khi vận dụng vào một số bài tập, các emthường hay mắc một số lỗi như: Tìm sai một số từ trái nghĩa hay lẫn lộn hiện tượngnhiều nghĩa và đồng âm, đồng nghĩa và trái nghĩa Làm thế nào để phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa; từ nhiều nghĩa hay từđồng âm. Đó là một thực trạng đòi hỏi giáo viên giảng dạy Tiểu học cần phải có mộtsố kinh nghiệm để hướng dẫn học sinh phân biệt các mảng kiến thức này.2- Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:Từ thực trạng những thắc mắc của học sinh, những giải pháp mới trong đề tàinày có ý nghĩa và tác dụng trong việc dạy Tiếng Việt lớp Năm, đặc biệt là các đốitượng học sinh giỏi, sẽ giúp cho các em rèn luyện được những năng lực sau:* Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn, phát triển nănglực tư duy, tích lũy thêm cho vốn từ ngữ của mình nhằm góp phần nâng cao chấtlượng cho bài tập làm văn của các em.* Giúp cho học sinh ôn tập, củng cố vận dụng các kiến thức và thao tác thựchành đã học, rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh khi học kiến thức về Từ đồngnghĩa - Từ trái nghĩa; Từ đồng âm - Từ nhiều nghĩa.* Học sinh rèn luyện những đức tính và phong cách của người lao động mớinhư thói quen xét đoán căn cứ, tính cẩn thận, cụ thể làm việc có kế hoạch và khảnăng suy nghĩ độc lập, khắc phục cách suy nghĩ máy móc, rập khuôn, xây dựng lòngham thích tìm tòi, sáng tạo ở các mức độ khác nhau.* Rèn luyện kĩ năng trình bày, diễn đạt, áp dụng vào thực tiễn cuộc sống, vậndụng vào viết văn có hiệu quả để phát triển mĩ cảm của học sinh. Từ đó các em biếtyêu, biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.2SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩa3- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:Qua những năm giảng dạy, tôi đã nghiên cứu đề tài này trong các giờ Luyện từvà Câu trên lớp; tích hợp với các giờ học khác; các buổi bồi dưỡng học sinh khágiỏi; các giờ ngoại khóa; đọc sách báo ở thư viện; các giờ rèn luyện ở nhà; II- Phương pháp tiến hành:1- Cơ sở lý luận và thực tiễn có định hướng cho việc nghiên cứu, tìm ra giảipháp cho đề tài:1.1- Cơ sở lý luận:Dựa theo quyết định chuẩn kiến thức (số 16/206 QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 5năm 2006 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).Theo tinh thần của sách giáo khoa mới hiện hành vận dụng giải quyết vấn đềvào dạy học môn Tiếng Việt. Giáo viên tạo động lực cho học sinh thông qua một sốtình huống tạo vấn đề, khuyến khích học sinh nhận thức được vấn đề và tìm cáchgiải quyết. Từ đó, tiếp cận hình thành kiến thức và kĩ năng môn Tiếng Việt.1.2- Cơ sở thực tiễn:Từ thực tế của lớp mình đang chủ nhiệm, thực tế của khối lớp Năm, học sinhchỉ tiếp thu kiến thức một cách máy móc, rập khuôn, chưa biết vận dụng vào trongmôn Tập làm văn. Thực hiện đó đòi hỏi phải có giải pháp mới, điểm sáng mới trongtư duy sáng tạo của học sinh mà chính giáo viên là người khơi nguồn cho những ýtưởng thông minh của học sinh.2- Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:2.1- Các biện pháp tiến hành:3SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩa* Rèn luyện kiến thức và kĩ năng tìm hiểu về nghĩa của từ thông qua cách giảiquyết vấn đề đơn giản, gần gũi với cuộc sống.* Gợi vấn đề cần giải quyết, phát huy tính tích cực sáng tạo. Thấy giáo tạo tìnhhuống có vần đề như một câu hỏi lửng, giúp học sinh cảm nhận được vấn đề trongtình huống đó. Sau đó chính thầy đưa ra các vấn đề trình bày và giải quyết vấn đề,học sinh theo dõi các tình tiết tiến hành, phát triển và giải quyết vần đề.* Rèn luyện cách diễn đạt ngắn gọn, biết dùng vốn từ của mình để giải nghĩa từchính xác. Trên cơ sở đó, phân biệt được Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa – Từ đồngâm – Từ nhiều nghĩa.* Làm sổ tích lũy môn Tiếng Việt.* Thi viết đoạn văn hay theo chủ đề, trong đó có dùng Từ đồng nghĩa - Từ tráinghĩa - Từ đồng âm - Từ nhiều nghĩa.* Sưu tầm sách báo, đọc đoạn văn, bài văn của bạn bè để tham khảo về cáchviết văn, cách dùng từ.2.2- Thời gian tạo ra giải pháp:Tuy nhiên từ năm học 2012-2013, tôi nhận thấy nội dung chương trình sáchgiáo khoa môn Luyện từ và câu có nhiều điểm mới. Điều đó đòi hỏi bản thân tôi cầncó những giải pháp mới để áp dụng giảng dạy cho học sinh nhằm phát triển vốn từvựng cho các em.B- NỘI DUNG:I- Mục tiêu:* Hiểu lý thuyết về Từ đồng nghĩa - Từ trái nghĩa - Từ đồng âm - Từ nhiềunghĩa một cách cặn kẽ.* Vận dụng vào các dạng bài tập để phân biệt Từ đồng nghĩa - Từ trái nghĩa -4SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩaTừ đồng âm - Từ nhiều nghĩa.* Từ vốn từ vựng môn Tiếng Việt đã tích lũy, học sinh vận dụng vào viết văn, ởmôn Tập làm văn, biết cách trình bày một vấn đề gãy gọn, dùng từ ngữ Tiếng Việttrong sáng trong giao tiếp.II- Mô tả giải pháp của đề tài:1. Thuyết minh tính mới:Muốn khắc phục những thiếu sót của học sinh trong học môn Tiếng Việt, ngoàinhững biện pháp đã áp dụng, tôi thấy cần có những giải pháp mới sau:Giải pháp 1:Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh nắm bắt cặn kẽ khái niệm Từ đồng nghĩa- Từ trái nghĩa - Từ đồng âm - Từ nhiều nghĩa. Khái niệm ở mỗi mảng kiến thức cầnđi kèm với một số dạng bài tập để cho học sinh nắm sâu về kiến thức hơn. Cụ thểnhư sau:1.1. Khái niệm về Từ đồng nghĩa:Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ: Siêng năng, chăm chỉ, cần cù, - Có hai trường hợp đồng nghĩa:* Đồng nghĩa hoàn toàn: có thể thay thế cho nhau trong lời nói. Ví dụ: xe lửa,tàu lửa, * Đồng nghĩa không hoàn toàn: thường có hai trường hợp khác nhau:- Biểu thị cách thức, hành động, tính chất khác nhau. 5SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩaVí dụ: - Mang, khiêng, vác - Rộng, rộng rãi, bao la, mênh mông, - Biểu thị những thái độ tình cảm khác nhau đối với người đối thoại hoặc điềuđược nói đến. Ví dụ: - Ăn, xơi, chén, * Các dạng bài tập về từ đồng nghĩa (dạng cơ bản) học sinh cần nắm:Dạng 1: Vận dụng cơ bản lý thuyết:Ví dụ 1: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:a/ Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩĐất anh hùng của thế kỉ 20.Tố Hữub/ Việt Nam đất nước ta ơi!Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.Nguyễn Đình Thic/ Đây suối Lê nin, kia núi MacHai tay xây dựng một sơn hà.Hồ Chí Minhd/ Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gióTiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông.Hồ Chí MinhTừ đồng nghĩa là: Tổ quốc, giang sơn, đất nước, sơn hà, non sông.Dạng 2: Phân biệt sắc thái nghĩa của những Từ đồng nghĩa (in nghiêng) trong cácdòng thơ sau:a.Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao.6SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩab.Tháng Tám mùa thu xanh thắm.c.Một vùng cỏ mọc xanh rì.Xanh ngắt: xanh một màu trên diện rộng.Xanh thắm: xanh tươi và đằm thắm.Xanh rì: xanh đậm và đều như màu cây cỏ rậm rạp.Để giải nghĩa các Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: học sinh cần nắm cácphương pháp giải nghĩa từ, mỗi em cần có từ điển Tiếng Việt, sổ tay tích lũy văn học(tăng thêm hiểu biết về vốn từ…)Dạng 3: Tìm Từ đồng nghĩa thích hợp điền vào chỗ trống trong các trường hợp sau:- Da bánh mật đen giòn- Người gầy gò đen đủi- Bầu trời đen kịt- Cặp mắt đen láy- Nước cống đen ngòm- Mái tóc dài đen nhánh- Mặt mũi đen đủi* Với dạng bài tập này giáo viên cần lưu ý học sinh đây là trường hợp đồngnghĩa không hoàn toàn (khác nhau về tính chất) học sinh cần tìm hiểu nghĩa của từvà câu văn cần điền cho phù hợp với từng ngữ cảnh.Dạng 4: Bài tập viết đoạn văn có dùng từ đồng nghĩa:7SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩaVí dụ: Giáo viên cho học sinh đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”, nhận xétvề cách sử dụng các từ chỉ màu vàng của tác giả. Giáo viên nhấn mạnh đây là cáchdùng từ độc đáo, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng mượt, vàng giòn làm chođoạn văn sinh động, mang nét riêng biệt hấp dẫn người đọc. Từ đó giáo viên ra bàitập viết đoạn văn chỉ màu sắc, sửa bài của từng em và cho chép vào sổ tay TiếngViệt.Đoạn văn tham khảo:Trong các sắc màu, em thích nhất là màu đỏ vì đó là màu lộng lẫy, gây ấntượng nhất. Màu đỏ là màu máu đỏ hồng trong tim, màu đỏ tươi của lá cờ Tổ quốc,màu đỏ thắm của những chiếc khăn quàng Đội viên. Đó còn là màu đỏ ối của mặttrời sắp lặn, màu đỏ rực của bếp lửa, màu đỏ tía của hoa mào gà, màu đỏ au trên đôimá phúng phính của những em bé khoẻ mạnh, xinh đẹp…Dạng 5: Phân tích cái hay của cách dùng từ đồng nghĩa để tạo mối liên kết các câutrong bài bằng cách thay thế từ ngữ nhằm tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặptừ nhiều lần.Ví dụ: Đoạn văn viết về Hưng Đạo Vương Trần Quốc Toản có dùng từ đồng nghĩađể tạo mối liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (Sách giáo khoa)Đã mấy năm vào Vương Phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thưsinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc Công TiếtChế có thể rối trí. Vị chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọnglàm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương laikinh cùng nhà vua dự Hội Nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận.Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản,tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng8SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩaĐể làm loại bài này, người viết cần phải am hiểu về kiến thức lịch sử, địa lí,…chẳng hạn từ Quốc Công Tiết Chế là chỉ huy quân sự cao nhất; Ông, Người viết vớithái độ kính trọng,… Từ đó tạo ra đoạn văn viết về Hưng Đạo Vương với hình ảnhthật đẹp uy nghi; với lòng ngưỡng mộ người Anh hùngTừ bài tập này học sinh sẽ viết đoạn văn (Đề tài bạn bè, thầy cô,…) với phéplặp từ ngữ để liên kết câu.1.2. Khái niệm về Từ trái nghĩa:Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau:Ví dụ: Cao – thấp, phải – trái, ngày – đêm.- Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật,sự việc, hoạt động, trạng thái,… đối lập nhau.Ví dụ: -Việc nhỏ nghĩa lớn.-Đi ngược về xuôi.*Các dạng bài tập về từ trái nghĩa:Dạng 1: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây:a. Ngày nắng đêm mưa.b. Khôn nhà dại chợ.c. Chết vinh còn hơn sống nhục.Từ trái nghĩa:Nắng – mưaKhôn – dạiChết – sống9SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩaVinh – nhụcĐây là dạng bài tập căn bản, học sinh cần tìm đúng từ trái nghĩa, với học sinhyếu, cần tránh những trường hợp sai sót như: Chết vinh – sống nhục.Học sinh cần nắm: hiện tượng trái nghĩa dùng rất nhiều trong chơi chữ, trongcác câu tục ngữ, thành ngữ, và dùng nhiều trong viết văn, thơ nhằm góp phần tăngthêm sức biểu cảm, ý nghĩa cho đoạn văn, đoạn thơ.Ví dụ: Trong bài thơ “Hạt gạo làng ta” nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:… Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấyViệc dùng cặp từ trái nghĩa ngoi - xuống nhằm làm cho câu thơ có sức biểu đạtcao: diễn tả sự dũng cảm, bền bỉ của bà mẹ nông dân vượt qua khó khăn để làm rahạt gạo góp sức cho tiền tuyến,… Hiểu được cách dùng cặp từ trái nghĩa. Học sinhsẽ vận dùng vào viết văn có hiệu quả hơn.1.3. Khái niệm về Từ đồng âm:Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa:Ví dụ: hòn đá – đá bóng.10SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩaĐặc biệt, học sinh cần chú ý trong Tiếng Việt, ta dựa vào hiện tượng đồng âmđể chơi chữ, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị chongười đọc, người nghe.* Các dạng bài tập về từ đồng âmDạng 1: Tìm từ đồng âmTìm từ đồng âm và giải nghĩa cho từ đồng âm đó:a. Đặt sách lên bàn 1.b. Trong hiệp hai, Rô-nan-đi-nhô ghi được một bàn 2.c. Cứ thế mà làm, không cần bàn 3 nữa.(Từ đồng âm bàn1 - bàn 2 - bàn 3)Bàn 1: Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc.Bàn 2: Lần tính được thua (trong môn bóng đá)Bàn 3: Trao đổi ý kiến.Dạng 2: Vận dùng từ đồng âm vào đặt câu:Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: Chiếu- Mặt Trời chiếu sáng.- Bà tôi trải chiếu ra sân.GV cần lưu ý cho học sinh những trường hợp những từ phát âm giống nhaunhưng viết khác nhau cũng là từ đồng âm.Ví dụ: Dữ (hung dữ) – Giữ (giữ trẻ)Dày (dày mỏng) – Giày (giày dép)11SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩaĐặc biệt đối với học sinh giỏi, giáo viên cần giới thiệu phương thức dùng từđồng âm để chơi chữ là phương thức dùng âm thanh, từ ngữ, hàm ý tạo ra nhiều bấtngờ thú vị cho người đọc, người nghe,… Hiểu được biện pháp chơi chữ trong từđồng âm, học sinh sẽ vận dụng vào viết văn hay hơn.Ví dụ:Một nghề cho chín 1 còn hơn chín 2 nghề.Chín 1: Chỉ sự thành công.Chín 2: Số tự nhiên đứng liền trước số 10.1.4 Khái niệm về Từ nhiều nghĩa:Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Cácnghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.Nghĩa gốc: Nghĩa chính vốn có của từ.Nghĩa chuyển: Nghĩa suy rộng ra từ nghĩa gốc.Trong Tiếng Việt, một từ có một nghĩa gốc nhưng nhiều nghĩa chuyển.* Các dạng bài tập về từ nhiều nghĩa:Dạng 1: Tìm từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyểnVí dụ: Giải nghĩa của từ “đi” trong những câu sau và cho biết từ “đi” nào mangnghĩa gốc, từ “đi” nào mang nghĩa chuyển:a. Nó đi còn tôi chạy.b. Tuấn nặng đã đi hôm qua rồi.c. Ca nô đi nhanh hơn thuyền.d. Tôi đi con tốt (chơi cờ)12SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩaGiải nghĩa:a. Đi: Hoạt động dời chỗ bằng chân, cách thức tốc độ bình thường hai bàn chânkhông đồng thời nhấc khỏi mặt đất.b. Đi: chết, qua đời.c. Đi (phương tiện vận tải) di chuyển trên sông biển,…d. Đi: chuyển vị trí quân cờ để tạo ra thế cờ mới.Từ đi ở câu a mang nghĩa gốc, từ đi ở câu b,c,d mang nghĩa chuyển.Với dạng bài tập này, học sinh cần nắm vững cách giải nghĩa từ, phải có sổ tayTiếng Việt, Từ điển Tiếng Việt,… Qua dạng bài tập này, giáo viên cần khắc sâu chohọc sinh kiến thức: Trong Tiếng Việt, một từ có một nghĩa gốc nhưng có rất nhiềunghĩa chuyển,…Dạng 2: Vận dụng vào viết văn, đặt câu với từ nhiều nghĩaVới mỗi nghĩa dưới đây của từ mũi, hãy đặt một câu:a. Bộ phận trên mặt người và động vật, dùng để thở và ngửi.Mèo con có cái mũi hồng hồng thật dễ thương.b.Bộ phận có đầu nhọn, nhô ra phía trước ở một số vật.Mũi thuyền rẽ sóng lao nhanh vun vút.Giải pháp 2:Sau khi học sinh nắm các khái niệm về Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa – Từđồng âm – Từ nhiều nghĩa và làm các dạng bài tập để khắc sâu kiến thức. GV cầnhướng dẫn cho HS phân biệt từng cặp khái niệm.a. Phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa:13SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩaa1. Trong ngôn ngữ học, thuật ngữ từ đồng nghĩa được dùng để chỉ những từ có hìnhthức ngữ âm khác nhau nhưng có chung với nhau ít nhất một nét nghĩa. Chẳng hạn,các từ lành, nguyên, nguyên vẹn là từ đồng nghĩa vì có chung một nét nghĩa “chỉtình trạng còn nguyên”; các từ lành, hiền, hiền lành, hiền hậu, hiền từ,… là Từ đồngnghĩa vì có chung nét nghĩa “chỉ đặc trưng phẩm chất không làm hại tời ai”.Qua ví dụ này, có thể thấy một từ đa nghĩa như lành có thể thuộc vào nhiềunhóm đồng nghĩa khác nhau, tuỳ theo nghĩa cụ thể của nó.a2. Trong ngôn ngữ học, thuật ngữ từ trái nghĩa được dùng để chỉ những từ có nghĩađối lập nhau. Xét theo một phạm trù nhất định. Chẳng hạn, các từ cao – thấp (đối lậpvề kích thước theo phương thẳng đứng); ngắn – dài (đối lập về kích thước theophương nằm ngang); ít – nhiều (đối lập về lượng); là những từ trái nghĩa. Do tính đanghĩa của từ một từ có thể thuộc vào nhiều nhóm trái nghĩa khác nhau.Chẳng hạn: xét từ lành, nếu nói về tính cách thì trái nghĩa với ác dữ, hung ác,tàn ác; còn về trạng thái của vật thì trái nghĩa với rách, sứt, mẻ, vỡ.Mặc khác những từ đơn trái nghĩa đôi khi kết hợp với nhau chúng sẽ tạo thànhnhững từ ghép tổng hợp vì mặc dù trái nghĩa nhưng các từ đó đều có nghĩa nằmtrong một phạm trù (một trường nghĩa nhất định)Ví dụ: rách lành, trai gái, ngược xuôi.- Ở đặc điểm này, trong từ đồng nghĩa cũng có những trường hợp tương tự.Ví dụ: xinh đẹp, trường lớp, nhớ thương,…Tóm lại: Từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa có những đặc điểm hơi giống nhau. Đó là:- Một từ có rất nhiều từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nó.- Những từ đơn trái nghĩa hoặc đồng nghĩa có thể ghép lại tạo thành từ ghép14SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩatổng hợp.Do vậy để phân biệt từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa giáo viên cần hướng dẫn họcsinh dựa theo khái niệm nhằm phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh tiều học.- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.Giải pháp 3: Xử lý tình huống trong những trường hợp dễ nhầm lẫnGiáo viên cần nắm các kiểu cơ bản của từ trái nghĩa:a. Từ trái nghĩa lưỡng phân là những cặp từ có nghĩa trái ngược nhau tạo thànhhai cực mâu thuẫn nhau, phủ định cực này thì tất yếu phải chấp nhận cực kia.Ví dụ: Sống – chết (khi nói nó đã chết rồi, thì điều đó có nghĩa là “nó không cònsống nữa”)b. Từ trái nghĩa thang độ là những cặp từ có nghĩa trái ngược nhau tạo thành haicực có điểm trung gian phủ định cực này chưa hẳn đã tất yếu phải chấp nhận cựckia.Ví dụ: Già – trẻ; khoẻ - yếu; nóng – lạnh (Nói trời không nóng thì không hẳn là “trờilạnh”, vì giữa hai cực nóng – lạnh còn có mát - ấm).c. Từ trái nghĩa phương hướng là từ chỉ các hướng đối lập nhau trong khônggian hoặc và thời gian.Ví dụ: Trong – ngoàiTrên – dướiTrước – sauTrái – phải15SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩaNắm được các kiểu từ trái nghĩa, giáo viên dễ dàng xử lý các tình huống khihọc sinh nhầm lẫn.Ví dụ: Tìm từ trái nghĩa trong các câu thơ sau:Ngọt bùi nhớ lúc đắng cayRa sông nhớ núi có ngày nhớ đêmĐáp án đúng: Ngọt bùi – đắng cayNgày – đêm- Những trường hợp sai sót học sinh dễ mắc phải là:+ Cặp từ trái nghĩa: sông – núiNgọt – đắngBùi – cayVới những trường hợp này, giáo viên cần khẳng định cho học sinh sông, núi làhai sự vật không thể trái nghĩa hoặc đồng nghĩa (nếu đồng nghĩa phải là: núi, đồihoặc sông, suối,…) ngọt bùi, đắng cay là hai từ ghép tổng hợp, tách ra thành hai từđơn trái nghĩa là sai.Giải pháp 4: Hướng dẫn cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa- Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều được hình thành từ quy luật tiết kiệm củangôn ngữ, dùng ít ký hiệu nhưng biểu đạt được nhiều. Tuy nhiên chúng là hai lớp từkhác nhau.Từ đồng âm là những từ có hình thức ngữ âm giống nhau nhưng có nghĩa hoàntoàn khác biệt nhau.Ví dụ: - Bò trong “kiến bò” chỉ hoạt động di chuyển ở tư thế áp bụng xuống nềnbằng cử động của toàn thân hoặc những cái chân ngắn.16SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩa- Bò trong “Trâu bò” chỉ động vật nhai lại, sừng ngắn, lông thường có màuvàng, được nuôi để lấy sức kéo, thịt, sữa- Từ đồng âm hình thành do nhiều cơ chế: do trùng hợp ngẫu nhiên (gió bay,bọn bay, cái bay); do chuyển nghĩa quá xa mà thành (vì nể, vì lí do gì); do từ vaymượn trùng với từ sẵn có (đầm sen, bà đầm); do từ rút gọn trùng với từ sẵn có (hụtmất 2 li, cái li)Từ nhiều nghĩa là một từ nhưng có nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa hình thành docơ chế chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ hoặc hoán dụ. Chẳng hạn, mũi trong“mũi dọc dừa” mang nghĩa gốc “chỉ bộ phận của cơ quan hô hấp, có dáng nhọn, nhôvề phía trước mặt người, động vật”; mũi trong mũi dao, mũi thuyền, mũi tên đều lànghĩa tái sinh, được hình thành do phương thức ẩn dụ - Rút ra từ điểm tương đồng(giống nhau); vật có dáng nhọn, nhô về phía trước; còn mũi trong “mũi dãi” cũng lànghĩa phát sinh nhưng được hình thành theo phương thức hoán dụ - rút ra từ điểmtương cận (gần nhau) giữa hai đối tượng: chất nhầy tiết ra ở mũi.Cụ thể, giáo viên cần hướng dẫn những điểm khác nhau giữa từ đồng âm với từnhiều nghĩa như sau:Từ đồng âm Từ nhiều nghĩaLà hai hoặc nhiều từ có cùng hình thứcNgữ âm. Ví dụ: (hòn) đá và đá (bóng)Là một từ có nhiều nghĩa. Ví dụ:(hòn) đá và nước (đá)- Các nghĩa hoàn toàn khác biệt nhau,không có bất cứ mối liên hệ gì.Ví dụ: (hòn) đá chỉ chất rắn có sẵn trong tựnhiên, thường thành tảng hòn, rất cứng;còn đá (bóng) chỉ hành động dùng chân hấtmạnh vào vật nhằm đưa ra xa hoặc làm tổnthương.- Các nghĩa có liên quan với nhauVí dụ: (hòn) đá chỉ chất rắn có trongtự nhiên, thường thành tảng khối rấtcứng (nước) đá chỉ nước đông cứnglại thành tảng, giống như đá.17SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩa- Không giải thích bằng cơ chế nhiều nghĩa - Do cơ chế chuyển nghĩa tạo thành.Giải pháp 5: Chú ý về các hình thức dạy học- Giáo viên cần chú ý về cách tổ chức giờ học Luyện từ và Câu nhằm đem lạịhiệu quả cao. Cụ thể, cần chú ý hơn về các hoạt động của học sinh.a. Hoạt động giao tiếp. Giáo viên rèn kỹ năng nói, giao tiếp có dùng những từđồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa trong giao tiếp hàng ngày với học sinhnhằm tạo ra một môi trường giáo dục tốt, thân thiện, phát huy năng lực viết văn chohọc sinh.Ví dụ: Em nên nóiÔng em đã qua đờiHoặcÔng em đã mất (mất dùng theo nghĩa chuyển)Thay vìÔng em đã chết (chết, mất, qua đời là hai từ đồng nghĩa không hoàn toàn; nóichết với thái độ bình thường, còn nói mất, qua đời với thái độ kính trọng)b. Hoạt động phân tích, tổng hợp, thực hành lí thuyết (phân tích các ví dụ đểđưa ra điểm giống, khác nhau giữa từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩanhằm hình thành kiến thức, cần có sổ tay Tiếng Việt cho riêng mỗi em để tích luỹvốn từ ngữ có được qua các giờ học)Cả hai loại hoạt động trên có thể được tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau:- Làm việc độc lập- Làm viện theo nhóm- Làm việc theo lớp18SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩa2. Khả năng áp dụng:2.1 Thời gian áp dụng có hiệu quả:- Đề tài phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa – Từ đồng âm – Từ nhiềunghĩa đã được áp dụng qua hai năm, sau khi vận dụng, tôi thấy đa số học sinh đãnắm được chuẩn kiến thức biết phân biệt từ đồng nghĩa – từ trái nghĩa – từ đồng âm– từ nhiều nghĩa. Các em đều có sổ tay Tiếng Việt. Khả năng viết văn của học sinhnâng cao rất nhiều vì các em đã nắm chắc nghĩa của từ, biết dùng từ để tạo ý đẹp, lờihay.2.2 Có khả năng thay thế cho giải pháp hiện có:- Đề tài có khả năng thay thế cho cách học vẹt mà học sinh thường mắc phải,phương pháp thầy đọc, trò ghi trước đây.2.3 Khả năng áp dụng ở đơn vị hoặc trong ngành:- Các giải pháp mà tôi nêu trên có khả năng áp dụng cho tất cả các đối tượnghọc sinh theo nguyên tắc đồng âm, (đi từ dễ đến khó) đặc biệt cho các em học sinhgiỏi tham gia các phong trào thi học sinh giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh (ở môn TiếngViệt).3. Lợi ích kinh tế, xã hội:3.1 Thể hiện rõ lợi ích có thể đạt được đến quá trình giáo dục và công tác:Phát huy tính tích cực hoạt động chủ động trong giờ học của học sinh. Giờ họcdiễn ra nhẹ nhàng, thoải mái. Không khí lớp học luôn sôi nổi.3.2 Tính năng kĩ thuật chất lượng hiệu quả sử dụng: Cụ thể trong hai năm qua, chất lượng bài Luyện từ và Câu trong thi giữa học kỳ(ở bài đọc hiểu) nâng lên rõ rệt:19SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩaNăm họcMônTiếng việtĐọc hiểu Tiếng việtChất lượngHSGTỷ lệ2012-2013Học kỳ I Điểm 4 → 5 (28/30) Điểm Giỏi (28/30)Đạt 14/15em93,3%Học kỳ II Điểm 4 → 5 (30/30) Điểm Giỏi (20/30) 100%2013-2014Giữa kỳ Điểm 4 → 5 31/32) Điểm Giỏi (31/32)Đạt 15/17em96,8%Cuối kỳ I Điểm 4 → 5 (32/32) Điểm Giỏi (31/32) 100%3.3 Tác động xã hội tích cực, cải thiện môi trường:Đặc biệt trong kĩ năng giao tiếp, học sinh biết dùng từ đúng, lời hay. Từ đó, cácem đã tạo ra một mối quan hệ thân thiện với bạn bè, lễ phép với người lớn, ông bà, cha mẹ, thầy cô,…C. KẾT LUẬN:1. Những điều kiện kinh nghiệp áp dụng giải pháp: Với các giải pháp trên chỉ áp dụng với điều kiện phải có sự hợp tác nhuầnnhuyễn giữa giáo viên và học sinh. Học sinh cần tăng cường đọc sách báo, trau dồivốn từ. Giáo viên cần giới thiệu nhiều truyện đọc cho các em. Giữa giáo viên và họcsinh cần có những giờ nói chuyện, trao đổi về văn, về từ ngữ để tạo hiệu quả tốt chođề tài.2. Những triển vọng trong việc phát triển giải pháp: Để phát triển đề tài có hiệu quả, tuỳ theo đặc điểm của lớp giáo viên cần vậndụng một cách linh hoạt nhằm đạt hiệu quả, triển vọng phát triển lâu dài cho họcsinh về năng lực Tiếng Việt3. Đề xuất, kiến nghị: Nhà trường cần hỗ trợ thêm về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, thư viện cần có20SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩanhiều truyện, sách, báo, tài liệu hay để việc giảng dạt đạt hiệu quả hơn./.Bồng Sơn, ngày 02 tháng 03 năm 2014Người viếtHuỳnh Thị Ngọc Trâm 21SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩaÝ kiến của Hội đồng xét duyệt cấp Trường Bồng Sơn, ngày 08 tháng 03 năm 2014Hiệu trưởngÝ kiến của Hội đồng xét duyệt Ngành GD - ĐT Hoài Nhơn 22SKKN: Giúp học sinh lớp 5 phân biệt Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa, Từ đồng âm – Từ nhiều nghĩa Bồng Sơn, ngày … tháng … năm 201423


Page 2